Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Đề tài: Công tác kế toán tại công ty CPTVĐT&XD Miền Trung ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.75 KB, 50 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP
Đề tài:
Công tác kế toán tại công ty
CPTVĐT&XD Miền Trung
MỤC LỤC
BÁO CÁO TH C T PỰ Ậ 1
ê tai: ̀ ̀Đ 1
Công tac kê toan tai công ty CPTV T&XD Mi n Trunǵ ́ ́ ̣ Đ ề 1
M C L CỤ Ụ 2
LỜI MỞ ĐẦU
Chuyển sang kinh doanh trong nền kinh tế thị trường và hạch toán kinh tế độc
lập, mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là thực hiện bảo toàn và phát triển
vốn kinh doanh với mục đích cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục đích
này thì các Doanh nghiệp phải áp dụng đồng thời nhiều biện pháp quản lý, đặc biệt
trong công tác quản lý Doanh nghiệp thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là
những chỉ tiêu hết sức quan trọng luôn được các nhà Doanh nghiệp quan tâm. Chính vì
vậy việc tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có tác
dụng lớn lớn đối với công tác quản lý và là khâu quan trọng trong toàn bộ công tác kế
toán của Doanh nghiệp. Phấn đấu để không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ thấp giá
thành sản phẩm, đó là một trong nhiệm vụ quan trọng thường xuyên của công tác quản
lý kinh tế, quản lý Doanh nghiệp.
Để quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, cần tổ chức công tác tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế của các loại sản phẩm sản xuất ra một cách
chính xác, kịp thời đúng đối tượng, đúng chế độ quy định và đúng phương pháp.
Mặt khác thông qua số liệu do bộ phận kế toán, chi phí sản xuất và tính giá thành cung
cấp, các nhà quản lý Doanh nghiệp biết được chi phí để phân tích, đánh giá tình hình
thực hiện định mức, dự toán chi phí, tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn tiết
kiệm hay lãng phí, tình hình thực hiện kế hoạch, giá thành sản phẩm, từ đó đề ra các
biện pháp hữu hiệu, kịp thời nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm
để có quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị của
Doanh nghiệp.


Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác kế toán nói chung, kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng, bản thân em xin đi sâu vào nghiên
cứu và chon làm đề tài báo cáo thực tập của mình.
Nội dung báo cáo thực tập gồm có 2 phần như sau:
Phần 1: Tổng quan về công tác kế toán tại Công ty CPTVĐT&XD Miền Trung.
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công Ty CPTVĐT&XD Miền Trung.
Qua đây em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị
Thanh Hoà, các anh chị Phòng Kế toán Công Ty CPTVĐT&XD Miền Trung đã tận
tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực tập
Nguyễn Đức Dũng

PHẦN 1
TỔNG QUAN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CPTVĐT&XD MIỀN TRUNG
1. Quá trình hình và phát triển của Công ty CPTVĐT&XD Miền Trung
Công ty CPTVĐT&XD Miền Trung là một doanh nghiệp, hạch toán kinh tế độc
lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân chịu sự điều hành của UBND Tĩnh Hà Tĩnh, Sở kế
hoạch đầu tư, sở xây dựng và các ngành quản lý cấp Tĩnh. Công ty CPTVĐT&XD
Miền Trung được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 28 03 000
173 ngày 02 tháng 02 năm 2000 của sở kế hoạch đầu tư Hà Tĩnh với chức năng xây
dựng các công trình dân dụng; Công nghiệp; giao thông; Các công trình Cầu, thuỷ lợi;
Cấp thoát nước đô thị, thị trấn; Trạm và đường dây điện 35 KV trở xuống; Kinh
doanh Xăng dầu, dịch vụ thương mại.
Về mặt xã hội : Giải quyết được việc làm cho người lao động, nhất là lực lượng nhàn
rỗi ở các địa phương, các huyện miền núi có công trình thi công, các sản phẩm của
Công ty ngày càng có uy tín, đứng vững trên thị trường.
Về mặt kinh tế: Nâng cao đời sống cho người lao động, sản xuất được mở rộng, tăng
nguồn thu cho ngân sách, từ đó Công ty đã đủ trang trải và có tích luỹ. Quả thực Công

ty đã tạo môi trường, điều kiện làm ăn lành mạnh, phát triển, hầu như toàn thể cán bộ
công nhân viên và Ban giám đốc đều phấn khởi yên tâm hơn.
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2006, tổng số vốn của Công ty là 6.582 triệu đồng.
Trong đó: Vốn cố định 4.582 triệu
Vốn lưu động 2.000 triệu
Nguồn vốn ngân sách cấp 2.582 triệu
Nguồn vốn tự bổ sung 4.000 triệu
Chính vì vậy tổng sản lượng của Công ty ngày càng cao, uy tín ngày càng được
năng lên, đã được UBND Tĩnh Hà Tĩnh biễu dương và lấy doanh nghiệp làm điểm để
các Doanh nghiệp khác trong Tĩnh tìm tòi, học hỏi.
Năm 2005 đến nay Công ty đã cổ phần hoá theo chủ trương của Nhà nước đề ra.
Từ đó Công ty CPTVĐT&XD Miền Trung trở thành một đơn vị có đầy đủ tư cách
pháp nhân, có sử dụng con dấu riêng, mở tài khoản tiền gửi, tiền vay.
Trải qua hơn hơn 9 năm xây dựng và phát triển, Công ty CPTVĐT&XD Miền
Trung với nhiệm vụ là thi công, xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp,
giao thông nông thôn, công trình thuỷ lợi cấp 2-3 và các công trình cơ sở hạ tầng
khác, Công ty đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Công ty đã luôn tạo việc làm
cho người lao động, làm ăn có uy tín trên thị trường xây lắp và ngày càng tích luỹ
được nguồn vốn, có lợi nhuận cao.
Trong những năm qua, Công ty CPTVĐT&XD Miền Trung đã xây dựng hàng
chục công trình ở khắp nơi trên địa bàn Hà Tĩnh và các tỉnh lân cận, với các công trình
của Công ty xây dựng đều đạt được chất lượng cao, rất có tín nhiệm với khách hàng,
có nhiều công trình được Bộ xây dựng tặng bằng khen và huy chương như: Xây dựng
công trình bệnh viện y học dân tộc Hà Tĩnh, chi cục kiểm lâm, công trình cẩu Phủ, cầu
Hưng Minh
Hiện nay Công ty có vốn kinh doanh là 20 tỷ đồng.
Trong đó: - Vốn cố định: 15 tỷ
- Vốn lưu động: 5 tỷ
- Nguồn vốn NS cấp: 4 tỷ
- Nguồn vốn bổ sung: 16 tỷ

Nguồn vốn kinh doanh của Công ty đã tự chủ được, nên nguồn vay ngân hàng
ít, nên trong kinh doanh xây lắp Công ty đã có được lợi nhuận cao và tập trung khắc
phục mọi khó khăn, hoàn thành mức vượt kế hoạch đặt ra.
Hiện nay Công ty CPTVĐT& Xây Dựng Miền Trung có trụ sở chính:
Số 37 - Đường Nguyễn Huy Tự, phường Bắc Hà, Thị xã Hà Tĩnh, Tĩnh Hà Tĩnh
Điện thoại: 0393.855.436
Mã số thuế: 3000 237 420
Giám đốc: Lê Văn Đàm
Kế toán trưởng: Lê Viết Điểu
2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy công ty
Chức năng, nhiệm vụ, nghành nghề kinh doanh của Công ty
2.1: Công ty CPXD Miền Trung có các chức năng gồm:
- Xây dựng các công trình dân dụng
- Công nghiệp, giao thông
- Các công trình Cầu, thuỷ lợi
- Cấp thoát nước đô thị, thị trấn
- Trạm và đường dây điện 35 KV trở xuống
- Kinh doanh Xăng dầu, dịch vụ thương mại.
2.2: Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
Trong môi trường kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì hầu hết công
trình Công ty đang thực hiện đều qua đấu thầu.
Quá trình thi công xấy lắp được thực hiện cụ thể như sau:
2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty CPTVĐT&XD Miền Trung tại Hà Tĩnh là một đơn vị tổ chức bộ máy
quản lý theo hình thức phân cấp.
Đấu thầu
Thi công xây lắp
Nghiệm thu
Nhận mặt bằng thi công
Dọn dẹp mặt bằng

Thi công công trình
Ho n thià ện công trình
Bộ máy quản lý của Công ty gồm có chủ tịch Hội Đồng Quản Trị, Ban giám đốc
và 3 phòng ban chức năng đó là phòng kế hoạch kinh doanh, phòng kế toán và phòng
tổ chức hành chính. Công ty còn có 4 đội trực tiếp thi công công trình.
2.3.1 Bộ máy công ty gồm:
- Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người có cổ phần lớn nhất công ty. Là người đứng
đầu công ty có quyền: Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của hội đồng quản
trị.Chuẩn bị và tổ chức chương trình nội dung tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và
chủ toạ cuộc họp hội đồng quản trị. Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết
định của hội đồng quản trị. Chủ toạ họp hội đồng cổ đông và có các quyền và nhiệm
vụ khác theo quyết định của luật doanh nghiệp và điều lệ của Công ty.
- Giám đốc công ty: Là người điều hành Công ty, trực tiếp điều hành và chịu trách
nhiệm chung về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống cán bộ công nhân
viên trong công ty từ việc huy động vốn, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi, đảm bảo
thu nhập cho công nhân đến việc quyết định phân phối thu nhập và thực hiện nghĩa
vụ đối với Nhà nước.
- Phó giám đốc kinh tế: Có nhiệm vụ giúp cho giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động
kinh tế tài chính của Công ty.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Giúp cho giám đốc trực tiếp chỉ đạo Công ty kỹ thuật, lập
kế hoạch sản xuất, tìm hiểu thị trường.
Có nhiệm vụ giúp ban giám đốc nghiên cứu các chế độ của nhà nước để bổ
sung hoàn thiện các quy chế, quản lý của Công ty như quy chế lao động, quy chế tài
chính, quy chế chất lượng sản phẩm. Ngoài ra còn có nhiệm vụ tham mưu, giúp ban
giám đốc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu sự quản lý trực tiếp của ban
giám đốc. Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban như sau
- Phòng kế hoạch: Gồm có 3 người, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh cho toàn Công ty và từng đơn vị trực thuộc, tìm hiểu thị trường, lập hồ sơ đấu
thầu công trình, kiểm tra tổng hợp doanh thu toàn Công ty.
- Phòng kế toán: Gồm có 6 người, xây dựng các chỉ tiêu tài chính của công ty, theo

dõi kiểm tra công tác kế toán ở đơn vị trực thuộc, tổng hợp quyết toán tài chính toàn
Công ty để báo cáo với Nhà nước. Ngoài ra phòng kế toán còn có nhiệm vụ nghiên
cứu các chế độ chính sách về tài chính để bổ sung hoàn thiện quy chế tài chính của
Công ty.
- Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức lập kế hoạch về nhân lực cho toàn Công ty, theo
dõi điều động cán bộ công nhân viên theo yêu cầu của công tác sản xuất cho các xí
nghiệp. Theo dõi tình hình thực hiện các chế độ chính sách của người lao động, tổ
chức công tác tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực cho toàn Công ty, bộ phận này
gồm có 2 người.
2.3.2: Các đơn vị thi công
- Đội 1: Chuyên thi công về cầu .
- Đội 2: Chuyên thi công về đường.
- Đội 3: Chuyên thi công về nhà cửa.
- Đội 4: Chuyên xây lắp các đường điện.
Sơ đồ bộ máy công ty Cổ phần xây dựng Miền Trung

3: Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty:
3.1 Phân tích tình hình Tài sản và nguồn vốn.
Bảng so sánh tình hình tài sản và nguồn vốn năm 2007 – 2008
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch
Số tiền
(VNĐ)
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
(VNĐ)
Tỷlệ
(%)
Tuyệt đối

(VNĐ)
Tương
đối(%)
Tài sản ngắn hạn 22.563.827.630 58,85 19.215.073.061 58,69 -3.348.754.570 85,16
Chủ tịch hội đồng quản trị
Giám đốc công ty
P.giám đốc kỹ thuật
P.giám đốc kinh tế
Phòng kế hoạch
kinh doanh
Độ
i công trình
1
Độ
i công trình
2
Đội công trình 3
Độ
i công trình
4
Phòng kế toán
Phòng tổ chức
h nh chínhà
Tài sản dài hạn 15.776.166.403 41,15 15.526.103.022 41,31 -250.063.381 98,41
Tổng tài sản 38.339.994.033 100 34.956.249.144 100 -3.383.744.889 91,17
Nợ phải trả 17.558.425.733 45,80 13.962.988.257 39,94 -3.595.437.480 79,52
Vốn chủ sở hữu 20.781.568.300 54,2 20.993.240.887 60,06 211.672.580 98,98
Tổng nguồn vốn 38.339.994.033 100 34.956.249.144 100 -3.383.744.889 91,17
( Nguồn: phòng kế toán )
Nhận xét: Tổng tài sản ( nguồn vốn ) năm 2008 so với năm 2007 giảm 3.383.744.889

đồng tương ứng giảm 8,83% trong đó:
- Tài sản ngắn hạn (TSNH) năm 2008 so với năm 2007 giảm 3.348.754.570 đồng
tương ứng giảm 14,84%. Tài sản dài hạn (TSDH) năm 2008 so với năm 2007 giảm
250.063.381 đồng tương ứng giảm 1,59%. Điều này cho thấy Công ty đã giảm bớt đầu
tư TSNH và TSDH trong năm 2008 và tỷ lệ giảm đầu tư TSNH là TSNH nhiều hơn so
với TSDH. Mặt khác nhìn vào bảng ta thấy cơ cấu giữa TSNH và TSDH trong các
năm là tương đối hợp lý, có tính lô rích, nhằm năng cao chất lượng và hiệu quả cho
Công ty. Đặc biệt Công ty đã chú trọng đến đầu tư TSDH như: Đầu tư các phương
tiện thiết bị, máy móc hiện đại hơn để phục vụ thi công công trình nhằm năng cao tiến
độ kịp thời,năng cao hiệu quả tạo ra cơ sở vật chất tiền đề vững mạnh cho Công ty
phát triển lâu dài và tạo niềm tin uy tín cho các bên.
- Nợ phải trả năm 2008 so với năm 2007 giảm 3.595.437.480 đồng tương ứng giảm
20,48%. Vốn chủ sở hữu năm 2008 so với năm 2007 tăng 211.672.580 đồng tương
ứng tăng 1,02%. Điều này cho thấy Công ty có cố gắng giảm bớt nợ phải trả, tăng
nguồn vốn lên chứng tỏ Công ty làm ăn có hiệu quả mang lại lợi nhuận cao, đưa Công
ty từng bước phát triển đi lên, tạo tiền đề vững chắc phát triển bền vững và lâu dài.
Năng cao đời sống vật chất cho cán bộ, công nhân trong công ty. Đặc biệt khi Công ty
đã được nợ, còn tăng nguồn vốn lên nhằm tạo ra uy tín và niềm tin cho tất cả các nhà
đầu tư, nhằm đem lại cho Công ty có nhiều lợi thế về mọi mặt hiện tại và lâu dài.
3.2: Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Bảng so sánh các chỉ tiêu tài chính năm 2007 – 2008
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch
2007 -2008
Tỷ suất tài trợ
54,0
003.994.339.38
300.568.781.20
=

59,0
144.249.956.34
887.640.533.20
=
0,05
Tỷ suất đầu tư
41,0
003.994.339.38
403.166.776.15
=
44,0
144.249.956.34
022.103.526.15
=
0,03
Khả năng thanh
toán hiện hành
18,2
733.425.558.17
003.994.339.38
=
42,2
257.608.422.14
144.249.956.34
=
0,24
Khả năng thanh
toán nhanh
069,0
567.139.126.18

192.513.257.1
=
176,0
225.313.091.15
836.193.653.2
=
0,107
Khả năng thanh
toán ngắn hạn
245,1
567.139.126.18
630.827.563.22
=
225.313.091.15
061.073.215.19
=1,273
0,028
Nhận xét: Tỷ suất tài trợ năm 2008 so với năm 2007 tăng 0,05 lần. Điều này cho thấy
Công ty đã chú trọng đầu tư phát triển mạnh và đem lại hiệu quả cao hơn so với năm
2007. Từ đó Công ty đã có nguồn vốn dồi dào hơn, cho nên Công ty luôn cố gắng
trong khả năng tự chủ về tài chính của mình và khả năng này của Công ty là tương
đối tốt.
- Tỷ suất đầu tư năm 2008 so với năm 2007 tăng 0,03 lần . Điều này cho thấy Công ty
đẫ chú trọng trong việc mua sắm trang thiết bị máy móc kỷ thuật để nhầm năng cao
năng suất lao động , nhăm mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn,và tỷ suất này tương đối
cao cho thấy Công ty rất chú trọng trong việc đầu tư TSDH.
- Khả năng thanh toán hiện hành năm 2008 so với năm 2007 tăng 0,24 lần và hệ số
này cao chứng tỏ các khoản nợ của Công ty luôn có tài sản đảm bảo.Vì Công ty đã
chú trọng trong việc đầu tư TSCĐ trong năm 2008.
- Khả năng thanh toán nhanh năm 2008 so với năm 2007 tăng 0.107 lần cho thấy

Công ty đã duy trì và tăng thêm lượng tiền mặt trong năm 2008 để tăng khả năng
thanh toán nhanh nhưng vẫn đảm bảo lượng tiền tồn quỹ là bình thường không gây ứ
đọng vốn.
- Khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2008 so với năm 2007 tăng 0,028 lần và hệ số
này tương đối cao ở các năm, chứng tỏ Công ty có khả năng thanh toán nợ Công ty
luôn có đú TSNH đảm bảo trả các khoản nợ ngắn hạn.
4. Nội dung tổ chức công tác kế toán tại Công ty CPXD Miền Trung.
4.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
4.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty CPTVĐT&XD Miền Trung là một doanh nghiệp có quy mô tương đối
lớn, có nhiều loại hình kinh doanh, nhiều ngành nghề kinh doanh, nhiều đơn vị thành
viên cấu thành cùng phụ thuộc về phát nhân kinh tế và địa bàn kinh doanh. Tài sản
của Công ty được hình thành từ nguồn góp vốn cổ đông.
Mặt khác do đặc điểm sản phẩm xây lắp của Công ty các công trình, các hạng mục
công trình, có chu kỳ kinh doanh dài, hoạt động mang tính lưu động rộng lớn và phức
tạp. Vì vậy để phù hợp với các chức năng quản lý Công ty đã áp dụng hình thức tổ
chức bộ máy kế toán tập trung, Công ty chỉ tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện
tất cả các giai đoạn kế toán ở tất cả các phần hành kế toán. Phòng kế toán trung tâm
của Công ty phải thực hiện tất cả các công tác kế toán từ lập đến thu, nhận chứng từ
ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo chi tiết và tổng hợp của Công ty, ở các bộ
phận trực thuộc, Đội có nhiệm vụ thu thập, theo dõi, ghi chép kiểm tra các chứng từ
gốc về ngày, giờ công lao động, lượng vật liệu tiêu hao, chi phí phân xưởng và
chuyển chứng từ về phòng kế toán Công ty, không tổ chức hạch toán riêng.
41.2 Giới thiệu sơ lược các bộ phận kế toán tron bộ máy kế toán.
Sơ đồ tổ chức Bộ máy kế toán tại Công ty CPXD Miền Trung
Phòng kế toán tại Công ty gồm 6 người, chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ trong
bộ máy kế toán của Công ty như sau:
+ Kế toán trưởng: Là người chỉ đạo hướng dẫn toàn bộ công tác kế toán, thống kê,
thông tin kinh tế trong toàn công ty, nghiên cứu cập nhật thông tin về tài chính, kế
toán để lập và bổ sung quy chế tài chính của Công ty

+ Kế toán tổng hợp: Thực hiện các phần hành kế toán còn lại mà các kế toán chi tiết
khác chưa đảm nhận, kiểm tra số liệu kế toán trước khi khoá sổ, lập các bút toán khoá
sổ cuối kỳ, lập các báo cáo kế toán.
+ Kế toán công nợ và tiền lương: Theo dõi các khoản thanh toán nội bộ vật tư tiền
lương, tập hợp chi phí sản xuất ở các đội quản lý đồng thời thanh quyết toán công
trình và công nợ cho các đội ( TK 136 ), theo dõi các khoản lương phải trả cho người
lao động (TK 334) và kiêm thủ quỹ.
+ Kế toán công nợ Đội, vật tư và công nợ phải trả: Theo dõi các khoản thanh toán nội
bộ, vật tư tiền lương, tập hợp chi phí sản xuất ở 4 Đội đồng thời thanh quyết toán công
trình và công nợ cho các Đội (TK 136- Đội), theo dõi tình hình hiện có và biến động
của vật tư hằng ngày (TK 152, TK 153), theo dõi công nợ phải tả (TK331).
+ Kế toán vốn bằng tiền và TSCĐ: Theo dõi tình hiện có và biến động của Tiền Mặt,
Tiền gữi ngân hàng và TSCĐ (TK 111, Tk311, Tk 211, Tk 214…)
+ Kế toán tạm ứng, thuế và Bảo hiểm: Theo dõi các khoản tạm ứng, theo dõi chi trả
BHXH, theo dõi các khoản thuế ( TK 141, Tk 3383 , TK 133, Tk 333)
Các nhân viên ở các đội làm nhiệm vụ thống kê khối lượng, tập hợp các
chứng từ phát sinh hằng ngày như mua vật tư, xuất vật tư vào công trình, ngày công
lao động của công nhân và các chi phí khác chi tiết từng công trình , đồng ghi sổ theo
dõi cập nhật các khoản phát sinh đó. Cuối tháng tập hợp bảng kê chứng từ, bảng thanh
toán lương…về phòng kế toán Công ty để báo trình duyệt vào lưu trữ, có trách nhiệm
đối chiếu các khoản công nợ đã tạm ứng ở Công ty để từ đó ghi vào sổ kế toán.
4.1.3 Giới thiệu phần mềm kế toán Công ty áp dụng.
Kế
toán
công
nợ
Kế
toán
công
nợ,

đội,v

t tư
Kế
toán
vốn
bằng
tiền v à
TSCĐ
Kế
toán
tạm
ứng
thuế,
bảo
Kế
toán
tổng
hợp
Kế toán các đội trực thuộc công ty
Kế toán trưởng
Do Phạm vi hoạt động rộng lớn và để phủ hợp với đặc điểm sản xuất kinh
doanh, toàn bộ hệ thống kế toán của Công ty CPTVĐT&XD Miền Trung đều áp dụng
hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ”, công tác kế toán được tiến hành và thực hiện
trên máy vi tính và do Công ty giữ bản quyền.
Một số tính năng ưu việt của chương trình CADS.
+ Là chương trình áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, các sổ sách và
báo cáo kế toán được máy tự động tập hợp.
+ CADS cho phép người sử dụng nhập các chứng từ thống nhất trên một cửa sổ
“Nhập chứng từ kế toán” theo trình tự thời gian của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

+ Cho phép ghi 1 nợ nhiều có hoặc 1 có nhiều nợ
+ Kiểm soát phát sinh nợ, có trên 1 định khoản và buộc chúng phải cân bằng
nhằm khống chế sai sót trong quá trình cập nhật chứng từ.
+ Luôn kiểm tra số hiệu TK khi cập nhật chứng từ.
+ Quy trình kế toán chỉ cần cập nhật 1 lần dữ liệu vào máy, máy tính sẽ xử lý và
cung cấp bất kỳ 1 sổ kế toán, báo cáo tài chính nào theo yêu cầu của người sử dụng.
+ Có thể tự động đưa sang WinWord, Excel, Lotus…các báo cáo để tiện cho
người dùng thông tin, xử lý các thông tin theo mục đích của mình.
+………….
Quy trình xử lý số liệu phần mềm CADS có thể tóm tắt như sau:
Với việc áp dụng phần mềm kế toán trên máy, công việc của kế toán trở nên
đơn giản hơn rất nhiều mà vẫn đảm bảo được độ chính xác cao của số liệu kế toán.
Đồng thời để quản lý chi tiết tiện lợi cho công tác kiểm tra, giám sát, CADS cho phép
xây dựng hệ thống danh mục mở rộng rất tiện lợi. Các danh mục tài khoản hàng hoá,
vật tư, khách hàng, hệ thống sổ sách kế toán…của Xí nghiệp đều được cài đặt khi bắt
đầu sử dụng chương trình phần mềm CADS.
4.2 Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán.
4.2.1 Đặc điểm chung:
Nghiệp vụ
kế toán
phát sinh
Chứng từ
kế toán
Lập chứng từ kế
toán
Xử lý tự động
theo chương trình
đã c i à đặt
Cập nhật chứng
từ h ng ng yà à

Sổ kế toán tổng
hợp
(Sổ NKC, sổ cái
Sổ kế
toán chi
tiết
Các báo cáo kế
toán
- Công ty áp dụng Chế độ kế toán theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của
Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
- Niên độ kế toán (Kỳ kế toán năm): Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày31/12
hằng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép trong kế toán là: Đồng Việt Nam (VNĐ)
- Phương pháp tính thuế Giá trị gia tăng: Phương pháp khấu trừ.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên.
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Phương pháp nhập trước- xuất
trước.
Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ được tính theo tỉ lệ phần trăm (tỷ lệ phần trăm của
mỗi hợp đồng là khác nhau) trên khối lượng đã thực hiện chưa được nghiệm thu theo
tính toán của kỹ thuật được thể hiện theo biên bản kiểm kê khối lượng dở dang cuối
kỳ.
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu, chi phí hợp đồng xây dựng:
+ Doanh thu dịch vụ xây lắp được xác định trên cơ sở các biên bản nghiệm thu từng
Công trình đã có chữ ký xác nhận của 2 bên A – B và hoá đơn tài chính đã được phát
hành.
+ Chi phí của hợp đồng xây dựng gồm: Chi phí trực tiếp liên quan đến từng hợp đồng,
chi phí chung được phân bổ cho các hợp đồng có liên quan và các chi phí khác được
ghi nhận trên cơ sở được ước tính.

- Hình thức kế toán áp dụng: Kế toán máy.
- Hình thức ghi sổ kế toán: “ Chứng từ ghi sổ”
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính.
Ghi chú:
Nhập số liệu hằng ngày
In sổ , báo cáo cuối tháng , cuối năm.
( Chú ý: Ghi chú này được sử dụng cho các sơ đồ tiếp theo)
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ tổng hợp
Sổ chi tiết
Báo cáo t i chínhà
Phần mềm
kế toán
(nhập
chứng từ
theo các
phân hệ cụ
thể)
Chứng từ kế toán
4.2.2 Giới thiệu sơ lược các phần hành kế toán tại Công ty:
* Kế toán vốn bằng tiền:
- Tài khoản sử dụng:
- Tk 111: “Tiền mặt”: Phản ánh giá tính hiện có và tình hình biến động về tiền
mặt tại quỹ của Công ty.
- Tk112: “Tiền gữi ngân hàng”: theo dõi giá trị hiện có và tình hình biến động
các khoản tiền gửi của Công ty tại ngân hàng, Kho bạc nhà nước, tài khoản này được
mở chi tiết cho từng ngân hàng mà Công ty giao dịch.
+ Chứng từ sử dụng:

- Phiếu thu (Mẫu số 01 – TT) - Giấy đề nghị thanh toán
- Phiếu chi (Mẫu số 02 – TT) - Giấy thanh troán tạm ứng
- Biên lai thu tiền (Mẫu số 06 – TT) - Giấy đền nghị thanh toán
- Bảng kiểm kê quỹ - Lệnh chi
- Giấy báo nợ, giấy báo có. - Bảng kê chi tiền
- Giấy nộp tiền vào tài khoản tiền gữi. – Bảng sao kê của Ngân hàng…
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ quỹ tiền mặt, Sổ theo dõi tiền gữi ngân hàng
- Sổ Cái TK 111, TK 112.
- Sổ chi tiết TK 111, TK 112
+ Quy trình ghi sổ:
*. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá.
+ Tài khoản sử dụng:
(Phiếu thu, chi…)
Sổ Cái TK 111,
TK 112
Báo cáo t i chínhà
Phân hệ kế toán
vốn bằng tiền
Chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết TK111,
TK 112
- TK 152: " Nguyên liệu, vật liệu", TK này được Công ty mở chi tiết theo nhóm
nguyên vật liệu. Cụ thể: TK 1521 - Nguyên liệu, vật liệu chính.
- TK 1522 - Nguyên liệu, vật liệu phụ.
- Tk 153: "Công cụ, dụng cụ" TK này Công ty mở các TK cấp 2 theo quy định không
chi tiết cụ thể cho từng loại Công cụ , dụng cụ.
- Tk 155: “Thành phẩm” Công ty không sử dụng thành phẩm này.
- Tk 156: “Hàng hoá” Công ty có mở chi tiết theo từng đối tượng cho các TK cấp 2.
+ Chứng từ sử dụng:

- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01-VT), phiếu xuất kho (Mẫu số 02-VT)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu số 02-BH)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số 02 PXK-3LL)
- Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý (Mẫu số 04 HDL-3LL)
- Bảng kê mua hàng (Mẫu số 06-VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ , sản phẩm , hàng hoá (Mẫu số 03-VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 04- VT)
- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, CCDC (Mẫu số 07-VT)
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng.
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Thẻ kho và bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn vật tư.
- Bảng kê nhập – xuất – vật tư.
- Sổ cái Tk 152,153,156. Sổ chi tiết 152,153,156.
+ Quy trình ghi sổ:
* Kế toán Tài sản cố định:
+ Tài khoản sử dụng:
Phân hệ kế toán
h ng tà ồn kho
Sổ chi tiết TK152,
TK 153, TK156
Sổ Cái TK 152, TK153,
TK 156.
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
vật tư
Phiếu xuất kho, phiếu nhập
kho, bảng phân bổ vậ tư…
Báo cáo t i chínhà
- TK 211: “ Tài sản cố định hữu hình”.
- TK 213: “Tài sản cố định vô hình:.

- TK 214: “ Hao mòn tài sản cố định”.
Các TK này được Công ty mở chi tiết thành các TK cấp 2 theo quy định.
+ Chứng từ sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu sô 01- TSCĐ).
- Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02 – TSCĐ)
- Biên bản bàn giao TSCĐ sữa chữa lớn đã hoàn thành (Mẫu số 03 – TSCĐ).
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 04 – TSCĐ).
- Biên bản kiểm kê TSCĐ (Mẫu số 05 – TSCĐ).
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu số 06 – TSCĐ).
- Hóa đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng.
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ TSCĐ, sổ (thẻ) chi tiết TSCĐ, sổ chi tiết TK 214.
- Sổ cái TK 211, sổ cái TK 213, sổ cái Tk 214.
- Sổ theo dõi TSCĐ và Công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng…
• Quy trình ghi sổ:
* Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
+ Tài khoản sử dụng:
- TK 334: “ Phải trả công nhân viên”, TK 335: Chi phí phải trả”.
Các TK này tại Công ty không mở chi tiết cho từng đối tượng cụ thể mà mở chung
cho tất cả các đối tượng toàn Công ty.
- TK 338: “Phải trả phải nộp khác”, TK này được mở chi tiết thành các TK cấp 2 theo
quy định, tại các TK cấp 2 Công ty mở chi tiết cụ thể theo từng đối tượng, theo từng
nơi sử dụng.
Ví dụ: TK 3382 – BHXH chi tại đơn vị.
+ Chứng từ sử dụng:
Chứng từ tăng, giảm TSCĐ
Bảng tính khấu hoa

TSCĐ…
Phân hệ kế toán

TSCĐ
Sổ Cái TK 211, TK213,
TK 214
Báo cáo t i chínhà
Sổ chi tiết TK 211,
TK 213, TK214
Chứng từ ghi
sổ
- Chứng từ hạch toán cơ cấu lao động: Các quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, khen
thưởng, sa thải…
- Chứng từ hạch toán thời gian lao động, phiếu giao khoán, phiếu báo làm thêm giờ,
bảng chấm công…
- Phiếu xác nhận công việc hoàn thành
- Hợp đồng giao khoán…
- Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH
- Biên bản điều tra tai nạn lao động.
- Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng.
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương…
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ cái TK 334.335.338(2,3,4)
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
+ Quy trình ghi sổ:
* Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
+ Tài khoản sử dụng:
- Tk 621: “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Dùng để tập hợp chi phí về nguyên liệu,
vật liệu, nhiên liệu…phục vụ thi công công trình.
- TK 622: “ Chi phí nhân công trực tiếp”. Dùng để tập hợp các chi phí liên quan đến
nhân công như tiền lương chính , lương phụ, phụ cấp lương của công nhân trực tiếp
tham gia xây lắp công trình.
- TK 627: “Chi phí sản xuất chung”. Dùng để tập hợp chi phí sản xuất của đội thi công

như lương của nhân viên quản lý việc thi công công trình, các khoản trích theo lương
của nhân viên toàn doanh nghiệp…
- Tk 623: “Chi phí máy thi công”. Dùng tập hợp những chi phí liên quan đến sử dụng
máy thi công phục vụ cho thi công.
- TK 154: “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.Dùng để tổng hợp chi phí sản xuất
kinh doanh để tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Các TK này được Công ty mở chi tiết theo từng Công trình, hạng mục công trình.
+ Chứng từ sử dụng:
Báo cáo t i chínhà
Sổ Cái TK 334,
TK 335, TK 338
Chứng từ lao động
v chà ứng từ tính
lương
Phân hệ kế toán tiề
n
lương v các khoà ản
trích theo lương
Chứng từ
ghi
sổ
Sổ chi tiết Tk 334,
Tk 335,
TK 338(2,3,4)…
- Sổ chi tiết: Tk621, Tk 622, TK 623, TK 627, Tk 154.
- Sổ cái TK 621, Tk622, Tk 627, TK 154, TK 623.
- Thẻ tính giá thành công trình.
+ Quy trình ghi sổ:

* Kế toán công nợ phải thu, phải trả.

+ Tài khoản sử dụng:
- TK 331: “Phải trả người bán”, Tk 131: “Phải thu của khách hàng”.
- TK 136: “ Phải thu nội bộ”. Dùng phản ánh các khoản liên quan với công nợ với
các Đội.
- Các TK khác; Tk 136, Tk 138, TK 331, TK 338, TK 141…
Các TK này được Công ty mở chi tiết theo từng đối tượng thánh toán cụ thể.
+ Chứng từ sử dụng:
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng.
- Các chứng từ thanh toán công nợ.
- Chứng từ chi phí mua vật tư hàng hoá.
- Các chứng từ khác
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết TK 331, Tk 131, Tk 136, TK 336…
- Sổ cáI Tk 331, Tk 132, Tk 136…
- Bảng tổng hợp thanh toán với người mua, người bán.
+ Quy trình ghi sổ:
Phân hệ kế toán
chi phí v giá à
th nhà
Sổ chi tiết TK 621,
622,623,627,154
Báo cáo t i chínhà
Sổ Cái TK621,Tk 622,
Tk 623, Tk 627, Tk 154
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Bảng phân bổ tiền lương v à
BHXH…
Chứng từ ghi sổ
* Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
+ Tài khoản sử dụng:

- Tk 632: “Giá vốn hàng bán”. được Công ty mở chi tiết theo từng CT, HMCT.
- Tk 511: “Doanh thu bán hàngvà cung cấp dịch vụ”, Công ty mở chi tiết theo Tk
cấp 2 quy định nhưng không mở cụ thể cho từng loại hàng hoá, CT, HMCT…
- TK 911: “Xác định kết quả kinh doanh”. Dùng để tổng hợp các doanh thu và chi
phí để xác định kết quả kinh doanh.
- Các Tk liên quan khác: Tk 641, TK 642, TK 421…
+ Chứng từ sử dụng:
- Hợp đồng trúng thầu.
- Biên bản nghiệm thu khối lượng, chất lượng công trình hoàn thành.
- Hoá đơn GTGT.
- Các chúng từ thanh toán…
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết TK 632, TK 511…
- Bảng tổng hợp khối lượng xây lắp hoàn thành đã bàn giao.
- Sổ cái Tk 511, TK 632, TK 911…
+ Quy trình ghi sổ:
Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán
h ngà
Các chứng từ thanh toán nợ
Phân hệ kế toán
công nợ phả
i thu,
phải trả
Sổ CáiTK 131, TK 331,
TK 136
Chứng từ ghi sổ
Báo cáo t i chínhà
Sổ chi tiết TK 131,
Tk 331, TK336
Hoá đơn GTGT

Các chứng từ thánh toán…
4.3 Tổ chức hệ thống báo cáo Tài Chính:
- Kỳ lập báo cáo: Quý
- Báo cáo quyết toán tài chính của Công ty bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01- DN).
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02- DN)
+ Báo cáo luân chuyển tiền tệ (Mẫu số B03- DN)
+ Thuyết minh báo cáo Tài chính (Mẫu số B09- DN)
4.4 Tổ chức kiểm tra kế toán.
+ Bộ phận kiểm tra: ban lãnh đạo Công ty, thanh tra Công ty
+ Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra bằng cách đối chiếu, so sánh, kiểm tra chứng từ.
+ Cơ sở kiểm tra: Là các chứng từ và các báo cáo quyết toán tài chính.
Các báo cáo quyết toán phải được thông qua ban lãnh đạo của Công ty.
5. Những ưu điểm và tồn tại trong công tác kế toán của Công ty.
1. Những ưu điểm:
Công ty CPTVĐT&XD Miền Trung luôn tìm cách tiếp cận thị trường, mở rộng qui
mô kinh doanh nhằm thu hút khách hàng và ký kết các hợp đồng xây dựng. Để có thể
ký kết nhận thầu công trình, công ty thực hiện theo cơ chế đấu thầu xây lắp ban hành
theo quyết định số 60 - BXD/VKT ngày 30/3/1994 của Bộ trưởng Bộ xây dựng. Đối
với mỗi dự án công trình, hạng mục công trình công ty đều lập hồ sơ dự thầu, lập ra
các dự toán tối để giành thầu công trình. Có được thành tựu như vậy là do những đóng
góp không nhỏ của hạch toán kế toán trong các khía cạnh sau:
Về bộ máy kế toán: Được tổ chức gọn nhẹ, quy trình làm việc khoa học, cán bộ kế
toán được bố trí hợp lý phù hợp với trình độ và khả năng của mỗi người. Chính vì thế
việc hạch toán nội bộ có hiệu quả, góp phần đắc lực vào công tác quản lý của Công ty.
Về tổ chức công tác kế toán: - Nhìn chung chứng từ ban đầu được tổ chức hợp pháp,
hợp lệ, đầy đủ. Cách thức hạch toán nói chung của công ty đã khá hữu hiệu và phù
hợp với chế độ kế toán cải cách. Công ty áp dụng thành công một số phần hành hạch
toán kinh doanh trên máy vi tính với hệ thống sổ sách phù hợp theo hình thức nhật ký
chung đúng với yêu cầu quy định của Bộ XD đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty.

- Về hình thức ghi sổ: Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức ghi sổ: “Chứng từ ghi
sổ” đây là hình thức phù hợp với khối lượng công tác kế toán. Cùng với hệ thống
phần mềm kế toán đã giúp kế toán viên giảm nhẹ công việc, đồng thời nâng cao hiệu
quả công tác kế toán, từ đó giúp cho kế toán viên làm việc nhanh hơn và kịp tiến độ
Phân hệ kế toán
bán h ng v xác à à
định KQKD
Sổ Cái TK632,TK511
TK911,TK641,TK642
Chứng từ ghi sổ
Báo cáo t i chínhà
Sổ chi tiết TK 632,
511, 911, 641,642
Công ty đặt ra. Hơn nữa với hình thức này cộng thêm phần mềm kế toán Công ty đã
giảm bớt một lượng nhân viên kế toán xây dựng một mô hình gọn nhẹ phù hợp với
Công ty.
- Hệ thống Tk sử dụng: Hiện nay Công ty áp dụng hệ thống TK theo QĐ số 15/2006
do BTC ban hành.
- Hệ thống chứng từ sổ sách sử dụng: Chứng từ kế toán sử dụng trong Công ty sử
dụng những chứng từ hợp lệ đúng với mẫu quy định của BTC. Về việc luân chuyển
chứng từ Công ty áp dụng hình thức đơn giản nhất và phù hợp với đặc điểm Công ty
để tránh tình trạng chứng từ qua nhiều khâu sẽ kéo dài thời gian ghi sổ.
- Về sổ sách kế toán: Do việc áp dụng phần mềm kế toán của Công ty không phải ghi
sổ nhiều mà chủ yếu là nhập chứng từ vào máy từ đó vận dụng các thao tác trên máy
để hoàn thành các loại sổ trên quan trọng.
2. Những tồn tại
Bước đầu áp dụng chế độ kế toán cải cách nên xuất hiện sự sai sót nhầm lẫn trong các
Công ty là không thể tránh khỏi. Công ty CPTVĐT&XD Miền Trung ngoài những
điểm đã đạt được nêu trên không tránh khỏi một số tồn tại nhất định.
Do Công ty có nhiều đội CT, có nhiều CT thi công nên việc thi công của Công ty

được khoán gọn cho các Đội. Do vậy, việc thu thập chứng từ là do kế toán Đội tập
hợp gửi về phòng kế toán Công ty. Nên việc lưu chuyển chứng từ còn chậm trễ, gây
cản trở công tác hạch toán ở Công ty quy định rằng cứ 15 hàng tháng các đội thi công
phải gửi chứng từ của tháng trước lên phòng kế toán nhưng các kế toán của các Đội
chưa làm được như đề ra gây nên sự cản trở trong công tác hạch toán kế toán của
Công ty.
5.3 Phương pháp hoàn thiện cho công tác kế toán tại Công ty
+ Công ty tổ chức công tác kê toán theo hình thức tập trung tuy phù hợp với quy mô
của Công ty nhưng do địa bàn hoạt động của Công ty rộng có nhiều đội thi công ở các
nơi khác nhau do đó mô hình này có nhiều hạn chế tạo ra khoảng cách giữa nơi phát
sinh thông tin, nơi nhận thông tin, xử lý thông tin ảnh hưởng đến việc kiểm tra, giám
sát của kế toán, đến công tác kế toán ở các đội do vậy Công ty nên trang bị và ứng
dụng phương tiện kỷ thuật phân tán, thông tin hiện đại để hoàn thiện hơn bộ máy kế
toán tập trung này.
+ Với các đặc điểm hoạt động của Công ty là xây dựng thi công, duy tu và bảo dưỡng
các công trình giao thông nên các công nhân và lao động thường ở công trường, ở xa
Công ty do đó kế toán Đội nên kết hợp với phòng kế toán ở Công ty để có phương án
trả lương cho công nhân chính xác, nhanh chống và kịp thời, đảm bảo đời sống cho
người lao động.
+ Kế toán trưởng và ban lảnh đạo Công ty luôn theo dõi, nắm bắt kịp thời các chế độ,
quy định của BTC để tổ chức và thực hiện công tác kế toán tuân thủ theo pháp luật.
5.4 Những đánh giá cá nhân về công tác kế toán tại đơn vị thực tập.
Công ty CPTVĐT&XD Miền Trung là một DN nhà nước có đủ tư cách pháp nhân-
Dưới quy chế quản lý phân cấp theo luật DN Việt Nam, Công ty hạch toán độc lập, tự
chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Đến nay công ty đã đứng vững trong nền
kinh tế thị trường. Công ty đã xây dựng được mô hình quản lý và hạch toán khoa học,
hợp lý phù hợp với nhu cầu phát triển trong nền kinh tế quốc dân – Chủ động sản xuất
kinh doanh có uy tín trên lĩnh vực xây dựng cơ bản- Đảm bảo đứng vững trong cạnh
tranh và phát triển trong điều kiện hiện nay.
Tổ chức bộ máy gọn nhẹ, các phòng ban chức năng có đủ trình độ để điều hành

và quản lý công việc. Công ty đã bảo đảm quản lý hạch toán các yếu tố chi phí sản
xuất một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Việc quản lý và sử dụng vốn, vật tư mà kế
hoạch đã đề ra, góp phần tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Đồng thời Công ty
đã tiến hành đánh giá, kiểm kê khối lượng các sản phẩm dở dang cuối kỳ một cách
khoa học và chính xác, xác định đúng chi phí thực tế sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Bộ máy kế toán gọn nhẹ, cán bộ có trình độ năng lực, nhiệt tình trung thực.
Luôn luôn xây dựng hệ thống sổ sách, hạch toán khoa học, hợp lý phù hợp với công
tác quản lý trong điều kiện hiện nay.
Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành kế toán Công ty đã tổ
chức hạch toán chi phí sản xuất cho từng công trình, HMCT từng quý một cách rõ
ràng, cụ thể đơn giản, phục vụ tốt yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, quản lý và phân
tích hoạt đông kinh doanh của Công ty.
Giá thành sản phẩm xây lắp của Công ty chỉ baom gồm những chi phí trực tiếp
phù hợp với yêu cầu hạch toán của chế độ kế toán mới.
Tuy có nhiều ưu điểm đạt được nhưng Công ty vẫn có những tồn tại hạn chế
cần phải khắc phục. Nhất là trong việc hạch toán chi phí sản xuất và giá thành công
tác xây lắp, những tồn tại đó là:
+ Công ty chưa áp dụng một cách đúng đắn các nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất
theo đúng quy định, nhất là đối với nhân công trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp chưa được theo dõi một cách kịp thời nên dẫn đến độ
chính xác chưa cao.
+ Chi phí sản xuất chung còn hạch toán một cách chung chung các khoản mục chưa
chi tiết rõ ràng, cụ thể không được phân chia theo từng khoản mục để hạch toán vào
TK cấp 2- gây khó khăn cho việc quản lý và phân tích chi phí.
PHẦN 2:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CPTVĐT&XD MIỀN TRUNG
1. Thực trạng công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
1.1: Tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty CPTVĐT&XD Miền trung.
Công ty CPTVĐT& XD Miền Trung là một DN hoạt động trong lĩnh xây dựng

cơ bản với những nét đặc thù riêng của nghành nghề: Tính chất sản xuất phức tạp, quy
trình công nghệ liên tục, thời gian sản xuất kéo dài, sản phẩm sản xuất ra mang tính
chất đơn chiếc, có quy mô lớn, nơi sản xuất sản phẩm củng là nơi tiệu thụ và những
CT này thực hiện khoán cho các Đội thi công. Do đó, Công ty xác định đối tượng
hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên cho từng CT,
HMCT.
1.2: Phân loại chi phí và khoản mục giá thành.
Cũng như các doanh nghiệp để tiến hành, công ty phải bỏ ra các chi phí sản xuất như:
CPVL, chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí chung khác
Với đặc điểm hoạt động của mỗi loại hình xây dựng cơ bản khác nhau mà quy mô tỷ
trọng từng loại chi phí cũng khác nhau. Để quản lý chặt chẽ các chi phí dùng cho sản
xuất, đồng thời xác định được giá thành sản phẩm xây lắp một cách chính xác, việc
nhận biết phân tích được ảnh hưởng của từng loại nhân tố sản xuất trong cơ cấu giá
thành mới đảm bảo phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty. Bất kỳ CT nào khi bắt
đầu thi công cũng phải lập dự toán thiết kế để các cấp xét duyệt theo phân cấp để các
bên làm cơ sở lập hợp đồng kinh tế. Các dự toán CT xây dựng cơ bản được lập theo
từng HMCT và được phân tích theo từng koản mục chi phí. Vì vậy việc hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành cũng phải được phân tích theo từng khoản mục chi phí.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu cần thiết trực tiếp tạo ra sản
phẩm hoàn thành. Giá trị NVL bao gồm giá trị thực tế của vật liệu chính, vật liệu phụ,
nhiên liệu, phụ tùng lao động, bảo hộ lao động cần cho việc thực hiện và hoàn thành
CT. Trong đó không kể đến vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng phục vụ cho
máy móc phương tiện thi công. Các loại vật liệu như đá, cát, xi măng dầu, sử dụng
phục vụ cho thi công thường được mua bên ngoài và nhập kho hoặc xuất thẳng tới
CT. Ngoài ra công ty còn sản xuất những vật liệu xây dựng và những thành phẩm như
gạch, bê tông được đóng vai trò vật liệu sử dụng cho các công trình khác nhau.
- Chi phí nhân công trực tiếp
Là những khoản tiền lương, tiền công được trả theo số ngày công của CNTT thực hiện
khối lượng CT. Số ngày công bao gồm cả lao động chính, phụ, cả công tác chuẩn bị,

kết thúc thu dọn hiện trường thi công. Trong CPNC có chi phí tiền lương cơ bản, chi
phí phụ cấp lương và các khoản tiền công trả cho từng lao động thuê ngoài. Tiền
lương cơ bản căn cứ vào cấp bậc công việc cần thiết để thực hiện khối lượng công
việc ghi trong đơn giá và tiền lương phù hợp với quy định. Việc tính đầy đủ các chi
phí nhân công, phân phối hợp lý tiền lương, tiền thưởng sẽ khuyến khích thích đáng
cho những người CNV đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả công tác cao.
- Chi phí máy thi công
Là những chi phí liên quan tới việc sử dụng máy thi công nhằm thực hiện khối lượng
công tác xây lắp bằng máy. Máy móc thi công các loại gồm: máy đóng cọc, máy
khoan nhồi, máy đầm, trong khoản mục chi phí máy bao gồm cả tiền thuê máy, tiền
lương công nhân sử dụng máy, chi phí phát sinh sửa chữa máy khi bị hỏng, chi phí
sửa chữa lớn theo kế hoạch, khấu hao cơ bản máy thi công, các chi phí vật liệu phụ,
nhiên liệu (xăng dầu) trực tiếp cho hoạt động của máy.
- Chi phí sản xuất chung.
Khoản mục này được tính trong giá thành sản phẩm là những chi phí phục vụ cho quá
trình sản xuất nhưng mang tính chất chung của toàn đội quản lý. Đó là các chi phí liên
quan đến nhân viên quản lý, các khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT trích theo tỷ lệ
quy định trên tổng số lương phải trả công nhân xây lắp và nhân viên quản lý đội, khấu
hao TSCĐ dùng cho hoạt động quản lý đội, và những chi phí bằng tiền khác phục vụ
cho công tác giao nhận mặt bằng, đo đạt nghiệm thu, bàn giao CT giữa các bên liên
quan.
Với tính chất chi phí phát sinh chung toàn đội nên đối tượng chịu các khoản
mục chi phí này là tất cả các công trình. Do đó để hạch toán chi tiết xác định chi phí
chung từng công trình, kế toán tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp.
Với mục đích chính của bài viết này là hạch toán chi phí giá thành trong đơn vị
xây lắp nên hoạt động sản xuất kinh doanh phụ tạo ra sản phẩm sẽ chỉ đóng vai trò
như một phần cấu thành nguyên vật liệu trong giá thành công trình.
1.3 Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Việc tập hợp chi phí được thực hiện trên cơ sở chi phí phát sinh đối với từng CT,
HMCT nào thì tập hợp cho CT, HMCT đó. Các chi phí gián tiếp không đưa vào một

CT cụ thể thì có thể phân bổ giữa các CT theo tiêu thức tích hợp. Do đặc điểm của
ngành mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp của Công ty là các CT, HMCT
và các đơn đặt hàng, toàn bộ các chi phí liên quan đến thi công, lắp đặt đều được tập
hợp theo đơn đặt hàng. Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì số chi phí tập hợp được đó
chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng. Đối với việc tính giá thành thực tế thì đối
tượng là từng phần việc có kết cấu riêng, dự toán riêng và đạt tới điểm dừng kỹ thuật
hợp lý theo quy định trong hợp đồng. Để xác định giá thành thực tế của đối tượng này
thì ta phải xác định giá trị sản phẩm dở dang là toàn bộ chi phí cho phần việc chưa đạt
tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý.
1.4 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Ở đây công ty sử dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp.
Các chi phí có liên quan trực tiếp đối tượng nào thì được tập hợp trực tiếp vào đối
tượng đó. Các chi phí không thể tập hợp được trực tiếp vì liên quan đến nhiều dự toán
chịu chi phí thì được tập hợp riêng cho từng nhóm đối tượng có liên quan, tới cuối kỳ
hạch toán kế toán tiến hành phân bổ theo các tiêu thức hợp lý như: phân bổ theo định
mức tiêu hao, vật tư, định mức chi phí nhân công trực tiếp, theo tỷ lệ sản lượng, theo
giá trị dự toán tuỳ theo từng loại sản phẩm mà chọn tiêu thức cho phù hợp.
Đối với các loại sản phẩm mang tính chất xây dựng cơ bản thì khi hoàn thành công ty
mới xác định là giá thành thực tế. Khi đó giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành là
toàn bộ chi phí phát sinh có liên quan trực tiếp tới công trình, hạng mục công trình từ
lúc khởi công đến khi hoàn thành bàn giao, được đưa vào sử dụng.
Công ty tính giá thành sản phẩm dở dang để tính giá thành sẩn phẩm hoàn thành theo
công thức:
∑ giá thành Giá trị sản Chi phí sản Giá trị sản
sản phẩm = phẩm dở dang + xuất thực tế - phẩm dở dang
hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1 Tài khoản sử dụng:
Để theo dỏi các khoản chi phí NVLTT kế toán sử dụng Tk 621 – Chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp. TK này được mở chi tiết cho từng CT, HMCT.
2.1.1.2 Kế toán chi tiết chi phí NVLTT.
Nguyên vật liệu sử dụng cho các CT, HMCT được chia làm 2 nhóm: NVL được
xuất tại kho của Công ty và NVL được chuyển thẳng tới chân công trường.
- Đối với vật tư mua chuyển thẳng mua chuyển thẳng tới chân công trình sẽ do cán
bộ Đội công đảm nhận, hàng tháng Đội thi công công trình dựa vào khối lượng dự
toán, khối lượng NVL do phòng kế hoạch – vật tư đưa ra để lập kế hoạch mua NVL
gửi về phòng kế toán. Qua kế hoạch mua NVL phòng kế toán Công ty dựa vào đó để
làm căn cứ cung ứng kinh phí cho Đội công trình. Trong trường hợp này các phiếu
nhập, xuất được kế toán Đội lập và được theo dõi tại đây, vật tư được lập theo giá thực
tế. Hàng tháng kế toán Đội sẽ đưa bảng kê nhập NVL trong tháng lên ban lãnh đạo
Công ty xét duyệt. Để chuyển trả cho nhà cung cấp số vật tư nhiên liệu mà Đội đã
mua, các nhân viên quản lý Đội viết giấy “ Đề nghị tạm ứng” lên ban lãnh đạo Công
ty.
Sau đây là mẫu “ Giấy đề nghị tạm ứng”
Công ty CPTVĐT&XD Miền Trung Mẫu sổ: 03-TT
ĐC: 37- Nguyễn Huy Tư – TP Hà Tĩnh ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Ngày 25 tháng 11 năm 2008 Số: 39
Kính gửi: Ban lãnh đạo Công ty CPTVĐT&XD Miền Trung
Tên tôi là: Nguyễn Viết Long
Địa chỉ: Đội công trình 1
Đề nghị tạm ứng số tiền là: 40.000.000 đồng
Số tiền viết bằng chữ: Bốn mươi triệu đồng chẵn.
Lý do tạm ứng: Trả tiền Đá thi công công trình Cầu Phủ - Đường tránh TP Hà Tĩnh.
Thời hạn thanh toán: 31/12/2008
Giám đốc Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng
Căn cứ hoá đơn mua vật tư, phiếu nhập, xuất vật tư và giấy đề nghị tạm ứng do
đội gửi lên, ban lãnh đạo Công ty ký dyuyệt tạm ứng cho các Đội thi công, thủ quỹ chi

tiền, kế toán công nợ Đội tiến hành định khoản cho chứng từ trên máy.
- Đối với vật tư xuất tại kho Công ty thì giá thực tế vật tư xuất dùng được tính
theo phương pháp Nhập trước – xuất trước. Từ nhu cầu sử dụng vật tư các Đội thi
công viết phiếu yêu cầu xuất NVL. Sau khi được duyệt phòng quản lý vật tư viết
phiếu xuất kho, thủ kho tiến hành xuất vật liệu. Kế toán vật tư sau khi nhận được
phiếu xuất kho tiến hành nhập số liệu vào phần mềm.
Sau đây là mẫu “ Phiếu xuất kho”
Công ty CPTVĐT&XD Miền Trung Mẫu sổ: 03-TT
ĐC: 37- Nguyễn Huy Tư – TP Hà Tĩnh ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO Số: 61
Ngày 30 tháng 11 năm 2008 Nợ TK: 621
CóTK: 152
Họ và tên người nhận: Lê Văn Quân
Lý do xuất kho: Xuất để thi công công trình Cầu Phủ - Đường tránh TP Hà Tĩnh
Xuất tại kho : Đội 1
TT Tên vật tư Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành
tiền
A B C D 1 2 3 4
1 Xi măng Tấn 100 100 850.000 85.000.000
Cộng 85.000.000
Tổng số tiền: ( Tám mươi lăm triệu đồng chẵn )
Ngày 30 tháng 11 năm 2008
Người lập Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Giám
đốc
Hàng ngày kế toán Đội có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ gốc cùng chứng từ có
liên quan, định kỳ hoàn trả chứng từ và báo cáo chi phí về NVLTT ( Đối với vật tư

×