Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống cung cấp điện trên xe altis 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 40 trang )

Khoa cơ khí động lực
Đồ án báo cáo
Hệ thống cung cấp điện Altis
2010
Đồ án môn học Trang 1
Khoa cơ khí động lực
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….


Ngày… tháng … năm 2012
Giáo viên hướng dẫn
TRẦN VĂN THOAN
Đồ án môn học Trang 2
Khoa cơ khí động lực
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN……………………………………………… ………1
MỤC LỤC……………………………………………………………………… …….2
LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………… … 4
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI………………………………………… ….… 5
1.1 Lý do chọn đề tài………………………………………………….……… ……5
1.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 5
1.3 Công dụng, yêu cầu hệ thống……………………………………………… 5
1.4 Các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện …………………………….… ….….5
1.5 Các thiết bị chính trong hệ thống………………………….……………… … 6
1.5.1 Ắc quy………………………………….………………….… ………… …….6
1.5.2 Máy phát điện……………………………………………… ………… …… 8
1.5.2.1 Công dụng, yêu cầu và cấu tạo………………………… ………….… … 8
1.5.2.2 Phân loại máy phát ………………………………………………………….14
a. Máy phát điện loại mới mới 6 pha 12 điốt ổn áp…………………………… … 14
b. Máy phát điện cho động cơ điêzen có bơm chân không………………………… 15
c. Máy phát loại không có chổi than………………………………………………….15
1.6. Nguyên lý làm việc………………………………………………………… ….16
PHẦN 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN XE
ALTIS _2010
2.1 Hư hỏng chung của hệ thống…… …… ……………………………………… 17
2.1.1 Hư hỏng của ắc quy……….……………………………………………… 19
2.2. Quy trình tháo hệ thống cung cấp điện………………………………………… 21
2.2.1 Quy trình tháo máy phát điện 23
2.2.2 Sửa chữa, bảo dưỡng máy phát điện… ….………………….……….…… 27

2.2.3 Quy trình lắp máy phát điện………….…….………………………….…… 29
2.2.4 Quy trình lắp hệ thống máy phát điện………….……………………….….… 33
Đồ án môn học Trang 3
Khoa cơ khí động lực
2.3. Kiểm tra hệ thống cung cấp điện sau khi lắp…….….………………………… 36
Các thông số kỹ thuật…………………………………………………………………37
KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 38
Tài liệu tham khảo
Đồ án môn học Trang 4
Khoa cơ khí động lực
LỜI NÓI ĐẦU
Ôtô hiện nay có một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân,
nó được dùng để vận chuyển hành khách, hàng hoá và nhiều công việc khác…Nhờ sự
phát triển của khoa học kỹ thuật và xu thế giao lưu, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực
sản xuất và đời sống, giao thông vận tải đã và đang là một ngành kinh tế kỹ thuật cần
được ưu tiên của mỗi quốc gia.
Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ, ngành ôtô đã
có những tiến bộ vượt bậc về thành tựu kỹ thuật mới như: Điều khiển điện tử và kỹ
thuật bán dẫn cũng như các phương pháp tính toán hiện đại… đều được áp dụng trong
ngành ôtô. Khả năng cải tiến, hoàn thiện và nâng cao để đáp ứng với mục tiêu chủ yếu
về tăng năng suất, vận tốc, tải trọng có ích, tăng tính kinh tế, nhiên liệu, giảm cường
độ lao động cho người lái, tăng tiện nghi sử dụng cho hành khách. Các loại xe ôtô hiện
có ở nước ta rất đa dạng về chủng loại phong phú về chất lượng do nhiều nước chế tạo.
Trong đó các loại xenày rất tiện lợi, nó vừa mang tính việt dã vừa có thể đi trên các
con đường địa hình và có thể chở được hang hoá với khối lượng lớn.
Hệ thống cung cấp điện có vai trò rất quan trọng, nó cung cấp toàn bộ hệ thống
điện, phụ tải trên xe và cũng là một phần không thể thiếu trong kết cấu của ôtô. Trong
thời gian học tập tại trường chúng em được trang bị những kiến thức về chuyên ngành
và để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện, chúng em được khoa giao cho nhiệm vụ
hoàn thành đồ án môn học với nội dung: “XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA,

BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN XE ALTIS
2010” trên ôtô. Với kinh nghiệm và kiến thức còn ít nhưng với sự chỉ bảo tận tình của
thầy TRẦN VĂN THOAN em đã hoàn thành đồánvới thời gian quy định.
Trong quá trình làm đồ án, dù bản thân đã hết sức cố gắng, cộng với sự giúp đỡ
nhiệt tình của các thầy cô và bạn bè xong do khả năng, tài liệu và thời gian còn hạn
chế nên khó có thể tránh khỏi sai xót. Vì vậy em rất mong sự chỉ bảo của thầy cô và sự
góp ý của bạn bè để đồ án của em được hoàn thiện.
Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy
TRẦN VĂN THOAN và các thầy trong bộ môn đã tạo điều kiện để em hoàn thành đồ
án
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày….tháng….năm 2012
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Hai
Đồ án môn học Trang 5
Khoa cơ khí động lực
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI
1.1 Lý do chọn đề tài
Hệ thống cung cấp điện trên xe là một hệ thống rất quan trọng, nó ảnh hưởng rất
lớn đến quá trình làm việc của xe. Để cho xe có thể hoạt động ổn định và tiết kiệm
được nhiên liệu thì hệ thống cung cấp điện phải tốt. Tuy nhiên hệ thống cung cấp
điện là không cố định, nó thay đổi theo từng chế độ hoạt động của các phụ tải
trên xe Trước đây, trên các xe thường được bố trí ít các phụ tải trên xe. Tuy
nhiên, cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật để giúp người lái, người ngồi
trên xe thấy thỏa mái và dễ chịu các nhà thiết kế xe đã thiết kế thêm các phụ
tải,nên cần có một hệ thống cung cấp điện có thể đáp ứng được điều đó.
1.2 Phương pháp nghiên cứu
Khái niệm:
Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng trong thực tiễn làm bộc lộ
bản chất và các quy luật vận động của đối tượng

- Các bước thực hiện
Bước 1: Quan sát, tìm hiểu các thông số kết cấu của “Hệ thống cung cấp điện”.
Bước 2: Xây dựng phương án thiết kế mô hình
Bước 3: Lập phương án kiểm tra, chuẩn đoán hư hỏng của “Hệ thống cung cấp
điện”.
Bước 4: Từ kết quả kiểm tra, lập phương án bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục hư
hỏng.
Bước 5: Xây dựng hệ thống bài tập thực hành bảo dưỡng, sửa chữa “Hệ thống
cung cấp điện”.
1.3 Công dụng, yêu cầu hệ thống
a, Công dụng
Cung cấp điện áp môt chiều ổn định (12V-14V) cho tất cả cáchệ thống điện trên xe
ôtô ở mọi chế độ làm việc.
b, Yêu cầu
- Máy phát luôn tạo ra một điện áp ổn định (13.6V-14.8V đối với hệ thống điện 14V)
trong mọi chế độ làm việc của phụ tải.Máy phát phải có khích thước nhỏ gọn, trọng
lượng nhỏgiá thành thấp và tuổi thọ cao trong mọi điều kiện làm việc với nhiệt độ độ
ẩm cao những vùng có bụi bẩn, dầu nhớt và độ rung lớn.Việc duy tu và bảo dưỡng ít
nhất
Đồ án môn học Trang 6
Khoa cơ khí động lực
1.4 Các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện
- Máy phát điện (nguồn điện năng chính trên ôtô)
- Chìa khóa điện
- Cơ cấu báo nạp
- Ắc quy (nguồn điện dữ trữ)
1.5 Các thiết bị chính trong hệ thống
1.5.1 Ắc quy
a. Phân loại. Có hai loại ắc quy:
- Ắc quy kiềm thường dùng trên xe quân sự, kích thước to, độ bền cao giá thành

đắt
- Ắc quy axit giá thàng thấp, độ bền không cao có điện áp phóng ra lớn
b. Cấu tạo
- Bao gồm nhiều ắc quy đơn nối tiếp, mối ắc quy đơn cho điện áp ra
U=2.11- 2.13V
.
Hình 1: Cấu tạo ắc quy
1-cực âm; 2-nút thông hơi ; 3- mắt kiểm tra ;4- cực dương; 5-dung dịch
6-ngăn ắc quy; 7-bản cực
Khối bản cực:
Đồ án môn học Trang 7
Khoa cơ khí động lực
Hình 2: Khối bản cực
1- Chùm cực dương; 2-Đầu cực dương; 3-Các tấm ngăn;
4-Đầu cực âm;5-Chùm cực âm
Dung dịch điện phân: là dung dịch (H
2
SO
4
) có tỷ trọng (1.23-1.26) g/cm
3
đặc trưng
cho nồng độ dung dịch
c. Đặc điểm làm việc
Trên ô tô không có ắc quy khô chỉ không có ắc quy bảo dưỡng (đổ nước một lần )và ắc
quy bảo dưỡng đổ nước nhiều lần).
-Ắc quy bảo dưỡng: phải kiểm tra mức dung dịch điện phân và đổ nước cất nếu thiếu
+ Phải kiểm tra nồng độ dung dịch (tỷ trọng) nếu thấp tức là ắc quy cần nạp thêm
+ Phải lau chùi bề mặt ắc quy một cách thường xuyên
-Ắc quy không bảo dưỡng: cần quan xát màu trên nắp bình

Hình 3: Mức dung dịch điện phân và màu sắc trên nắp bình ắc quy không bảo dưỡng
Đồ án môn học Trang 8
Khoa cơ khí động lực
d. Các thông số sử dụng của ắc quy
Điện áp:6V,9V,12V,đa cực
Dung lượng ắc quy (điện dung của bình ắc quy)
+ C10, Q10;là dung lượng tính theo 10h phóng điện.
C10 =I
phóng điện
.10h. VD:70Ah
+ C20, Q20: Là dung lượng tính theo20h phóng điện
C20=I
phóng điện.
20h. VD:126Ah
Nạp ắc quy theo hai các:
+ Đối với ắc quy mớ:Nạp dòng điện không đổi I
n
0.1Q10 trong suốt thời gian nạp 13h.
+ Đối với ắc quy cẩn nạp bổ xung:Nạp với điện áp không đổi U
N
=2.3- 2.4V/ắc quy
đơn,trong thời gian 3 ngày nạp, đạt được 80% điện dung được bổ xung.
1.5.2. Máy phát điện
1.5.2.1. Công dụng, yêu cầu và cấu tạo
a. Nhiệm vụ:
- Máy phát điện xoay chiều là nguồn năng lượng chính trên ôtô, có nhiệm vụ cung cấp
điện cho các phụ tải và nạp điện cho ắc quy tên ô tô. Nguồn điện phải đảm bảo một
hiệu điện thế ổn định ở mọi chế độ phụ tải và thích ứng mọi điều kiện môi trường làm
việc
b. Yêu cầu:

Để đảm bảo nhưng điều kiện làm việc trên ôtô, máy kéo, máy phát cần đáp ứng được
những yêu cầu sau:
- Máy phát luôn tạo ra một hiệu điện áp ổn định (đơn 13,8V – 14.2V đối với
hệ thống điện 14V) trong mọi chế độ làm việc của phụ tải.
- Có công suất và độ tin cậy cao, chịu đựng được sự rung lắc, bụi bẫn, hơi dầu
máy, hơi nhiên liệu và do ảnh hưởng bởi nhiệt độ khá cao của động cơ.
- Có công suất cao kích thước và trọng lượng nhỏ gọn. Đặc biệt giá thành thấp
Đồ án môn học Trang 9
Khoa cơ khí động lực
- Việc chăm sóc và bảo dưỡng trong quá trình sử dụng càng ít càng tốt.
- Đảm bảo thời gian làm việc lâu dài
c. Cấu tạo
Hình 4: Cấu tạo máy phát
- Rô to (phần cảm): cuộn dây kích từ, hai chùm cực hình móng, 2vòng tiếp điện
Hình 4.1: Rôto máy phát
Đồ án môn học Trang 10
Khoa cơ khí động lực
- Stato (phần ứng): là khối thép định dạng hình rãng và răng, cuộn dây 3 pha
Hình 4.2: Cấu tạo stato
Hình 4.3: Stato mắc hình sao
Đồ án môn học Trang 11
Khoa cơ khí động lực
Hình 4.4: Stato mắc hình tam giác
Bộ chỉnh lưu: có chức năng chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện
một chiều. Bộ chỉnh lưu có từ 6,8,9,11 và 12 điốt (loại máy phát 6 pha đời mới
dùng điốt ổn áp).
Hình 4.5: Bộ chỉnh lưu
Hình 4.6: Các kiểu bộ chỉnh lưu
Bộ tiết chế IC: Điều chỉnh dòng điện kích từ đến cuộn dây từ để kiểm soát điện áp ra.
Hình 4.7: Bộ tiết chế

Đồ án môn học Trang 12
Khoa cơ khí động lực
Nguyên lý làm việc của tiết chế:
-Điện áp được tạo ra trong cuộn dây stato:
Hình 4.8 Điện áp được tạo ra trong cuộn dây stato
-Sự chỉnh lưu dòng xoay chiều 3 pha:
Hình 4.9 Sự chỉnh lưu dòng điện xoay chiều 3 pha
Đặc tuyến tải theo số vòng quay của máy phát : Khi điện áp đầu ra của máy phát được
giữ không đổi là 14V dòng điện có thể phát tối đa của máy phát tăng theo tốc độ
quay.Nhưng nó bị giới hạn bởi hai yếu tố :
+ Cảm kháng:cảm kháng sinh ra trong cuộn stato khi dòng điện xoay chiều chạy qua
nó. Cảm kháng tăng khi tốc độ tăng
+ Hiện tượng phản từ: Từ trường được sinh ra khi có dòng điện chạy qua cuộn dây
stato(khi máy phát có tải )từ trường làm yếu lực của roto.
Hình 4.10 Đặc tính tải của máy phát
Dòng điện phát ra phụ thuộc vào nhiệt độ: khi nhiệt độ tăng dòng điện phát ra giảm .
Đồ án môn học Trang 13
Khoa cơ khí động lực
Vì khi nhiệt độ tăng, điện trở của dây khích từ tăng làm giảm dòng khích từ khiến khích
từ giảm theo. Thêm vào đó khi nhiệt độ tăng , điện trở stato tăng nên dòng phát ra
giảm.
Chức năng của điốt điểm trung hòa: Cuộn dây stato mắc hình sao có điểm trung hòa
Điện áp tại điểm này có thành phần xoay chiều khi có tải, giá trị đỉnh của thành phần
xoay chiều này sẽ vượt giá trị điện áp ra của máy phát ở tốc độ hơn 2000 – 3000
vòng/phút. Có thêm hai điốt điểm trung tính sẽ lấy được phần điện áp trượt này để làm
tăng công xuát máy phát
Hình 5.1 Hai điốt bù điểm trung hòa
Hình 5.2 Thành phần điện áp xoay chiều tại điểm trung hòa
Đồ án môn học Trang 14
Khoa cơ khí động lực

Hình 5.3 Đặc tính tải khi có điốt điểm trung hòa
1.5.2.2Phân loại máy phát
a. Máy phát điện loại mới mới 6 pha,12 điốt ổn áp.
Hình 5.4: Máy phát 6 pha 12 điốt ổn áp
b. Máy phát điện cho động cơ điêzen có bơm chân không
Đồ án môn học Trang 15
Khoa cơ khí động lực
Đặc tính của máy phát điện xoay chiều có bơm chân không
Nó được trang bị bơm cở chân không và tạo ra áp suất cho bộ trợ lực phanh
Bơm chân không được lắp trên trục của máy phát và quay cùng trục này
Có thể chia máy phát thành hai loai sau:
+ Loại có bơm châm không ở phía puli
+ Loại có bơm chân không ở phía đối diện với puli
Hình 4.9: Máy phát điện cho động cơ điêzen có bơm chân không
c. Máy phát loại không có chổi than
Đồ án môn học Trang 16
Khoa cơ khí động lực
Hình 4.10: Máy phát loạikhông có chổi than
1-Cuộn dây kích thích; 2- Bạclót; 3- Trục roto; 4- Cuộn dây roto
5- Gông từ; 6- Nắp sau; 7- Cuộndây stato; 8- Nắp trước
1.6. Nguyên lý làm việc
Hình 5: Cấu tạo máy phát xoay chiều kích thích kiểu điện từ
Máy phát điện xoay chiều làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ
- Rotor: có cuộn dây kích thích quấn trên lõi sắt từ, khi cung cấp dòng điện một chiều
vào cuộn dây kích thích thông qua hai chổi than và dòng tiếp điện thì rotor sẽ trở thành
một nam châm điện (chính là phần cảm của máy phát).
- Stator: Gồm ba cuộn dây pha đặt lệch nhau 120
0
trên vỏ máy phát.Trong cách đấu
hình sao, đầu các cuộn dây pha đã được cách điện, các đầu còn lại nối chung với nhau

(dùng để nối với dây dẫn trung tính).
- Khi rotor trường điện từ trên các cực của rotor sẽ lần lượt cắt ngang qua các vòng
dây dẫn của các bối dây pha ở stator. Như vậy trong mỗi cuộn dây pha sẽ xuất hiện
một xuất điện động cảm ứng có dạng hình sin và lệch nhau 120
0
.
- Sức điện động của máy phát phụ thuộc vào số vòng quay của rotor, cường độ từ
trường của rotor hay từ thông  và kết cấu của máy phát.
 = C .n. 
E: sức điện động.
C: kết cấu máy phát.
Đồ án môn học Trang 17
Khoa cơ khí động lực
: Từ thông.
Nguyên lý chỉnh lưu dòng điện dòng điện xoay chiều:
Hình 10:Nguyên lý làm việc và chỉnh lưu máy phát xoay chiều.
- Đặc điểm của điốt là nếu cực dương của điốt có điện áp lớn hơn so với cực âm thì
điốt sẽ cho dòng điện đi qua, ngược lại nếu điện áp cực dương nhỏ hơn so với cực âm
thì dòng điện bị chặn lại không qua được, bộ chỉnh lưu máy phát điện xoay chiều trong
máy phát điện ba pha thường dùng 6điốt chỉnh lưu như hình vẽ trên.Trong đó nối ba
cực âm của các điốt D1,D3,D5 với nhau, một trong 3 điốt trên sẽ cho dòng điện đi qua
nếu nó có điện áp cao nhất và nối ba cực dương của các điốt D2, D4,D6 với nhau, và
một trong 3 điốt này sẽ cho dòng điện đi qua nếu cái nào có điện áp nhỏ nhất tại các
điểm nối với các dây pha của máy phát .
Đồ án môn học Trang 18
Khoa cơ khí động lực
PHẦN 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
TRÊN XE ALTIS _2010
2.1. Hư hỏng trung của hệ thống
Stt Hư hỏng Nguyên nhân Kiểm tra

1 Động cơ không
khởi động được.
- Do ắcquy hỏng
- Dây đai máy phát hỏng
- Máy phát hỏng
- Bộ điều chỉnh điện áp
hỏng
- Mạch điện bị hở
- Kiểm tra ắc quy, thay thế nếu cần
- Điều chỉnh, thay đổi dây đai mới
- Kiểm tra, thay thế
- Kiểm tra, thay thế
- Kiểm tra, thay thế
2 Máy phát hoạt
động gây tiếng ồn.
- Do ắc quy hỏng
- Dây đai máy phát bị hỏng
hoặc bị mòn
- Mép Puly bị cong
- Máy phát bị trục trặc
- Điều chỉnh lực căng hoặc thay
dây đai mới
- Thay puly mới
- Sửa chữa hoặc thay thế
3 Các bóng đèn hoặc
cầu chì bị đứt
thường xuyên.
- Máy phát hoặc bộ điều
chỉnh điện áp bị mòn
- Ắc quy bị hỏng

- Dây dẫn bị hỏng
-Kiểm tra, sửa chữa và thay thế khi
cần thiết
- Kiểm tra, thay thế
- Kiểm tra, sửa chữa, thay thế
4 Đèn báo nạp nhấp
nháy sau khi động
cơ khởi động.
- Dây đai máy phát bị hỏng
hoặc bị mòn
- Máy phát bị hỏng
- Bộ điều chỉnh điện áp bị
hỏng
- Dây dẫn và các chỗ nối bị
hỏng.
- Điều chỉnh lực căng hoặc thay thế
nếu cần
- Kiểm tra, sửa chữa, thay thế
- Kiểm tra, sửa chữa,
thay mới
- Kiểm tra sửa chữa
Đồ án môn học Trang 19
Khoa cơ khí động lực
5 Thiết bị chỉ báo
nạp điện không
hoạt động.
- Dây đai máy phát bị hỏng
hoặc mòn.
- Dây dẫn từ ắc quy đến
máy phát bị chạm mát hoặc

hở mạch
- Mạch nối mát của cuộn
dây kích từ bị hỏng
- Bộ điều chỉnh điện áp
hỏng
- Dây dẫn thiết bị báo bị
hỏng
- Những hư hỏng khác
- Điều chỉnh lực căng hoặc thay
mới nếu cần
- Kiểm tra, sửa chữa thay mới nếu
cần.
- Kiểm tra, sửa chữa thay mới nếu
cần
- Kiểm tra, sửa chữa thay mới
- Sửa chữa hoặc thay mới
- Sửa chữa hoặc thay mới
2.1.1 Hư hỏng của ắc quy
STT Kiểm tra Khắc phục Hình vẽ Ghi chú
1 Kiểm tra
tình
trạng của
ắc quy.
Kiểm tra tình trạng hư hỏng hoặc
biến dạng của ắc quy. Nếu phát
hiện ra ắc quy bị hỏng, bị biến
dạng hoặc có rò rỉ, thay ắc quy.
Kiểm tra mức dung dịch điện
phân của từng ngăn.
-Với loại ắc quy cần bảo dưỡng:

+Dung dịch ắc quy ở dưới vạch
thấp, đổ thêm nước cất vào từng
ngăn, nạp điện cho ắc quy và
kiểm tra tỷ trọng riêng của dung
dịch điện phân
+Mức dung dịch ắc quy ở trên
vạch thấp, kiểm tra điện áp ắc
quy khi quay khởi động động cơ.
Điện áp nhỏ hơn 9.6 V, nạp điện
hoặc thay thế ắc quy
Kiểm tra điện áp ắc quy.
Tắt khóa điện OFF và bật đèn
pha ON trong khoảng 20 đến 30
Điện áp tiêu
chuẩn :
12.5-12.9V
Đồ án môn học Trang 20
Khoa cơ khí động lực
giây. Cách này sẽ loại bỏ hiện
tượng nạp bề mặt của ắc quy.
2 Kiểm tra
điện cực
của ắc
quy.
Kiểm tra các cực ắc quy không
bị lỏng hoặc bị ăn mòn.
Nếu các điện cực bị ăn mòn, làm
sạch hoặc thay thế các điện cực
3 Kiểm tra
cầu chì.

Đo điện trở của các cầu chì của
hệ thống nạp
Điện áp tiêu
chuẩn dưới

4 Kiểm tra
đai V.
Kiểm tra tình trạng mòn, nứt các
dấu hiệu hư hỏng khác của dây
đai.
Tìm thấy bất cứ hư hỏng nào ,
thay đai V:
Đai bị rách.
Đai bị mòn tới lớp lõi.
Gân đai bị sứt một miếng.
Kiểm tra rằng đai được lắp chính
xác vào các rãnh đai, chưa thì
lắp lại
Đồ án môn học Trang 21
Khoa cơ khí động lực
5 Kiểm tra
dây điện
máy phát.
Tình trạng của dây điện bị hỏng ,
thay thế
6 Nghe
tiếng kêu
bất
thường từ
máy

phát.
Có tiếng kêu bất thường, thay
máy phát.
7 Kiểm tra
đèn báo
nạp.
Nối một vôn kế và một ampe kế
vào mạch nạp như sau:
Ngắt dây điện ra khỏi cực B của
máy phát và nối nó vào cực âm
(-) của Ampe kế.
Nối cực dương (+) của Ampe kế
vào cực B của máy phát.
Nối cực dương (+) của Vôn kế
với cực (+) của ắc quy. Nối mát
cực âm (-) của Vôn kế
Kiểm tra mạch nạp
Giữ tốc độ động cơ ở 2000
vòng/phút, kiểm tra chỉ số trên
Ampe kế và Vôn kế.
Cường độ
tiêu chuẩn:
10A trở
xuống
Điện áp tiêu
chuẩn: 13.2-
14.8 V
Đồ án môn học Trang 22
Khoa cơ khí động lực
8 Kiểm tra

mạch nạp
có tải.
Khi động cơ đang chạy với tốc
độ 2000 vòng/phút, bật đèn pha
ở chế độ chiếu xa và bật công tắc
quạt bộ sưởi ấm đến vị trí HI.
Kiểm tra chỉ số của ampe kế
Cường độ
dòng điện
tiêu
chuẩn:30A
trở nên
2.2. Quy trình tháo hệ thống cung cấp điện
ST
T
Bước tháo Hình vẽ Dụng cụ Ghi chú
1 Ngắt mát ắc quy. Dùng clê
2 Tháo tấm che
phía dưới động
cơ bên phải.
Dùng T
3
Tháo lắp đậy nắp
quy láp số 2:
Cầm vào phía
sau của nắp nhấc
lên để nhả khớp
2 kẹp ở phía sau
nắp. Tiếp tục
nâng nắp để nhả

khớp 2 kẹp ở
phía trước nắp
và tháo nắp hộp.
Dùng T Nếu cố
nhả khớp
cả 2 kẹp
phía
trước và
phía sau
cùng lúc
có thể sẽ
làm cho
nắp bị vỡ
4
Tháo đai V:
Nới lỏng các bu
lông A và B.
Nới lỏng bu lông
C, rồi tháo đai V
Dùng clê,
chòng
Không
được nới
lỏng bu
lông D.
5 Tháo cụm máy
phát :
Đồ án môn học Trang 23
Khoa cơ khí động lực
-Tháo nắp điện

cực.
Tháo đai ốc và
ngắt dây điện ra
khỏi cực B.
Ngắt giắc nối và
tách kẹp dây
điện
-Tháo 2 bu lông
và cụm máy
phát.
-Tháo bu lông và
giá bắt kẹp dây
điện
.
2.2 .1 Quy trình tháo máy phát điện
ST
T
Bước tháo Hình vẽ Dụng cụ Ghi chú
Đồ án môn học Trang 24
Khoa cơ khí động lực
1 -Tháo puli máy phát:
+Trong khi giữ SST 1-A
bằng cân lực , hãy vặn
SST1-B theo chiều kim
đồng hồ đến mômen
xiết tiêu chuẩn 39N*m
+Kẹp SST 2 lên êtô
+Cắm SST 1-A và B vào
SST 2, sau đó gắn đai ốc
bắtpuly vào SST 2.

+Nới lỏng đai ốc bắt puli
bằng cách vặn SST 1-A
theo hướng như trên
hình vẽ.
+Tháo máy phát ra khỏi
SST 2
+Vặn SST 1-B và tháo
SST 1-A và B.
+Tháo đai ốc bắt puly và
puly máy phát.
-
-Mỏ lết,
tay xiết
Dùng
SST giữ
chắc trục
rôto máy
phát
Để tránh
làm hư
hỏng
trục
rôto,
không
được nới
lỏng đai
ốc puly
quá nửa
vòng.
Đồ án môn học Trang 25

×