Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tài liệu Bài Giảng Cập nhật về LIỆU PHÁP OXY - khoa HSTC Bệnh Viện E

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.71 KB, 7 trang )

Chơng ICU
ôxy liệu pháp
Chỉ định của ôxy liệu pháp
Chỉ định của ôxy liệu pháp là tình trạng giảm ôxy máu. Giảm
ôxy máu là tình trạng áp lực riêng phần của ôxy trong máu động
mạch (PaO2) thấp hơn giá trị bình thờng. Chúng ta có thể tính gần
đúng PaO2 khi bệnh nhân thở khí trời và ở độ cao ngang với mặt biển
bằng công thức sau
PaO2 = 103,5 - (0,42 x tuổi)

4 (Sorbini, C.A., 1968)
Lợng ôxy cần thiết để sửa chữa tình trạng giảm ôxy máu sẽ tuỳ
thuộc vào tình trạng của bệnh nhân. Các tốt nhất để đánh giá hiệu
quả của ôxy liệu pháp là dựa vào khí máu động mạch hoặc theo dõi
bằng ôxy kế. Dựa vào 2 phơng pháp trên ta có thể chỉnh lợng ôxy cho
thích hợp.
Các chỉ định khác của ôxy liệu pháp là: giảm công cơ tim,
giảm công hô hấp.
Giảm ôxy máu có thể gây tăng thông khí và cung lợng tim khi
cơ thể còn bù trù đợc. Do đó khi tăng PaO2, năng lợng (cơ) cần thiết
cho hoạt động của hệ tim mạch và hô hấp đợc giảm thiểu.
Các thiết bị ôxy dòng thấp
Thiết bị ôxy dòng thấp là thiết bị chỉ đáp ứng một phần dòng
hít vào của bệnh nhân. Kiểu thở và tần số thở sẽ ảnh hởng
tới FiO2.
Kính ôxy - Xông ôxy
Kính ôxy là một ví dụ điển hình của thiết bị ôxy dòng thấp. Kính
ôxy đợc gài ở môi trên của bệnh nhân, có 2 chấu hơi cong đợc đặt
vào 2 lỗ mũi. Ôxy với dòng từ 1-6 l/p sẽ đợc chảy vào mũi bệnh nhân
đổ đầy khoảng chứa giải phẫu.
1


Chơng ICU
Khoảng chứa giải phẫu bao gồm mũi hầu, miệng hầu. ở ngời
lớn khoảng chứa giải phẫu này khoảng 50ml. Một chu kỳ thở luôn có
một giai đoạn dừng thở giữa kỳ thở ra và thở vào. ở giai đoạn này,
khoảng chứa giải phẫu sẽ đợc đổ đầy bằng ôxy. Do đó 50ml đầu tiên
của mỗi kỳ hít vào sẽ hoàn toàn là ôxy, sau đó là ôxy trộn với khí trời.
FiO2 sẽ thay đổi phụ thuộc vào tần số thở và Vt của bệnh nhân. FiO2
đợc tính gần đúng bằng quy tắc số 4. Quy tắc phát biểu nh sau: "Coi
nồng độ ôxy khí trời là 20%. Cứ cho bệnh nhân thở thêm 1 l/p thì
FiO2 tăng thêm 4 %"
Ví dụ: Nếu bệnh nhân thở khí trời, FiO2 = 21%, nếu bệnh nhân
thở ôxy qua kính với dòng là 1l/p thì FiO2 là 24%, còn nếu bệnh nhân
thở ôxy qua kính với dòng là 6 l/p thì FiO2 = 20 + 4x6 = 44%.
Nguyên lý hoạt động của xông ôxy cũng tơng tự nh vậy. Xông
đợc đặt qua 1 trong 2 lỗ mũi của bệnh nhân sao cho đầu xông ngang
với mức lỡi gà. Tốc độ dòng và FiO2 áp dụng tơng tự nh của ôxy kính.
Mặt nạ đơn giản
Nguyên lý của mặt nạ đơn giản là lắp thêm 1 khoảng chứa
(chính là mặt nạ) bên cạnh khoảng chứa giải phẫu. Trong thời gian
dừng thở giữa kỳ thở ra và hít vào, mặt nạ và khoảng chứa giải phẫu
sẽ đợc đổ đầy bằng khí ôxy. Do đó giai đoạn đầu của mỗi kỳ hit vào
sẽ hoàn toàn là ôxy, sau đó là ôxy trộn với khí trời. Cũng nh kính ôxy,
FiO2 ở mặt nạ đơn giản thay đổi phụ thuộc vào Vt và tần số thở của
bệnh nhân. Mặt nạ đơn giản có thể tạo ra FiO2 từ 35%-55% với tốc
độ dòng ôxy từ 6-12 l/p. Do khi thở ra, bệnh nhân thở CO2 vào trong
mặt nạ. Để tránh hiện tợng này dòng ôxy cho bệnh nhân thở mặt nạ
tối thiểu là 6 l/p.
Mặt nạ hít lại một phần và mặt nạ không hít lại
Mặt nạ hít lại một phần và mặt nạ không hít lại thờng đợc gọi là
mặt nạ có túi. Một túi chứa khí đợc thêm vào mặt nạ do đó tăng đợc

khả năng chứa ôxy.
2
Chơng ICU
ở mặt nạ hít lại một phần, túi khí thông tự do với mặt nạ. Và do
đó khi bệnh nhân thở ra, 1/3 lợng khí đầu tiên nằm ở khoảng chết giải
phẫu và rất giầu ôxy do không tham gia vào việc trao đổi khí sẽ chảy
vào túi khí. Lợng khí còn lại sẽ qua cổng thở ra để ra ngoài. Trong lúc
dừng thở giữa kỳ thở ra và thở vào, dòng ôxy sẽ đổ đầy khoảng chứa
giải phẫu, mặt nạ và túi khí. Bệnh nhân hít vào hỗn hợp ôxy và khí.
Mặt nạ hít lại một phần có thể tạo ra FiO2 tới 60%. Dòng ôxy đợc
chỉnh làm sao cho túi khí không bị xẹp hoàn toàn khi bệnh nhân nhân
hít vào.
Mặt nạ không hít lại tợng tự nh mặt nạ hít lại một phần chỉ khác
là có thêm các van 1 chiều ở công thở ra (1 hoặc 2 bên), và giữa mặt
nạ và túi khí. Van 1 chiều giữa mặt nạ và túi khí có tác dụng ngăn
không cho khí thở ra của bệnh nhân trộn với ôxy ở trong túi. Van 1
chiều ở cổng thở ra sẽ đóng lại khi bệnh nhân hít vào có tác dụng
ngăn không cho khi trời chảy vào trong mặt nạ. Vì lý do an toàn (mất
dòng ôxy thở vào), một số nhà sản xuất đã bỏ bớt 1 van một chiều ở
cổng thở ra. Mặt nạ không hít lại có thể tạo ra FiO2 tới 70%. Cũng nh
mặt nạ hít lại một phần, dòng ôxy đợc chỉnh làm sao cho túi khí
không bị xẹp hoàn toàn khi bệnh nhân nhân hít vào.
Các thiết bị khác
Xông ôxy xuyên qua khí quản (SCOOP), kính ôxy có bộ phận
chứa ôxy (reservoir-pendant cannulas), thiết bị thở ôxy theo nhịp
thở
Các thiết bị ôxy dòng cao
Thiết bị ôxy dòng cao là thiết bị đáp ứng đợc hoàn toàn dòng hít
vào của bệnh nhân. Kiểu thở và tần số không ảnh hởng tới FiO2.
Mặt nạ venturi

Mặt nạ venturi sử dụng hiệu ứng venturi để trộn 2 hỗn hợp khí
và tạo ra 1 dòng khí trộn rất lớn. Cấu tạo của mặt nạ venturi gồm một
ống phụt đợc nối với nguồn ôxy, một buồng trộn khí có cửa sổ trộn khí
3
Chơng ICU
và mặt nạ. Khi dòng ôxy đi qua ống phụt, thì tốc độ dòng ôxy đi ra
khỏi ống phụt đợc gia tốc lên nhiều lần. Với tốc độ rất cao, dòng ôxy
sẽ kéo theo khí trời qua cửa sổ buồng trộn để vào bên trong buồng
trộn. Với mỗi một kích thớc cửa sổ khác nhau ta có đợc tỷ lệ trộn khác
nhau. Ta có thể tính tỷ lệ trộn theo công thức sau:
Ví dụ:
Bạn sử dụng mặt nạ venturi cho bệnh nhân. Bạn đặt FiO2 =
40% và dòng ôxy là 9 l/p.
Hỏi: Tỷ lệ trộn khí trời/ôxy là bao nhiêu?
Tốc độ dòng khó trộn là bao nhiêu?
Khí trời 100 - FiO2 100 - 40 60 3
= = =

ôxy FiO2 - 21 40-21 19 1

Tốc độ dòng khí trộn là: (3+1)x9=36 l/p
Mặt nạ venturi, tuỳ theo nhà sản xuất, có thể tạo ra FiO2 từ
24% tới 50%. Với mỗi FiO2 nhà sản xuất sẽ qui định tốc độ dòng tối
thiểu.
Mặt nạ bóng gây mê
Là hệ thống không hít lại, ôxy dòng cao dùng trong gây mê. Có
thể dùng để cho thở hỗn hợp khí He/O2 hoặc CO2/O2.
Các thiết bị khác
Lồng ôxy hoặc hộp đầu dùng trong nhi khoa, T-piece
4

Khí trời 100 - FiO2
=
ôxy FiO2 - 21
Chơng ICU
Làm ẩm trong ôxy liệu pháp
Ôxy từ bình hoặc từ hệ thống ống dẫn đều là ôxy khan nớc.
Việc dùng ôxy khan nớc cho bệnh nhân có thể gây ra kích thích đờng
hô hấp trên, làm khô đờm, làm ngng hoạt động của hệ thông lông
chuyển, ứ đọng đờm dãi (Chalon, 1980). Điều này có thể phòng tránh
đợc nếu các biện pháp làm ẩm đợc ứng dụng một cách hợp lý.
Trong điều kiện độ ẩm cao nh ở Việt Nam, khi cho thở ôxy qua
kính hoặc xông, việc làm ẩm chỉ đợc áp dụng khi cho thở 4 l/p. Còn
đối với các thiết bị có mặt nạ, việc làm ẩm nên đợc áp dụng.
Các biến chứng của ôxy liệu pháp
Có một vài biến chứng của ôxy liệu pháp mà chúng ta cần chú
ý trong thực hành lâm sàng. Một điều quan trọng là hầu hết các biến
chứng này đều có thể phòng tránh đợc nếu chúng ta áp dụng ôxy liệu
pháp một cách chuẩn. Các biến chứng thờng gặp bao gồm: xẹp phổi,
giảm thông khí, ngộ độc ôxy, bệnh lý võng mạc ở trẻ đẻ non.
Xẹp phổi
Thở ôxy kéo dài với FiO2 cao sẽ dần dần loại bỏ khí nitơ ra khỏi
phổi. Khí quyển có tới 78% là nitơ. Nitơ là một khí trơ, tham gia không
đáng kể vào quá trình trao đổi khí qua màng phế nang. Do vậy nitơ
nằm lại chủ yếu tại phế nang và giúp cho các phế nang này không bị
xẹp lại vào cuối thì thở ra. Khi nitơ bị loại khỏi phổi và thay bằng ôxy,
qua thời gian ôxy sẽ bị hấp thu và thể tích của các phế nang sẽ giảm
đi dẫn tới hiện tợng vi xẹp phổi lan tỏa. Điều này đặc biệt nguy hiểm ở
những bệnh nhân suy hô hấp và thở nông.
Giảm thông khí
Đối với các bệnh nhân COPD, việc thở ôxy liều cao có thể gây

giảm thông khí do ức chế trung tâm hô hấp đáp ứng với ôxy máu
thấp, hoặc tăng thông khí khoảng chết dẫn tới làm giảm thông khí
hiệu dụng. Chú ý đối với bệnh nhân COPD chỉ cho thở ôxy không quá
5
Chơng ICU
3 lít/phút bằng ôxy kính hoặc xông và tốt nhất là cho thở bằng mặt nạ
venturi với FiO2 35%.
Ngộ độc ôxy
Thở ôxy liều cao kéo dài có thể gây ra xơ phổi, bệnh lý màng
trong, nặng thêm tình trạng ARDS, phù phổi, nhức đầu, chóng
mặt, Tình trạng ngộ độc ôxy còn phụ thuộc vào từng cá thể. Nhìn
chung thở 100% ôxy trong vòng 24 giờ cha gây ra các biến chứng
nặng. Nếu thở 100% ôxy mà không duy trì đợc PaO2 trong giới hạn
bình thờng thì cân nhắc đến biện pháp CPAP hoặc thông khí nhân
tạo.
Gim hot ng ca cỏc vi nhung mao (lụng chuyn)
Gim chc nng ca bch cu
Bệnh lý võng mạc ổ trể đẻ non
Mù, bong võng mạc là các biến chứng rất hay gặp khi cho trẻ
đặc biệt là trẻ đẻ non thở ôxy liều cao. Phòng bằng CPAP với FiO2
thấp, hoặc duy trì PaO2 trong khoảng 50-80 mmHg.
Nguy cơ khi sử dụng Oxy liệu pháp
ôxy đợc sử dụng trong y tế luôn ở dạng ôxy nén. tất cả các thiết
bị nén đều có nguy cơ gây nổ. đặc biệt chú ý khi vận chuyển bình
ôxy.
ôxy không là chất gây cháy, nhng nó lại là chất giúp cháy, làm
đám cháy cháy to hơn.
ôxy khi gặp các chất khác có thể tạo nên các hỗn hợp gây nổ.
Theo dõi khi thực hiện liệu pháp ôxy
bệnh nhân

đánh giá theo dõi sự đáp ứng của bệnh nhân với oxy liệu pháp
bằng lâm sàng và xét nghiệm khí máu. ngay sau khi cho bệnh nhân
6
Chơng ICU
thở oxy khoảng 15 phút ta tiến hành làm khí máu và ghi nhận chuyển
biến về lâm sàng. tùy theo nguyên nhân mà khoảng cách theo dõi có
thể dãn cách khác nhau. nếu bệnh nhân copd, do có nguy cơ ức chế
trung tâm hô hấp, ta phải theo dõi sát hơn, nhiều hơn. tơng tự đối với
bệnh nhân thở ôxy có fio
2
cao (>40%).
tuy nhiên trong điều kiện việt nam, việc theo dõi bằng spo2 và
các dấu hiệu lâm sàng là chấp nhận đợc.
Thiết bị thở ôxy
tiến hành kiểm tra thiết bị hàng ngày hoặc thờng xuyên hơn khi
bệnh nhân không ổn định, đang đợc thở ôxy bằng thiết có làm ẩm
bằng nhiệt, thở ôxy có fio2 cao (> 50%), bệnh nhân đang đợc đặt nội
khí quản (t piece), hoặc mở khí quản (mặt nạ mở khí quản, t piece)
7

×