Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.44 KB, 6 trang )

MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
( Tiết 1: Vẽ hình )

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS biết được cấu tạo của cái bình đựng nước, cái hộp và bố
cục của bài vẽ .
- HS vẽ được hình có tỷ lệ gần giống với mẫu.
II – CHUẨN BỊ:
1) Đồ dùng dạy – học:
* Hình vẽ minh hoạ hướng dẫn các bước vẽ cái bình đựng
nước và cái hộp ở các hướng khác nhau.
* Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ (Đ D D H)
* một số bài vẽ của hoạ sĩ, của HS.
2) Phương pháp dạy – học:
Phương pháp quan sát, luyện tập.
III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1) Tổ chức: ổn định lớp
2) Kiểm tra: Bài cũ, đồ dùng học tập.
3) Nội dung bài mới:

A – HOẠT ĐỘNG I : Bày mẫu.
TG

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG
- GV giới thiệu một số vật mẫu
và gợi ý cách bày mẫu ở vị trí dễ
vẽ.
- Mẫu đặt vừa tầm mắt của HS.
- Có thể bày hai mẫu. ( Vẽ theo


nhóm)
- GV bày mẫu: hai vật mẫu là cái
bình nước và cái hộp ở những vị
trí cách xa nhau (H.1a), gần kề
nhau (H.1d), ở giữa(H.1c) và che
khuất nhau một chút(H.1b).
- GV tóm tắt các nhận xét của
HS.
- HS quan sát,
nhận xét về cách
trình bày mẫu để
nhận ra bố cục
như thế nào là
hợp lí.

I : Bày mẫu.

- Mẫu đặt vừa
tầm mắt của
HS.
- GV bày mẫu:
hai vật mẫu là
cái bình nước
và cái hộp ở
những vị trí
cách xa nhau


B – HOẠT ĐỘNG II: Quan sát và nhận xét.
- GV hướng dẫn HS nhận

xét mẫu ở một vài hướng
khác nhau:
+ Cái bình có nắp, thân,
tay cầm và đáy.
+ Miệng bình rộng hơn
đáy, có hình bầu dục
(miệng bình rộng hay hẹp
là do đường tầm mắt
quyết định)
+ Tay cầm của cái bình ở
các vị trí khác nhau: ở
bên,
ở giữa, ở sau…tuỳ theo vị
trí người nhìn.
+ Ta có thể nhìn thấy ba
- HS nhận xét
mẫu ở các
hướng khác
nhau xác định
được hình khối,
tỉ lệ các bộ
phận, vị trí và
chất liệu của các
mẫu vật đó như
thế nào?
II: Quan sát và nhận
xét.

+ Cái bình có nắp, thân,
tay cầm và đáy.

+ Miệng bình rộng hơn
đáy, có hình bầu dục
(miệng bình rộng hay
hẹp là do đường tầm
mắt quyết định)
+ Tay cầm của cái bình
ở các vị trí khác nhau: ở
bên,
ở giữa, ở sau…tuỳ theo
vị trí người nhìn.
+ Ta có thể nhìn thấy ba
hoặc hai mặt của hình
hộp. Các mặt của hình
hộp có thể thay đổi hình
dáng và kích thước ở các
vị trí khác nhau.
+ Độ đậm nhạt ở cái bình
và cái hộp không giống
nhau.
hoặc hai mặt của hình
hộp. Các mặt của hình
hộp có thể thay đổi hình
dáng và kích thước ở
các vị trí khác nhau.
+ Độ đậm nhạt ở cái
bình và cái hộp không
giống nhau.

C – HOẠT ĐỘNG III: Cách vẽ mẫu.
- GV hướng dẫn ở mẫu và

ĐDDH để học sinh nhận xét:
+ ở mỗi vị trí khác nhau thì
khung hình của mẫu không
như nhau.
+ Hình hộp sẽ khác nhau về
hình dáng và tỉ lệ.
- GV hướng dẫn HS quan sát
- HS quan sát mẫu,
minh hoạ.
Chú ý:
+ Đặc điểm của cái
bình
( vị trí của đáy)
+ Chiều ngang của
đáy bình so với
III: Cách vẽ
mẫu.
1)Vẽ phác
khung hình:
+ Vẽ khung
hình chung
vào trang giấy
cho phù hợp.
mẫu, hình minh hoạ…
+ Vẽ khung hình chung vào
trang giấy cho phù hợp.
+ Vẽ khung hình của cái bình
và cái hộp.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận và vẽ
hình


miệng bình.
+ Chiều ngang của
các mặt hộp.
+ Vị trí của tay cầm.
- HS quan sát và
nhận xét theo vị trí
của mình.

+ Vẽ khung
hình của cái
bình và cái
hộp.
2)Tìm tỉ lệ các
bộ phận .
3)Vẽ hình.


D – HOẠT ĐỘNG IV: HS làm bài.
- GV cất ĐDDH,
xoá hình hướng dẫn
ở bảng.
- GV theo dõi, giúp
HS quan sát mẫu và
vẽ theo chỉ dẫn ở
trên.
- HS gấp SGK và
nhìn mẫu để vẽ.
- HS quan sát mẫu
và hoàn thành phần

vẽ hình.
IV: HS làm
bài.
- GV theo dõi,
giúp HS quan
sát mẫu và vẽ
theo chỉ dẫn ở
trên.

E – HOẠT ĐỘNGV: Đánh giá kết quả học tập.
- GV đặt một vài bài vẽ khá và hướng dẫn HS nhận xét về: Bố
cục; Tỉ lệ; Hình vẽ.
- HS phát biểu ý kiến đánh giá và tự xếp hạng bài của bạn theo ý
mình.

F – DẶN DÒ:
- Quan sát độ đậm nhạt của đậm nhạt của đồ vật có dạng hình
trụ và hình hộp.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm

×