Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : ÔN TẬP BÀI HÁT NIỀM VUI CỦA EM pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.54 KB, 8 trang )

ÔN TẬP BÀI HÁT NIỀM VUI CỦA
EM
- TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN SỐ 6


I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hát ôn đúng lời ca, sắc thái bài hát và thể
hiện vài động tác phụ họa đơn giản.
- Đọc nhạc nhịp
2
4
áp dụng thang âm Cdur,
nốt Son nằm dưới dòng phụ T
2
phía dưới
khuông nhạc.
2- Kỹ năng: - Hát thuộc lời, diễn cảm với giọng hát nhẹ
nhàng, mềm mại, rõ lời.
- Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ cũng như
tiết tấu bài TĐN.
3- Thái độ: - Biết thông cảm cho các bạn nhỏ ở vùng xa,
vùng xao và tự hào vì được học tập trong
môi trường đầy đủ,  có ý thức vươn lên.

II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo
viên Âm nhạc 6.
- Tập ca khúc thiếu nhi nước ngồi.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách,
song loan, bảng phụ, máy hát, băng nhạc.


+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh
phách, song loan.
3. Kiểm tra bài cũ: 1- Nêu nội dung và thể hiện bài hát
Niềm vui của em của nhạc sĩ Nguyễn Huy Hồng ?

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNG

Nội dung 1: Ôn
tập bài hát
- Trình bày bảng phụ bài
hát
- Quan sát bài hát
Niềm vui của em
N&L: Nguyễn Huy
Hồng

- Cho Hs nghe lại bài
hát Niềm vui của em
- Lắng nghe bài hát đẻ
cảm thụ và nhớ lại nội
dung bài hát, lời ca bài
hát

-Phải thể hiện bài hát

như thế nào?
- Để diễn tả được niềm
vui và ước mơ của các
bạn Hs miền núi ta
phải thể hiện nhẹ
nhàng, tình cảm và
trong sáng

- Khởi động giọng cho
Hs
- Khởi động giọng theo
đàn

- Đệm đàn cho Hs hát
ôn
- Hát ôn tồn bài theo
đàn

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNG

- Cho HS hát ôn theo
nhóm, tổ, cá nhân
- Hát ôn tồn bài theo
nhóm, tổ, cá nhân

- Cho cả lớp hát ôn kết
hợp gõ phách, đánh nhịp

- hát ôn tồn bài theo

đàn kết hợp gõ phách,
đánh nhịp

- Đệm đàn cho HS hát
đơn ca, tốp ca
- Cá nhân, nhóm thể
hiện theo đàn

- Trò chơi: Nghe giai
điệu đốn câu hát
- Lắng nghe đàn và
tham gia nhận diện câu
hát

- Đệm đàn cho Hs hát
tồn bài kết hợp vận động
nhẹ theo nhịp
- Hát ôn tồn bài theo
đàn kết hợp vận động
nhẹ theo nhịp

Nội dung 2: Tập
đọc
- Giới thiệu bài TĐN số
6 treo bảng phụ
- Quan sát bảng phụ
nhạc số 6

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNG


- Cao độ: C - D - E
- F - G - A (Nốt
Son dưới dòng
phụ thứ 2)
- Bài TĐN có sử dụng
các âm hình nốt nào?
- Gồm có nốt trắng, nốt
đen và nốt móc đơn

- Trường độ: - Nêu các cao độ có
trong bài TĐN?
- Gồm các nốt C - D -
E - F - G - A Nốt Son
nằm dưới dòng kẻ phụ
thứ 2 phía dưới khuông
nhạc


- Tiết tấu: Có 1
tiết tấu khó.
- Cho Hs nhắc lại ý
nghĩa, tính chất nhịp
2
4

-Nhắc lại ý nghĩa, tính
chất nhịp
2
4



- Cho Hs luyện thanh
theo thang âm Cdur
- Luyện thanh theo
đàn: thang âm Cdur và
các âm trụ

- Cho Hs luyện đọc tên -Nhận biết và đọc tên
,,

2
4

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNG

nốt nhạc có trong bài
TĐN
nốt có trong bài TĐN
- Thực hiện và cho Hs
tập 2 tiết tấu khó
- Luyện thực hành tiết
tấu



- Cho Hs tập gõ phách
đều theo nốt đen
- Tập gõ phách đều

theo nốt đen

- Cho Hs nghe tồn bài
TĐN số 6
- Lắng nghe
- Tập cho Hs đọc từng
cau ngắn theo đàn đến
hết bài
- Tập đọc từng câu
ngắn theo đàn

-Yêu cầu Hs đọc kết hợp
gõ tiết tấu, gõ phách
theo nhịp
- Đọc nhạc kết hợp gõ
tiết tấu, gõ phách theo
nhịp
2
4
(mạnh - nhẹ)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNG

- Luyện tập theo nhóm,
tổ, cá nhân
- Nhóm, tổ, cá nhân
luyện đọc

- Cho Hs nghe và ghép

lời ca
- Ghép, lời ca bài TĐN
theo đàn


* Đánh giá kết quả học tập:
- Động tác phụ họa bài Niềm vui của em,
nhiều Hs còn bỡ ngỡ.
- Khi đọc TĐN kết hợp gõ phách theo
nhịp, nhiều Hs chưa thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.

IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời ca, đúng sắc thái bài hát
Niềm vui của em.
- Tập đọc và hát thuộc lời ca bài TĐN SỐ
6
- Tập sáng tác lời ca cho bài TĐN số 6
- Chép bài TĐN số 6 vào trong tập ghi
nhạc
2- Bài sắp học: - Xem và so sánh nhịp
2
4
với nhịp
2
4

- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ
Phong Nhã đã viết cho lứa tuổi thiếu nhi
(kể tên, hát 1 đoạn ngắn)


V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Tập Hs thể hiện động tác phụ họa thích
hợp cho bài hát Niềm vui của em.
- GV có thể hát lời ca mới cho bài TĐN số
6 để tạo hứng thú kích thích Hs sáng tác.

×