Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.92 KB, 7 trang )

ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. MỤC TIÊU:
1. Biết tên được một số dụng cụ dùng để đo thể tích chất
lỏng.
2. Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo
thích hợp.
3. Trung thực, chính xác trong cách đọc kết quả đo.
II. CHUẨN BỊ :
Xô đựng nước - Bình 1 (đầy nước) - Bình 2 (một ít
nước).
Bình chia độ - Một vài loại ca đong.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. ỔN ĐỊNH LỚP :
Lớp trưởng báo cáco sĩ số.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
b. Nêu cách đo độ dài ? ( Phần ghi nhớ).
a. Sửa bài tập 1.2-8, 1-2.9 SBT .
3. GIẢNG BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1 : (2 phút)
Tổ chức tình huống học
tập, học sinh quan sát tranh
vẽ và trả lời câu hỏi : Làm
thế nào để biết chính xác cái
bình cái ấm chứa được bao


nhiêu nước?
Bài học hôm nay, sẽ giúp
chúng ta trả lời câu hỏi vừa
nêu trên.

HOẠT ĐỘNG 2: ( 8 phút)
Ôn lại đơn vị đo thể tích,
em hãy cho biết các đơn vị
đo thể tích ở nước ta.
Học sinh trả lời câu hỏi:

Đọc vấn đề ở đầu bài .











Hoạt động nhóm :
C1: 1m
3
= 1.000dm
3
=1.000.000cm
3













I. Đơn v
ị đo thể tích :
Đơn vị đo thể tích
thường dùng là
mét
khối (m
3
) và lít (l)

1lít = 1dm
3
; 1ml = 1cm
C1: Điền số thích hợp vào
chỗ trống.



HOẠT ĐỘNG 3: (5 phút)

Tìm hiểu dụng cụ đo thể
tích chất lỏng. Học sinh trả
lời các câu hỏi:
C2: Quan sát hình 3.1 và
cho biết tên dụng cụ đo,
GHĐ và ĐCNN của những
dụng cụ trong hình.


C3: Nếu không có ca đong
thì dùng dụng cụ nào để đo
thể tích chất lỏng.
C4: Điền vào chổ trống của
1m
3
= 1.000l
=1.000.000ml =
1.000.000cc





C2: Ca đong to: GHĐ: 1(l)
và ĐCNN: 0,5l.
Ca đong nhỏ: GHĐ và
ĐCNN: 0,5 l.
Can nhựa: GHĐ: 0,5 lít và
ĐCNN: 1 lít
C3: Dùng chai hoặ clọ đã

biết sẵn dung tích như:
chai 1 lít; xô: 10 lít.
Loại GHĐ ĐCN




II. Đo th
ể tích chất
lỏng:
1. Tìm hi
ểu dụng cụ
đo thể tích:











câu sau:




C5: Điền vào chỗ trống

những câu sau:

Thấy đo thể tích chất lỏng ở
đâu

HOẠT ĐỘNG 4: (10 phút)
Tìm hiểu cách đo thể tích
chất lỏng.
C6: H3.3: Cho biết cách đặt
bình chia độ để chính xác.
C7: H3.4: Cách đặt mắt cho
phép đọc đúng thể tích cần
đo?
C4:
C5: Những dụng cụ đo thể
tích chất lỏng là: chai, lọ,
ca đong có ghi sẵn dung
tích, bình chia độ, bơm
tiêm.



C6: Đặt bình chia độ thẳng
đứng.
C7: Đặt mắt nhìn ngang
bình N
Bình a
Bình b
Bình c
100

ml
250
ml
300
ml
2 ml
50 ml

50 ml




Nh
ững dụng cụ đo thể
tích chất lỏng l
à : chai,
l
ọ, ca đong có ghi sẵn
dung tích, bình chia
bơm tiêm.



2. Tìm hi
ểu cách đo
th
ể tích chất lỏng:

Khi đo th

ể tích chất
lỏng bằng b
ình chia
cầu :
-Ước lư
ợng thể tích cần
đo.
C8: Đọc thể tích đo ở
H3.5. Rút ra kết luận.
C9: Chọn từ thích hợp điền
vào chỗ trống.













HOẠT ĐỘNG 5: (10 phút)
Thực hành
mực chất lỏng.

C8: a) 70 cm
3

b) 50 cm
3

c) 40 cm
3

C9: Khi đo thể tích chất
lỏng bằng bình chia độ
cầu:
a. Ước lượng thể tích cần
đo.
b. Chọn bình chia độ có
GHĐ và ĐCNN thích hợp.
c. Đặt bình chia độ thẳng
đứng.
d. Đặt mắt nhìn ngang với
chiều cao mực chất lỏng
trong bình.
e. Đọc và ghi kết quả đo
theo vạch chia gần nhất với
mực chẩt lỏng.
-Chọn bình chia đ
ộ có
GHĐ và ĐCNN thích
hợp.
-Đặt bình chia đ
ộ thẳng
đứng.
-Đặt mắt nh
ìn ngang v

chi
ều cao mực chất lỏng
trong bình.
-Đọc và ghi k
ết quả đo
theo v
ạch chia gần nhất
với mực chẩt lỏng.









Cho các nhóm đo thể tích
chất lỏng chứa trong bình và
ghi kết quả vào bảng 3.1
(SGK)

HOẠT ĐỘNG 6:
Vận dụng cho học sinh làm
bài tập 3.1 và 3.4.






Từng nhóm học sinh nhận
dụng cụ thực hiện và ghi
kết quả cụ thể vào bảng
3.1.


Học sinh làm bài tập:
BT 3.1: (b)
BT 3.4: (c)
3. Thực hành:






4. CỦNG CỐ BÀI :
Giải BT: 3.1, 3.2 SBT
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Ghi nhớ: Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ,
bình tràn.
5. DẶN DÒ
Học thuộc câu trả lời C9.
Xem trước nội dung Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm
nước.
Học sinh mang theo: vài hòn sỏi, đinh ốc, dây buộc.
BT về nhà: 3.5; 3.6 và 3.7 trong sách bài tập

×