Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204 KB, 20 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG.
Hoàn cảnh lịch sử.
Vào giữa TK XIX, nước Việt Nam ta đã bị thực dân Pháp xâm lược, mở đầu
bằng cuộc tiến công vào cảng Đà Nẵng (1-9-1858). Sau khi hoàn thành việc xâm
lược và bình định vũ trang, thiết lập bộ máy thống trị, thực dân Pháp tiến hành
những cuộc khai thác thuộc địa nhằm cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ
mạt, cho vay nặng lãi, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa của chính quốc. Chính
sách thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và cả Đông Dương là bóc lột nặng nề về kinh
tế, chuyên chế về chính trị, kìm hãm nô dịch về văn hóa, nhằm đem lại lợi nhuận
tối đa cho bọn tư bản lũng đoạn Pháp chứ không phải đem đến cho nhân dân các
nước Đông Dương sự “khai hóa văn minh”.
Để tiến hành khai thác thuộc địa thì phải xuất khẩu tư bản đến thuộc địa. Từ
1860 đến 1912, qua hình thức cho vay, chính phủ Pháp và các tập đoàn tư bản ngân
hàng Pháp đã đầu tư vào Đông Dương 499 tỷ phrăng. Hậu quả của sự xuất khẩu tư
bản và du nhập CNTB theo kiểu thực dân vào nước ta đã đem lại những biến đổi
sâu sắc về kinh tế, xã hội, chính trị và giai cấp.
Với lòng yêu nước truyền thống nồng nàn, tinh thần anh hùng bất khuất,
nhân dân ta đã liên tục đứng lên kháng chiến để bảo vệ nền độc lập. Các phong trào
kháng chiến đã diễn ra liên tiếp, sôi nổi dưới nhiều hình thức và màu sắc khác nhau
nhưng cuối cùng đều bị thất bại và nguyên nhân là do thiếu một giai cấp tiên tiến
có khả năng đề ra đường lối đúng đắn cho Cách mạng (CM) Việt Nam. Xã hội Việt
Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối.
Diễn biến cuộc vận động thành lập Đảng
6-1911 : Người ra đi tìm đường cứu nước với cái tên là Nguyễn Văn Ba.
Người muốn xem thế giới như thế nào để trở về giúp đồng bào.
1911-1920 : Qua khảo sát, khảo biện trên thực tiễn Người đã rút ra một chân
lý lớn rằng chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân là cội nguồn của mọi sự đau khổ.
CM tháng 10 Nga (1917) đã nổ ra và giành được thắng lợi chính là mốc đánh dấu
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sự chuyển biến lập trường trong tư tưởng Nguyễn Ai Quốc. Dưới ánh sáng của CM


tháng 10 và đề cương về vấn đề dân tộc thuộc địa do Lênin vạch ra đồng thời được
sự giúp đỡ của các đồng chí trong Đảng xã hội Pháp, 12-1920 Người đã bỏ phiếu
thành lập Quốc tế III và Đảng cộng sản (CS) Pháp và trở thành người Việt Nam
đầu tiên sáng lập ra Đảng CS Pháp. Nguyễn Ai Quốc đã tìm thấy chủ nghĩa Mác-
Lênin và khẳng định con đường cứu nước đúng đắn bởi chủ nghĩa Mác-Lênin là
chủ nghĩa yêu nước. Sự kiện này là mốc đánh dấu chấm dứt về khủng hoảng đường
lối cứu nước của dân tộc ta, mở đầu cho chủ nghĩa Mác-Lênin xâm nhập Việt Nam.
1920-1923 : Nguyễn Ai Quốc sống tại Pháp, bằng báo chí và tác phẩm
“bản án chế độ thực dân Pháp” Người đã truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin : 4-
1921, có 2 bài báo quan trọng là “Đông Dương” đăng trên tạp chí của Đảng CS
Pháp. Chủ nghĩa CS có khả năng truyền bá vào Châu Á và Đông Dương , khả năng
tiếp thu thuận lợi hơn Châu Âu. Lập ra hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa, tập hợp
lực lượng chống đế quốc. Hội này có cơ quan ngôn luận là tờ báo “ người cùng
khổ”. Người vừa là chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo này. Người soạn và viết tác
phẩm “ bản án chế độ thực dân Pháp” bằng tiếng Pháp (xuất bản 1925).
Bằng các bài báo và tác phẩm “bản án chế độ thực dân Pháp” của đồng chí
Nguyễn Ai Quốc đã được những thủy thủ người Việt Nam bí mật đưa về nước
truyền bá vào phong trào yêu nước Việt Nam làm cho phong trào yêu nước Việt
Nam lúc này xuất hiện một khuynh hướng tư tưởng mới đó là khuynh hướng tư
tưởng của giai cấp vô sản trong phong trào CM Việt Nam.
Bắt đầu từ năm 1923, Nguyễn Ai Quốc sống ở Liên Xô, Trung Quốc, Thái
Lan. Phương pháp truyền bá ở thời kỳ này có hệ thống hơn, chủ nghĩa Mác-Lênin
đã được đồng chí vận dụng đề ra đường lối cho CM Việt Nam.
6- 1923 : Nguyễn Ai Quốc rời Pháp đến Liên Xô.
1924 : Người dự đại hội(ĐH) quốc tế CS lần II sau đó dự ĐH nông dân quốc
tế CS (có đọc tham luận, đề nghị quốc tế CS quan tâm vấn đề nông dân ở các nước
thuộc địa).
Website: Email : Tel : 0918.775.368
12-1924 : về Quảng Châu Trung Quốc lấy tên là Lý Thủy, tìm gặp những
người trong nhóm Tâm Tâm Xã.

6-1925 : lập ra tổ chức Việt Nam thanh niên CM đồng chí hội. Hội này có cơ
quan ngôn luận là tuần báo thanh niên. Đây là một tổ chức quá độ vừa tầm.
Tiếp tục mở các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ cho CM Việt Nam, nhiều
đồng chí đã được cử đi học ở trường đại học Phương Đông và những bài giảng của
Người tại Quảng Châu cũng được tập hợp lại in thành sách lấy tên “Đường Kếch
Mệnh” và là cơ sở để Đảng ta viết cương lĩnh chính trị sau này.
Nhiệm vụ của Việt Nam thanh niên CM đồng chí hội là tiếp tục thay mặt
đồng chí Nguyễn Ai Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào Công
nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam để đưa phong trào Công nhân từ tự phát
lên tự giác và phong trào yêu nước có đường lối rõ ràng không đi theo đường lối
cải lương. Bằng các việc làm thiết thực Việt Nam thanh niên CM đồng chí hội đã
làm cho phong trào Công nhân Việt Nam vào cuối1928 đầu 1929 xuất hiện làn
sóng CM dân tộc dân chủ rất mạnh mẽ. Vì vậy, yêu cầu của lịch sử đặt ra lúc này là
phải thành lập ra Đảng của giai cấp vô sản để đề ra cương lĩnh và trực tiếp lãnh đạo
CM thì CM mới giành được thắng lợi.
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
Trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào CM trong nước thì những đồng
chí hội viên tiên tiến của Việt Nam thanh niên CM đồng chí hội ở Bắc Kỳ đã tiến
hành họp tại số nhà 5D Hàm Long Hà Nội vào đầu 3-1929 để tiến hành thành lập ra
chi bộ CS đầu tiên ở trong nước và chi bộ này đã ra nghị quyết: phải thành lập ra
Đảng CS. Cuối 3-1929 ĐH kì bộ Bắc Kỳ của Việt Nam thanh niên CM đồng chí
hội cũng được tiến hành và ĐH này đã thông qua chủ trương thành lập Đảng của
chi bộ CS đầu tiên đồng thời ĐH cũng cử đại biểu đi dự ĐH thanh niên toàn quốc
và giao nhiệm vụ cho các đồng chí đại biểu: phải đấu tranh để chủ trương thành lập
Đảng được chấp thuận tại ĐH thanh niên toàn quốc.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngày 1-5-1929: ĐH lần thứ I của Việt Nam thanh niên CM đồng chí hội
được tiến hành tại Hương Cảng Trung Quốc. Tại ĐH này, đoàn Đại biểu Bắc Kỳ
đưa ra vấn đề thành lập Đảng nhưng lại không được ĐH chấp thuận. Vì thế, các
đồng chí đã tự động rút về nước và thành lập ra tổ chức CS đầu tiên là Đông Dương

CS Đảng (6-1929) do đồng chí Hồ Tùng Mậu làm bí thư.
7-1929: Thành lập An Nam CS Đảng.
9-1929: Thành lập Đông Dương CS liên đoàn.
Trước sự xuất hiện 3 tổ chức CS ở trong nước thì quốc tế CS đã viết thư kêu
gọi những người CS ở Việt Nam là phải nhanh chóng hợp nhất 3 tổ chức CS, thành
lập Đảng CS đồng thời giao nhiệm vụ cho đồng chí Nguyễn Ai Quốc là thay mặt
quốc tế CS hợp nhất 3 tổ chức CS thành lập ra Đảng CS. Sau chỉ thị của quốc tế
CS đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã bắt tay ngay vào việc chuẩn bị các văn kiện cho
hội nghị hợp nhất và khi mọi công tác chuẩn bị đã hoàn tất thì hội nghị hợp nhất 3
tổ chức CS tiến hành 3 đến 7-2-1930 tại Hương cảng Trung Quốc: Hội nghị thảo
luận bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, quyết định thành lập Đảng CS và lấy tên là
Đảng CS Việt Nam, thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm
tắt và lời kêu gọi của đồng chí Nguyễn Ái Quốc nhân dịp thành lập Đảng, bầu Ban
chấp hành trung ương lâm thời. Hội nghị được coi như là hội nghị thành lập Đảng
và các văn kiện do Hội nghị thông qua chính là cương lĩnh đầu tiên của Đảng.
Đảng CS Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử, là bước ngoặc vĩ đại trong
phong trào CM Việt Nam. Nó chứng tỏ giai cấp Công nhân Việt Nam đã trưởng
thành. Đảng CS Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác-Lenin và phong
trào Công nhân. Đây là quy luật thành lập Đảng của giai cấp Công nhân Việt Nam.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM QUA CÁC
THỜI KỲ CÁCH MẠNG
1. ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TA ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
DÂN TỘC
Đảng lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành chính quyền cách mạng (1930
-1945)
*Hội nghị TW lần I (10-1930) tại Hương Cảng Trung Quốc với nội dung:
- Đổi tên Đảng CS Việt Nam thành Đảng CS Đông Dương.
- Thông qua luận cương chính trị do đồng chí Nguyễn Ai Quốc soạn
thảo.

- Bầu ban chấp hành TW, đồng chí Trần Phú làm tổng bí thư.
*Hội nghị TW 7-1936 tại Thượng Hải Trung Quốc do đồng chí Lê Hồng
Phong làm chủ trì với nội dung:
- Tạm gác khẩu hiệu chiến lược CM Việt Nam là “ chống đế quốc
và chống phong kiến”, đưa ra khẩu hiệu mới là “ chống phản động
thuộc địa, chống chiến tranh, đòi dân sinh dân chủ, đòi tăng lương,
giảm giờ làm việc, giảm siêu, giảm thuế”.
- Chủ trương chuyển hướng về mặt tổ chức và hình thức đấu tranh:
từ bí mật không hợp pháp trở thành hợp pháp và nửa hợp pháp. Vì thế mà
hội nghị quyết định thành lập hội “Tương Tế”, hội “Ai Hữu”.
*Hội nghị TW 6 (11-1939) tại Bà Điểm Hoóc Môn do đồng chí Nguyễn
Văn Cừ làm chủ trì với nội dung:
- Hội nghị nhận định: chiến tranh thế giới lần này sẽ nung nấu CM
Đông Dương bùng nổ.
- Chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, quyết
định thành lập mặt trận phản đế Đông Dương thay cho mặt trận dân chủ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đông Dương và thay đổ khẩu hiệu: “ tịch thu ruộng đất của phong
kiến và đế quốc” thành “ tịch thu ruộng đất của đế quốc và tay sai”.
- Đặt võ trang bạo động giành chính quyền nhưng không vạch được
bước đi của khởi nghĩa vũ trang.
*Hội nghị TW 7 (11-1940) tại Đình Bảng-Từ Sơn-Bắc Ninh do đồng chí
Trường Chinh chủ trì với nội dung:
- Xác định kẻ thù của CM Đông Dương lúc này là phát xít Nhật và
thực dân Pháp, thay khẩu hiệu “ đánh đuổi thực dân Pháp” thành “
đánh Pháp đuổi Nhật”.
- Tán thành hội nghị 6 về việc đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên
hàng đầu.
- Đặt võ trang bạo động vào chương trình nghị sự. Cụ thể là hoãn
cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ duy trì lực lượng khởi nghĩa Ba Sơn.

*Hội nghị TW 8 (5-1941) tại Cao Bằng do đồng chí Nguyễn Ai Quốc chủ
trì với nội dung:
- Nhận định được chiến tranh thế giới lần trước đẻ ra Liên Xô - một
nước XHCN thì chiến tranh thế giới lần này đẻ ra cả hệ thống XHCN nên
CM nhiều nước thành công.
- Hội nghị tán thành với hội nghị 6,7 về việc đặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên hàng đầu nhưng hội nghị chủ trương giải quyết về vấn
đề dân tộc ở khuôn khổ mỗi nước Đông Dương để thành lập mặt trận
riêng cho từng nước.
- Chủ trương đặt võ trang bạo động là nhiệm vụ trung tâm của hội
nghị và vạch ra bước đi của khởi nghĩa võ trang từ từng phần lên tổng
khởi nghĩa.
* Hội nghị đã trực tiếp chỉ đạo phong trào CM nước ta qua các thời kỳ và
giai đoạn:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Với cao trào 30, 31 và Xô Viết Nghệ Tĩnh đã khẳng định được
đường lối của Đảng là đúng đắn, để lại cho nhân dân niềm tin về sự lãnh
đạo đúng đắn của giai cấp công nhân và để lại cho quần chúng công nông
một điều tự tin về sức mạnh CM của mình, đây thực sự là cuộc diễn tập
đầu tiên của Đảng và để lại cho Đảng một bài học kinh nghiệm quí giá.
- Với cuộc đấu tranh nhằm khôi phục lại phong trào (1932-1935) đã
bảo vệ được chân lý của Đảng đồng thời cũng đã giáo dục được nhiều
Đảng viên quốc dân Đảng đi theo đường lối của Đảng CS và nhiều người
sau này trở thành Đảng viên CS, cuộc đấu tranh trên báo chí công khai
diễn ra trên hai lĩnh vực: triết học và văn học và trên nghị trường. Phong
trào CM Việt Nam cuối 1934 đầu 1935 phát triển, nhiều cuộc bãi khóa,
đình công lại liên tục nổ ra trên cả nước.
- Với cao trào dân chủ Đông Dương (1936-1939) buộc nhà cầm
quyền Pháp ở Đông Dương phải ban bố một số nghị định tạm thời: thời
gian làm việc của Công nhân từ 12h / 1 ngày xuống còn 8h / 1 ngày và

được nghỉ ngày Chủ nhật, thả một số tù chính trị. Đây là cuộc diễn tập
thử lần hai thiết thực chuẩn bị về mọi mặt cho việc giành chính quyền
CM của Đảng.
Sang đầu năm 1945 tình hình chiến tranh thế giới lần 2 cũng bước vào
giai đoạn kết thúc: Hồng quân Liên Xô sau khi tiêu diệt phát xít Đức đã quay lại
đánh đạo quân Quan Đông của Nhật làm cho bọn lính Nhật ở Đông Dương
hoang mang lo sợ thực dân Pháp đứng ở phía sau đảo chính lật đổ Nhật chiếm
lấy Đông Dương. Vì thế, đêm 9-3-1945 Nhật đã tiến hành trước cuộc đảo chính
lật đổ Pháp chiếm Đông Dương. Hội nghị TW 8-3-1945 tại Tân Trào đã diễn ra
đúng lúc Nhật tiến hành đảo chính Pháp đã xác định kẻ thù của ta lúc này là phát
xít Nhật, thay đổi khẩu hiệu “ đánh đuổi Pháp-Nhật” thành “ đánh đuổi phát
xít Nhật” và dự kiến thời cơ khởi nghĩa. Hội nghị ra chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau
và hành động của chúng ta. Thực hiện chủ trương của TW cao trào kháng Nhật
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đã diễn ra sôi nổi trên cả nước. Nhiều cuộc khởi nghĩa từng phần đã diễn ra và
giành thắng lợi ở một số địa phương nên thời cơ tổng khởi nghĩa đang đến gần.
Vì vậy, 13-8-1945 Đảng đã tiến hành hội nghị toàn quốc tại Tân Trào và 15-8-
1945 phát xít Nhật đã tuyên bố đầu hàng đồng minh vô điều kiện. Hội nghị
quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước, bầu ra ủy
ban lãnh đạo khởi nghĩa do đồng chí Trường Chinh làm trưởng ban. Tối 15-8
hội nghị toàn quốc của Đảng kết thúc. Sáng 16-8 cũng tại Tân Trào ĐH quốc
dân lại được triệu tập chủ trương phát động tổng khởi nghĩa của Đảng và bầu ra
chính phủ CM lâm thời do chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, ĐH đã thông qua
đường lối đối nội, đối ngoại của chính phủ, thông qua quốc kỳ, quốc ca của nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa. Sau ĐH quốc dân Tân Trào cuộc tổng khởi nghĩa
tháng 8 đã diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi cả nước. Đây thực sự là cuộc nổi dậy
của toàn dân được kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, có nơi
mở đầu cuộc khởi nghĩa tại thành phố và kết thúc tại nông thôn nhưng có nơi thì
ngược lại. Thắng lợi của 3 thành phố lớn: Hà Nội(19-8), Huế(23-8), Sài Gòn(25-
8) đã quyết định toàn bộ cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8.

Sau khi CM tháng 8 giành thắng lợi, Bác và TW trở về thủ đô Hà Nội, 2-9-
1945 tại quảng trường Ba Đình, Bác đã đọc bản tuyên ngôn độc lập công bố trước
toàn thể thế giới là nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời.
Đảng lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954)
Với sự giúp đỡ của Liên Xô, một loạt nước ở Châu Au được giải phóng và
đi lên CNXH từ đó hình thành hệ thống XHCN, phong trào giải phóng dân tộc trên
thế giới phát triển mạnh làm lung lay hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. Mỹ
ra sức lôi kéo Anh và Pháp vào mặt trận bao vây Liên Xô và chống phá phong trào
CM thế giới. Việt Nam trở thành một trong những tiêu điểm chống phá quyết liệt
của chủ nghĩa đế quốc trong khi đã gặp phải những khó khăn to lớn về mọi mặt. Kẻ
thù lấy danh nghĩa là đồng minh để chống phá phong trào CM. Chính quyền CM

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×