Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo khoa học: "Thi đua xã hội chủ nghĩa: Những vấn đề lý luận" pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.74 KB, 6 trang )


Thi đua xã hội chủ nghĩa: Những vấn đề lý luận

TS. nguyễn tài quang
Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
Khoa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh
Trờng Đại học GTVT

Tóm tắt: Tiếp tục triển khai chỉ thị 35 - CT/TW của Bộ chính trị về công tác thi đua, khen
thởng trong các trờng đại học đòi hỏi chúng ta phải lm rõ hơn vị trí, vai trò của công tác thi
đua, khen thởng. Trong phạm vi bi viết ny chúng tôi xin đề cập vấn đề: " Thi đua xã hội chủ
nghĩa: Những vấn đề lý luận".
Summary: Keeping implementation of Directive 35-CT/TW by the poliburo on emulating
and rewarding in universities requires us to have better awareness of these activities' position
and role. In this article, we would like to clarify the topic: "socialist emulation: theoretical
issues".
KT-ML
i. đặt vấn đề
Thực hiện chỉ thị 35 - CT/TW của Bộ
chính trị về đổi mới công tác thi đua, khen
thởng trong giai đoạn mới. Trong các trờng
đại học và cao đẳng, phong trào thi đua đã có
nhiều đổi mới về nội dung và phơng thức.
Phong trào "Dạy tốt, học tốt" gắn với cuộc vận
động "Kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm" đã
góp phần động viên cán bộ, giáo viên, sinh
viên hăng hái phấn đấu thực hiện mục tiêu
nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo,
nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, thi đua, khen
thởng cha thực sự trở thành một động lực
phát triển trong nhà trờng, cha trở thành


trách nhiệm của nhà giáo. Trong phạm vi bài
này chúng tôi xin đề cập vấn đề: "Thi đua xã
hội chủ nghĩa: Những vấn đề lý luận".
ii. nội dung
1. Thi đua và hai hình thái biểu hiện
của nó
Khi định nghĩa về thi đua, từ điển tiếng
việt thông dụng viết: Thi đua - cùng nhau
đem hết khả năng nhằm thúc đẩy lẫn nhau
đạt thành tích cao nhất trong mặt hoạt động
nào đó (1,1065). Định nghĩa về thi đua xã hội
chủ nghĩa, từ điển chính trị nêu: Thi đua xã
hội chủ nghĩa - phơng pháp cộng sản chủ
nghĩa để xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cơ sở
tính tích cực cao độ của hàng triệu quần
chúng lao động, nhằm hoàn thành và hoàn
thành vợt mức các kế hoạch bằng cách nâng
cao năng xuất lao động và cải thiện công tác
sản xuất. Thi đua xã hội chủ nghĩa biểu thị
tính sáng tạo của quần chúng lao động, nó
xuất hiện cùng với việc kiến lập nền chuyên

chính vô sản, cùng với việc chuyển những t
liệu sản xuất thành sở hữu xã hội chủ nghĩa
(2,650), từ điển Chủ nghĩa xã hội khoa học
viết: Thi đua xã hội chủ nghĩa - một trong
những hình thức biểu hiện và phát triển của
tính chủ động, sáng tạo của nhân dân lao
động và của chế độ dân chủ trong xã hội xã
hội chủ nghĩa (3,323). Luật thi đua khen

thởng nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam nêu: Thi đua là hoạt động có tổ chức với
sự tham gia tự nguyện của cá nhân, tập thể
nhằm phấn đấu đạt đợc thành tích tốt nhất
trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Khen thởng là việc ghi nhận, biểu
dơng, tôn vinh công trạng và khuyến khích
bằng lợi ích vật chất đối với cá nhân, tập thể
có thành tích trong xây dựng và bảo vệ tổ
quốc (4,7).
Nh vậy thi đua xã hội chủ nghĩa l một
hoạt động có tổ chức mang tính xã hội m ở
đó mỗi con ngời tự nguyện bộc lộ v thể
hiện hết khả năng của mình nhăm đạt năng
suất v hiệu quả lao động cao nhất.
KT-ML
Công tác thi đua, khen thởng chính l
quá trình đa thi đua khen thởng vo cuộc
sống, quá trình hiện thực hoá thi đua, khen
thởng. Công tác thi đua, khen thởng bao
gồm hng loạt nội dung: Lm cho mọi ngời
nhận thức rõ vị trí, vai trò của thi đua, khen
thởng; đo tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ đủ
năng lực v trình độ lm thi đua, khen thởng;
xây dựng nội dung v hình thức thi đua, khen
thởng phù hợp với từng giai đoạn, từng thời
kỳ cách mạng. Hình thnh qui trình phát hiện,
xem xét, lựa chọn, phong tặng các danh hiệu
thi đua v những vấn đề có liên quan tới việc
khen thởng nh tiêu chuẩn, danh hiệu, đối

tợng khen thởng
Thi đua xuất hiện một cách khách quan
khi có sự hiệp tác của ngời lao động. Theo
Mác: Không nói đến thể lực mới do việc phối
hợp nhiều sức thành một sức duy nhất mà có
đợc thì chỉ riêng sự tiếp xúc xã hội cũng sinh
ra thi đua, sinh ra sự kích thích tinh lực làm
tăng năng xuất khá cao (5,23). Tuy nhiên,
hình thức biểu hiện lịch sử cụ thể của thi đua,
mục tiêu, nội dung kinh tế - xã hội và chính trị
t tởng của nó, tính chất các quan hệ của
ngời sản xuất và sự tác động của các quan
hệ này đối với sự phát triển cá nhân đợc xác
định trớc hết bởi quan hệ sở hữu và quyền
lực chính trị. Có thể nói, sự hiệp tác lao động
quyết định sự ra đời của thi đua, tính chất tự
do hay không tự do của lao động quyết định
bản chất, nội dung cụ thể của nó. Nhìn vào
toàn bộ quá trình phát triển của xã hội loài
ngời, chúng ta thấy lịch sử đã tồn tại hai hình
thái của thi đua: cạnh tranh và thi đua xã hội
chủ nghĩa.
Chủ nghĩa t bản tồn tại dựa trên chế độ
chiến hữu t nhân về t liệu sản xuất và sự
bóc lột giá trị thặng d của giai cấp t sản đối
với giai cấp công nhân. Trong xã hội t bản
cùng lúc xuất hiện hai xu hớng, xu hớng
cạnh tranh của những ngời chiếm hữu t liệu
sản xuất và xu hớng kìm hãm, chống lại sự
phát triển sản xuất của ngời lao động làm

thuê. Dới chủ nghĩa t bản, cạnh tranh đã rất
gay gắt, khi chủ nghĩa t bản chuyển thành
chủ nghĩa đế quốc cạnh tranh càng trở nên
gay gắt và sâu sắc hơn đã dẫn đến những
hậu quả vô cùng tiêu cực đối với quần chúng
lao động. Cạnh tranh càng gay gắt, nạn thất
nghiệp càng tăng, ngời lao động càng bị bóc
lột nặng nề. Lênin khẳng định: Dới chế độ t
bản chủ nghĩa cạnh tranh có nghĩa là đè bẹp
một cách tàn bạo cha từng thấy tính tháo vát,
nghị lực, sáng kiến mạnh dạn của quần chúng
nhân dân, của tuyệt đại đa số nhân dân, của
chín mơi chín phần trăm nhân dân lao động,
nó cũng có nghĩa là thay thế thi đua bằng trò
gian lận tiền tài, bằng độc đoán, bằng thái độ
nô lệ phục tùng tầng lớp trên cùng trong nấc
thang xã hội (6,234). Và do vậy, trong xã hội
t bản chủ nghĩa không thể có thi đua theo
đúng nghĩa của phạm trù này. Lênin cho rằng:
Cạnh tranh là một thứ thi đua đặc biệt mà xã

hội t bản chủ nghĩa vốn có, là sự giành giật
miếng ăn, giành giật ảnh hởng và địa vị trên
thị trờng giữa những ngời sản xuất riêng lẻ
(7,185) Cũng về vấn đề này, Ăngghen khẳng
định: Sự cạnh tranh giữa các cá nhân riêng lẻ
với nhau, sự tranh đua giữa t bản với t bản,
giữa lao động với lao động đợc quy thành
sự thi đua dựa trên bản tính của con ngời
(8,734).

Sau khi giành đợc chính quyền, giai cấp
công nhân phải lãnh đạo một cách có ý thức
hết thảy quần chúng lao động đi vào con
đờng xây dựng kinh tế mới, vào con đờng
tạo ra những quan hệ xã hội mới, một kỷ luật
lao động mới, một tổ chức lao động có khả
năng phối hợp những thành tựu mới nhất của
khoa học, kỹ thuật với tập thể quần chúng
những ngời lao động tự giác. Chủ nghĩa xã
hội không những đòi hỏi giai cấp công nhân
phải tổ chức và phát động phong trào thi đua
xã hội chủ nghĩa mà trong chủ nghĩa xã hội đã
xuất hiện những tiền đề cho sự thi đua thực sự
của toàn thể quần chúng nhân dân lao động.
Trong chủ nghĩa xã hội, t liệu sản xuất thuộc
về mọi thành viên của xã hội. Nhờ cơ sở đó
nên về mặt nguyên tắc, các thành viên xã hội
bình đẳng với nhau trong tổ chức lao động và
trong phân phối sản phẩm. Do t liệu sản xuất
là tài sản chung của cả cộng đồng nên các
quan hệ xã hội trong sản xuất vật chất và
trong đời sống xã hội nói chung trở thành
quan hệ hợp tác, tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau.
Trong tác phẩm chống Đuyrinh, Ăng ghen đã
chỉ ra rằng, chủ nghĩa cộng sản tạo khả năng
bảo đảm cho mọi thành viên trong toàn xã hội
không những có điều kiện sinh hoạt vật chất
đầy đủ và ngày càng đợc cải thiện bằng
cách dựa vào nền sản xuất xã hội, mà còn
đợc hoàn toàn tự do phát triển và sử dụng

thể lực và trí lực của mình. Con ngời và nhu
cầu của họ trở thành động lực và mục tiêu của
sản xuất. Lênin viết: Nhng thật ra chỉ có
chủ nghĩa xã hội mới lần đầu tiên mở đờng-
nhờ xoá bỏ đợc các giai cấp và, do đó, xoá
bỏ đợc sự nô dịch quần chúng- cho một cuộc
thi đua qui mô thật sự quần chúng đợc
(9,232). Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, nhân
dân lao động làm chủ đối với t liệu sản xuất
chủ yếu của xã hội dới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản. Chỉ đến lúc này ngời lao động mới
đợc làm chủ chính bản thân mình và làm chủ
mọi mặt của đời sống xã hội. Họ nhận thức
đợc trách nhiệm của mình đối với tập thể, đối
với xã hội. Họ nhận thức đợc, trong xã hội xã
hội chủ nghĩa lao động là cho chính mình và
góp phần vào xây dựng xã hội mới. Đó là
động cơ vô cùng mạnh mẽ thúc đẩy ngời lao
động đạt đợc những thành tích cao, khiến họ
có t duy sáng tạo, có tính chủ động và tính
tích cực. Lênin cho rằng: Chủ nghĩa xã hội
không những không dập tắt thi đua, mà trái
lại, lần đầu tiên đã tạo ra khả năng áp dụng
thi đua một cách thật sự rộng rãi, với một qui
mô thật sự to lớn, tạo ra khả năng thu hút thật
sự đa số nhân dân lao động vào vũ đài hoạt
động, khiến họ có thể phô bầy bản lĩnh, dốc
hết năng lực của mình, phát hiện những tài
năng mà nhân dân sẵn có cả một nguồn vô
tận. Những tài năng mà chủ nghĩa t bản đã

giày xéo, đè nén, bóp ngẹt mất hàng nghìn,
hàng triệu (10,234). Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ
đại của nhân dân ta, danh nhân văn hoá thế
giới cũng khẳng định rằng: Dới chế độ t
bản thực dân và phong kiến quyết không thể
có phong trào thi đua yêu nớc, chỉ có dới
chế độ dân chủ nhân dân và xã hội chủ nghĩa,
dới chế độ mà nhân dân lao động làm chủ
nớc nhà, thì mới có phong trào thi đua
(11,198).
KT-ML
Qua phân tích ở trên chúng ta có thể rút
ra kết luận:
- Thi đua là một hoạt động xã hội khách
quan xuất phát từ nhu cầu lợi ích khi có sự
phân công lao động và hiệp tác lao động
trong xã hội loài ngời. Xã hội ngày càng phát
triển, lực lợng sản xuất ngày càng phát triển
mang tính xã hội hoá cao thì thi đua ngày

càng có nhiều hình thức biểu hiện, thay đổi về
chất và tính xã hội hoá của nó ngày càng cao.
- Lịch sử đã tồn tại hai hình thái của thi
đua: Cạnh tranh và thi đua xã hội chủ nghĩa.
Cạnh tranh là một hình thức biểu hiện của thi
đua trong xã hội t bản. Nó hoàn toàn khác
với thi đua trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
Khác về mục đích: Từ khi xã hội loài
ngời phân chia thành các giai cấp thì lợi ích
kinh tế của các giai cấp xã hội là khác nhau.

Trong xã hội t bản, lợi ích của những ngời
nắm giữ t liệu sản xuất với những ngời lao
động cũng nh lợi ích của cá thể với lợi ích
của toàn xã hội là không thể đồng nhất. Tuy
rằng chúng có mối quan hệ và tác động lẫn
nhau.
Lợi ích của con ngời là đa dạng, song
xét cho cùng lợi ích kinh tế là quan trọng hàng
đầu. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của
cá nhân và toàn xã hội. Với mục đích thu đợc
lợi nhuận ngày càng cao, những nhà t bản
cũng tìm mọi biện pháp để kích thích sản
xuất, kinh doanh. Một trong những biện pháp
đó là kích thích lợi ích kinh tế của ngời lao
động, tạo ra sự cạnh tranh của những ngời
lao động về tiền lơng, việc làm Mặt khác từ
phía giai cấp t sản, các chủ doanh nghiệp
sản xuất, kinh doanh cũng có sự chạy đua để
giành giật lợi ích kinh tế bằng mọi thủ đoạn,
bất chấp hậu quả đối với bản thân họ và toàn
xã hội. Xét cho cùng mục đích của cạnh tranh
trong xã hội t bản là vì lợi ích kinh tế của giai
cấp t sản.
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, thi đua
khác về chất so với cạnh tranh trong xã hội t
bản. Thi đua xã hội chủ nghĩa thúc đẩy sự
phát triển bằng cách tạo ra "sự cạnh tranh
lành mạnh" giữa các thành viên xã hội trên cơ
sở kích thích lợi ích toàn diện: Lợi ích kinh tế,
chính trị, xã hội; lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể;

lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần của cả cá
nhân, tập thể, của giai cấp và của toàn xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến thi
đua xã hội chủ nghĩa. Ngời kêu gọi: Ngời
ngời thi đua, ngành ngành thi đua, ta nhất
định thắng, địch nhất định thua. Khi nói về chủ
nghĩa xã hội, Ngời giải thích: Chủ nghĩa xã
hội không phải cái gì là cao xa mà cụ thể là ý
thức lao động tập thể, ý thức kỷ luật, tinh thần
thi đua yêu nớc.
Chủ nghĩa xã hội không phủ nhận lợi ích
cá nhân, lợi ích kinh tế song không tuyệt đối
hoá nó. Mục đích của thi đua trong xã hội xã
hội chủ nghĩa xét cho cùng là để phấn đấu
xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực, đảm bảo
lợi ích toàn diện là lợi ích kinh tế, lợi ích chính
trị, lợi ích văn hoá. xã hội cho cá nhân và cho
cộng đồng, cho sự tiến bộ chung của toàn xã
hội.
Khác về hình thức biểu hiện: Cạnh tranh
trong xã hội t bản là sự ganh đua một cách
tự phát trong xã hội để giành giật lợi ích. Các
chủ t bản ganh đua với nhau trong sản xuất,
lu thông, phân phối. Các nớc đế quốc ganh
đua với nhau trong việc giành giật thị trờng,
trong sản xuất và tiêu thụ vũ khí chiến tranh,
ganh đua ảnh hởng của mình trên trờng
quốc tế.
KT-ML
Thi đua trong chủ nghĩa xã hội là sự

"cạnh tranh lành mạnh" giữa các chủ thể lợi
ích, là một hoạt động tự giác có tổ chức, là
một phong trào quần chúng rộng rãi đáp ứng
nhu cầu, lợi ích toàn diện của cá nhân và toàn
xã hội. Theo Stalin: Thi đua là một phơng
pháp cộng sản chủ nghĩa để kiến thiết chủ
nghĩa xã hội trên cơ sở tính tích cực lớn nhất
của hàng triệu quần chúng lao động.
Khác về hiệu quả: Cạnh tranh trong xã
hội t bản tuy có tạo ra một số nhân tố cho sự
phát triển nhng dờng nh thiếu hụt tính
nhân văn trong những yếu tố tích cực đó. Mặt
khác cạnh tranh trong xã hội t bản đã đem
lại những hậu quả vô cùng lớn, đó là sự phân
hoá trong các giai tầng xã hội ngày càng gay

gắt khiến cho những mâu thuẫn xã hội ngày
càng tăng; sự khủng khoảng của nền kinh tế;
nạn thất nghiệp; sự suy thoái của những giá trị
t tởng, đạo đức.
Trong chủ nghĩa xã hội, trên cơ sở chế độ
công hữu về t liệu sản xuất chủ yếu, trên cơ
sở nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và trên cơ sở
thi đua tự giác, có tổ chức mà những mặt tiêu
cực ở trên có điều kiện đợc hạn chế, khắc
phục. Những mặt tích cực đợc phát huy tạo
ra động lực để phát triển xã hội một cách toàn
diện và lành mạnh.
2. Thi đua x hội chủ nghĩa-một động
lực của sự phát triển

2.1. Cơ sở của thi đua xã hội chủ nghĩa l
thi đua tập thể. Đặc điểm cơ bản của thi đua
xã hội chủ nghĩa là mối quan hệ hợp tác và
giúp đỡ lẫn nhau trên tình đồng chí đã trở
thành một sức sản xuất mạnh mẽ. Với địa vị là
ngời làm chủ t liệu sản xuất, trên cơ sở thi
đua cải tiến kỹ thuật, tận dụng và sử dụng một
cách có hiệu quả t liệu sản xuất, năng xuất
lao động sẽ đợc tăng lên, của cải làm ra cho
xã hội càng nhiều đáp ứng ngày càng đầy đủ
nhu cầu của các thành viên xã hội. Trong lời
phát biểu tại buổi lễ khai mạc đại hội chiến sỹ
thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc ngày
1/5/1952. Hồ Chủ Tịch nói: Nếu ta cứ tính đổ
đồng, mỗi chiến sỹ đều tăng năng xuất gấp
hai. Nếu tất cả những ngời lao động nớc ta-
bộ đội, công, nông, lao động trí óc- đều thi
đua và đều tăng năng suất gấp đôi, thì kết
quả sẽ thế nào? Kết quả là lực lợng của ta
về mọi mặt đều tăng gấp đôi, ta sẽ giết giặc
gấp đôi, thắng lợi gấp đôi. Kết quả kháng
chiến sẽ thắng lợi gấp đôi, kiến quốc sẽ thành
công gấp đôi. Kết quả là dân giàu, nớc
mạnh. Nh vậy, thi đua xã hội chủ nghĩa góp
phần củng cố, xây dựng xã hội mới, xã hội xã
hội chủ nghĩa.
2.2. Thi đua xã hội chủ nghĩa tạo điều
kiện và đòi hỏi mọi ngời phát huy tính chủ
động, sáng tạo, tinh thần dám nghĩ, dám làm,
khả năng tìm tòi, cải tiến kỹ thuật để tạo ra

những kết quả tiến bộ trong lao động sản
xuất, trong học tập Thi đua xã hội chủ nghĩa
đòi hỏi và tạo điều kiện để mọi ngời tự bồi
dỡng nâng cao trình độ của bản thân để có
thể thích ứng cao với thực tiễn sản xuất. Xuất
phát từ tính chất của phong trào, thi đua xã
hội chủ nghĩa chống lại t tởng cá nhân, ích
kỷ, giấu nghề mà giáo dục một cách sâu
sắc t tởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần mình
vì mọi ngời, mọi ngời vì mình, toàn tâm,
toàn ý phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội.
Theo Hồ Chí Minh: Do sáng kiến và kinh
nghiệm trong thi đua mà lao động chân tay
nâng cao trình độ kỹ thuật của mình. Do thi
đua mà lao động trí óc gần gũi, giúp đỡ, cộng
tác và học hỏi những ngời lao động chân tay,
mà trở nên những ngời trí óc hoàn toàn. Thế
là phong trào thi đua đã làm cho công nông
binh trí thức hoá, và trí thức hoá thì lao động
hoá (13,32).
Đồng chí Lê Khả Phiêu, nguyên Tổng Bí
th Đảng Cộng sản Việt Nam tại đại hội thi
đua toàn quốc lần thứ VI đã nhấn mạnh: Đạo
đức và bản lĩnh quí báu nhất của anh hùng,
đơn vị anh hùng, chiến sỹ thi đua, ngời tốt
việc tốt là ở chỗ trong khi có ngời hoài nghi
thì mình kiên định, có ngời chần chừ thì mình
xông lên, có ngời bó tay ỉ nại thì mình tự lực,
tự cờng, tìm tòi sáng tạo, có ngời đua nhau
theo danh lợi, ích kỷ, kèn cựa mất đoàn kết,

thu vén cá nhân, làm ăn gian dối, che dấu
khuyết điểm, chạy theo thành tích bề nổi,
tranh công đổ lỗi, việc khó không dám đơng
đầu, xa hoa, lãng phí, lời biếng học tập thì
mình làm việc vô t, quên mình, hết lòng
thơng yêu nhân dân và gắn bó với tập thể,
trung thực, chất phát, thật thà, liêm khiết,
nhận lấy khó khăn, nhờng bạn thuận lợi, lập
đợc công thì khiêm tốn, có khuyết điểm thì
sẵn sàng chịu trách nhiệm, miệt mài học tập
và trau dồi đạo đức (14,33).
KT-ML
Nh vậy, thi đua xã hội chủ nghĩa góp

phần giáo dục t tởng xã hội chủ nghĩa, nâng
cao trình độ giác ngộ chính trị, trình độ kỹ
thuật v trình độ văn hoá cho ngời lao động.
Thi đua xã hội chủ nghĩa góp phần đo tạo v
rèn luyện con ngời xã hội chủ nghĩa.
2.3. Nguyên tắc của thi đua xã hội chủ
nghĩa là những ngời tiên tiến giúp đỡ những
ngời chậm tiến trên tinh thần đồng chí. Trong
thi đua xã hội chủ nghĩa luôn có việc truyền
cho nhau những kỹ năng và phơng pháp sản
xuất tốt nhất của tập thể và cá nhân nhất là
những tập thể và cá nhân tiên tiến, trên cơ sở
ấy mọi ngời cùng đạt đến sự tiến bộ. Và
chính sự đoàn kết, giúp đỡ trao đổi lẫn nhau
trong học tập, trong sản xuất, chiến đấu lại
làm xuất hiện các tập thể, cá nhân tiên tiến

mới, đây lại là những hạt nhân làm cho phong
trào thi đua ngày một phát triển.
Phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa
mang tính quần chúng rộng rãi, nó không chỉ
bao gồm thi đua giữa ngời này và ngời kia,
giữa tập thể này và tập thể kia mà còn có cả
thi đua giữa dân tộc này với dân tộc khác,
ngành này và ngành khác.
KT-ML
Nh vậy, thi đua xã hội chủ nghĩa đã làm
cho tình đoàn kết giữa cá nhân với cá nhân,
giữa tập thể này với tập thể khác ngày càng
bền chặt hơn. Hồ Chủ Tịch đã nói: Thi đua
tăng cờng đoàn kết, mà đoàn kết đẩy mạnh
thi đua. Đoàn kết ấy là đoàn kết thực sự và rất
chặt chẽ (15,29)
2.4. Phong tro thi đua xã hội chủ nghĩa
là môi trờng tốt để mọi cán bộ, đảng viên,
mọi tổ chức đảng tôi luyện và trởng thành.
Đảng Cộng sản là một bộ phận và là một bộ
phận tiên tiến nhất, cách mạng nhất của giai
cấp công nhân. Đảng là đội tiên phong, là
lãnh tụ chính trị, là bộ tham mu chiến đấu
của giai cấp công nhân. Đảng Cộng sản bao
gồm những phần tử u tú nhất của giai cấp
công nhân. Quần chúng nhìn vào đảng trớc
hết là nhìn vào từng đồng chí cán bộ, đảng
viên. Nếu mọi cán bộ, đảng viên đều tự giác,
tích cực tham gia các phong trào thi đua thì
một mặt họ khẳng định đợc vai trò tiên

phong, gơng mẫu, vị trí đi đầu trong mọi
phong trào cách mạng, mặt khác họ trở thành
những tấm gơng động viên toàn dân tham
gia vào các phong trào thi đua, hoàn thành
thắng lợi mọi nhiệm vụ cách mạng. Thông qua
các phong trào thi đua, các cá nhân tích cực,
u tú xuất hiện, đây là đội ngũ những ngời
mà Đảng có thể bồi dỡng, rèn luyện để họ có
thể trở thành đảng viên. Nh vậy, thi đua xã
hội chủ nghĩa góp phần củng cố niềm tin của
quần chúng đối với Đảng Cộng sản v góp
phần vo việc xây dựng Đảng ngy cng vững
mạnh.
Tài liệu tham khảo
[1]. Từ điển tiếng Việt thông dụng. NXB Giáo dục
1996
[2]. Từ điển chính trị. NXB Sự thật. Hà nội, 1961.
[3]. Từ điển CNXHKH. NXB Sự thật. Hà nội, 1986.
[4]. Luật thi đua khen thởng, NXB Chính trị Quốc
gia. Hà nội, 2003.
[5]. C.Mác:T bản(T2). NXB Sự thật. Hà nội, 1960.
[6]. Lênin toàn tập, tập 35.
[7]. Lênin toàn tập, tập 36.
[8]. C.Mác, Ph.Ănghen: toàn tập, tập 1.
[9]. Lênin toàn tập, tập 36.
[10]. Lênin toàn tập, tập 35.
[11]. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9.
[12]. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7.
[13]. Hồ Chí Minh: Thi đua yêu nớc, NXB Sự thật.
Hà nội, 1984.

[14]. Lê Khả Phiêu: CNXH nhất định thành công.
NXB Chính trị Quốc gia. Hà nội, 2000.
[15]. Hồ Chí Minh: Thi đua yêu nớc, NXB Sự thật.
Hà nội, 1984.
[16]. Lênin toàn tập, tập 38.
[17]. C.Mác, PhĂnghen: toàn tập, tập 19.
[18]. Lênin toàn tâp, tập 36


×