Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh ton cầu hoá
thời cơ v thách thức
CN. Hoàng hải yến
Bộ môn Lịch sử đảng
Khoa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh
Trờng Đại học GTVT
Tóm tắt: Giao lu văn hoá v sự hội nhập giữa các cộng đồng vốn l quy luật chung của
sự phát triển văn hoá nhân loại. Ngy nay, hơn lúc no hết, trong xu thế ton cầu hoá, giao lu
văn hoá l động lực, l mục tiêu thúc đẩy sự phát triển văn hoá v rộng hơn nữa l sự phát triển
xã hội. Xu thế ton cầu hoá đã v đang đặt nền văn hoá của dân tộc ta trớc những thời cơ v
thách thức mới. Nền văn hoá Việt Nam với bản sắc độc đáo của mình có thể tồn tại thế no v
phát triển ra sao trong xu thế ton cầu hoá, điều đó phụ thuộc hon ton vo bản lĩnh v sức
mạnh của văn hoá Việt Nam.
Summary: Cultural exchange and integration between communities have been the
common law of human cultures development. Today, in the trend of globalization, cultural
exchange has been the driving force as well as the target for the development of culture and
more over, of the society. The trend has been giving our culture new chances and challenges.
How Vietnamese culture, with its unique identities, can exist and develop in globalization
depends totally on its stuff and power.
KT-ML
i. đặt vấn đề
Lịch sử đã cho thấy rằng, không có một
nền văn hoá nào có thể phát triển nếu không
có sự giao lu với các nền văn hoá khác. Có
nhiều nền văn hoá đã từng phát triển rực rỡ,
nhng do chính sách đóng cửa mà lụi tàn và
ngợc lại những dân tộc mở rộng giao lu thì
nhanh chóng vơn lên chiếm những đỉnh cao
trong nhiều lĩnh vực.
Trong xu thế đó, để Việt Nam trở thành
một đất nớc giàu mạnh, văn minh, Đảng và
Nhà nớc bên cạnh việc đề ra mục tiêu công
nghiệp hoá - hiện đại hoá còn hớng tới xây
dựng một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc. Mở cửa giao lu
nhằm hội nhập là phơng thức phát triển tối
u của văn hoá Việt Nam. Bên cạnh những
thời cơ, xu thế toàn cầu hoá còn đặt văn hoá
Việt Nam trớc nhiều thách thức mới song
chúng ta tin tởng rằng dới sự lãnh đạo của
Đảng và Nhà nớc, văn hoá Việt Nam đã,
đang và sẽ mang lại cho dân tộc Việt Nam
sức sống mãnh liệt trên con đờng đổi mới và
hội nhập.
ii. nội dung
1. Văn hoá là gì?
Văn hoá là một khái niệm đa nghĩa và
phức tạp. Hiểu theo nghĩa rộng, văn hoá là
tổng thể những nét đặc trng, tiêu biểu nhất
của một xã hội, thể hiện trên các mặt vật chất,
tinh thần, trí thức và tình cảm, biểu hiện sức
sống, sức sáng tạo của một dân tộc.
Xét theo cấu trúc, văn hoá là sự hiểu biết,
sự sáng tạo thể hiện trong nhận thức, giao
tiếp, ứng xử, ngôn ngữ, tình cảm và hành vi
con ngời.
Theo quan điểm chính trị, văn hoá là trình
độ phát triển các quan hệ nhân tính của một
xã hội, của mỗi con ngời, nó đợc cộng đồng
khẳng định thành một hệ giá trị trên cơ sở
chân, thiện, mỹ.
Văn hoá tồn tại dới hình thức cơ bản:
văn hoá hữu hình (các công trình kiến trúc,
chùa, miếu, mộ, lăng ) và văn hoá vô hình
(âm nhạc, ngôn ngữ, tập quán, tôn giáo ).
Tuy nhiên, sự phân chia này cũng chỉ có ý
nghĩa tơng đối, vì đó cũng là hai mặt của một
nội dung, gắn bó chặt chẽ với nhau.
Văn hoá hình thành và phát triển trong
mối quan hệ thích nghi giữa con ngời với tự
nhiên, con ngời với con ngời. Trải qua hàng
thế kỷ nhận thức, thích nghi, khai thác và cải
tạo thế giới, những thành tựu, tri thức, kinh
nghiệm sống đã đợc tích luỹ và trở thành nền
tảng cơ bản cho sự hình thành và phát triển
văn hoá. Văn hoá không chỉ bó hẹp trong mối
quan hệ giữa cá nhân gia đình và cộng đồng
xã hội mà còn mở rộng trong mối quan hệ
giữa các quốc gia, dân tộc và khu vực trên thế
giới. Lịch sử hình thành và phát triển văn hoá
đồng thời là lịch sử của quá trình giao lu, tiếp
xúc, ảnh hởng, hội nhập văn hoá, sàng lọc
và cải tiến, bản địa hoá văn hoá, cũng là quá
trình tác động và dung hợp nhiều nền văn hoá
của các địa phơng, khu vực. Theo nghĩa đó,
văn hoá vừa mang những giá trị, những nét
độc đáo của dân tộc, vừa tiểm ẩn giá trị chung
của nhân loại.
Trong từng giai đoạn lịch sử nhất định, do
điều kiện tự nhiên, lịch sử khác nhau, trình độ
phát triển văn hoá khác nhau nên mỗi quốc
gia, dân tộc sáng tạo ra những giá trị văn hoá
khác nhau. Theo đó, có thể hiểu một dân tộc,
ở một thời điểm lịch sử nhất định, kể cả dân
tộc mông muội, dã man cũng đều có nền
văn hoá riêng của mình.
Văn hoá không phải là giá trị cố định, bất
biến. Văn hoá là phát triển. Văn hoá là động
lực, là mục tiêu của sự phát triển. Do vậy, văn
hoá với ý nghĩa đích thực của nó, đóng góp
vào sự phát triển xã hội và nền văn minh nhân
loại.
2. Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh
toàn cầu hoá - Thời cơ và Thách thức
Toàn cầu hoá, thực chất đó là quá trình
tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh
hởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc vào
nhau của các quốc gia, các dân tộc và các
khu vực trên toàn thế giới. Thực ra, toàn cầu
hoá không phải là quá trình mới mẻ, cũng
không phải là một xu thế mới. Toàn cầu hoá là
giai đoạn mới, giai đoạn phát triển cao của
quá trình quốc tế hoá đã diễn ra từ nhiều thế
kỷ trớc đây và sẽ tiếp tục phát triển trong thế
kỷ XXI. Trong điều kiện lực lợng sản xuất
từng bớc đợc hiện đại hoá, mở rộng tính
chất xã hội hoá của nó, trở thành lực lợng
sản xuất đợc quốc tế hoá thì tất yếu quan hệ
sản xuất cũng có sự phát triển tơng ứng.
Trên cơ sở đó, các quan hệ về kinh tế, chính
trị và đặc biệt là văn hoá cũng đợc mở
rộng, tạo ra sự liên kết và phụ thuộc mang
tính toàn cầu. Toàn cầu hoá đã và đang ngày
càng có những ảnh hởng mạnh mẽ và toàn
diện tới các quốc gia trên thế giới, trong đó có
Việt Nam. Và vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá
Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá đang
KT-ML
đặt ra cấp thiết đối với nớc ta.
Nói đến văn hoá tức là nói đến một cái gì
đó tơng đối ổn định, song không phải là cái
cố định, cái bất biến. Bởi lẽ ngay trong bản
thân văn hoá đã bao hàm sự tiếp xúc, giao lu
với nhau. Văn hoá cha và sẽ không chấp
nhận sự biệt lập. Bởi sự biệt lập trong văn hoá
đồng nghĩa với tự huỷ diệt mình.
Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng,
giao lu nói chung và giao lu văn hoá nói
riêng là điều kiện không thể thiếu đối với sự
tồn tại và phát triển của bất cứ một quốc gia,
một dân tộc nào trên thế giới. Bởi vậy, giao
lu văn hoá trở thành một đòi hỏi tất yếu, một
quy luật trong sự phát triển của tất cả các nền
văn hoá và của tất cả các quốc gia đó. Và nh
vậy, mở cửa, giao lu nhằm hội nhập văn hoá
là phơng thức tối u của việc phát triển văn
hoá dân tộc Việt Nam.
Cũng nh tất cả các nền văn hoá khác,
văn hoá Việt Nam là sự kết tinh văn hoá
truyền thống dân tộc Việt Nam với tinh hoa
văn hoá nhân loại. Trong lịch sử phát triển của
mình, văn hoá Việt Nam là một nền văn hoá
mở cửa, tiếp thu và cải biến những yếu tố của
các nền văn hoá đợc đa từ bên ngoài vào
phù hợp với hoàn cảnh và thực tiễn Việt Nam.
Nét nổi bật của nền văn hoá Việt Nam trong
giao lu và tiếp xúc với các nền văn hoá khác
trên thế giới là ở chỗ văn hoá Việt Nam không
những không bị đồng hoá mất đi bản sắc dân
tộc của mình và ngợc lại còn trở nên phong
phú và đa dạng hơn. Bởi vậy, văn hoá Việt
Nam là thành quả hàng nghìn năm sáng tạo,
đấu tranh kiên cờng dựng nớc và giữ nớc
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết
quả giao lu và tiếp thu tinh hoa của nhiều
nền văn minh thế giới để không ngừng hoàn
thiện mình, văn hoá Việt Nam đã hun đúc nên
tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, làm
rạng ngời lịch sử vẻ vang của dân tộc [1;40].
Mở rộng giao lu văn hoá luôn gắn liền
với tiếp nhận văn hoá. Càng mở rộng, giao lu
văn hoá, việc tiếp nhận văn hoá càng diễn ra
sôi động và phức tạp hơn. Sự giao lu và tiếp
nhận văn hóa có tính chất hai chiều: chiều từ
quốc tế vào quốc gia và chiều từ quốc gia ra
quốc tế.
Trong xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra
một cách tất yếu, khách quan trên toàn thế
giới, việc xây dựng và phát triển nền văn hoá
tiên tiến và hiện đại nhng vẫn giữ gìn bản
sắc dân tộc có vai trò đặc biệt quan trọng
trong việc phát triển con ngời Việt Nam bớc
vào thế kỷ XXI, thực hiện công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nớc trong bối cảnh hội
nhập. Với đờng lối đa dạng hoá, đa phơng
hoá, các mối quan hệ quốc tế đợc Đảng
Cộng sản Việt Nam đề ra tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986) đã tạo ra
sự năng động trong tiến trình đổi mới. Thành
quả lớn nhất của công cuộc đổi mới là đã đa
đất nớc ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh
tế xã hội, tạo tiền đề tiếp tục quá độ đi lên
chủ nghĩa xã hội. Cùng với quá trình hợp tác
quốc tế trên các lĩnh vực khác nhau đợc mở
rộng, xu thế toàn cầu hoá đã, đang và sẽ tiếp
tục tác động vào nớc ta ngày càng toàn diện
và sâu sắc hơn. Trong lĩnh vực văn hoá, sự
tác động của xu thế toàn cầu hoá theo cả
chiều thuận, nghịch khác nhau, thông qua các
phơng tiện thông tin đại chúng và hệ thống
viễn thông toàn cầu, thông qua hệ thống
chơng trình giáo dục, dịch vụ du lịch, thông
qua các hoạt động giải trí, thể thao, văn học
v.v Có thể thấy rằng, phơng tiện truyền
thông đại chúng, trong đó sự tiến bộ khoa học
kỹ thuật góp một phần rất quan trọng trong
quá trình giao lu văn hoá. Chỉ trong vòng vài
thập niên trở lại đây, ngời ta đã chứng kiến
KT-ML
sự phát triển từ báo viết, báo tiếng đến báo
hình; thông tin, lu trữ tiến mạnh từ hữu tuyến,
vô tuyến đến máy fax, máy vi tính, hệ thống
internet Tuy nhiên, văn hoá Việt Nam cần
phải tạo mọi điều kiện để nhanh chóng tiếp
nhận, sáng tạo chúng vào đời sống, làm cho
văn hoá nhanh chóng đợc nâng cao. Tất cả
những thành tựu khoa học kỹ thuật chỉ có thể
và cần phải tìm cách sử dụng chúng, chuyển
chúng theo phơng hớng có lợi cho ta. Cần
phải nhận thấy rằng, toàn cầu hoá vẫn là một
xu thế khách quan và không ai có thể cỡng
lại nổi. Thực tế, toàn cầu hoá đã và đang tác
động mạnh mẽ đến mọi thế hệ, nhất là thế hệ
trẻ những ngời chịu trách nhiệm vận mệnh
của dân tộc Việt Nam trong tơng lai. Trong
sự giao lu đó, chúng ta sẽ tiếp nhận đợc
những tri thức mới của khoa học, kỹ thuật,
những giá trị văn minh tiến bộ do loài ngời
tạo ra nhằm nâng cao hiểu biết và khả năng
nhiều mặt cho những ngời đang tham gia xây
dựng và phát triển đất nớc. Và không ai
khác, cũng chính thế hệ trẻ là những ngời có
khả năng mang giá trị văn hoá và những nét
đặc sắc của dân tộc Việt Nam giới thiệu với
bạn bè thế giới, quảng bá cho các giá trị đó
một cách tốt nhất, có hiệu quả nhất. Cũng qua
đó, để thẩm định, đánh giá và mở rộng các
giá trị văn hoá của chúng ta.
Tuy nhiên, giao lu văn hoá cũng nh
tiếp nhận văn hoá của thế giới đều phải có
định hớng của ta và giao lu văn hoá vào với
ta cũng phải theo định hớng của họ. Hội
nhập trên cơ sở định hớng với sự lựa chọn tối
u làm sao tích hợp đợc cái tinh hoa đặc sắc
của nền văn hoá các dân tộc trên thế giới một
cách hợp lý, phù hợp với điều kiện của Việt
Nam, sáng tạo thành các giá trị văn hoá mới
của dân tộc. Hội nhập với ý nghĩa thực của nó
nhằm làm phong phú và hiện đại, làm đậm đà
và bền vững thêm bản sắc văn hoá Việt Nam.
Văn hoá Việt Nam trong quá trình toàn
cầu hoá bên cạnh thời cơ cũng đứng trớc
nhiều thách thức đáng kể. Sự giao lu văn
hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá sẽ làm cho
không ít những tệ nạn xã hội, lối sống xa lạ
đang huỷ hoại một bộ phận trong chúng ta,
đặc biệt là tầng lớp thanh niên. Toàn cầu hoá
cũng có thể tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc
dân tộc và mất độc lập tự chủ quốc gia, nhất
là huỷ hoại đời sống tinh thần con ngời thông
qua mặt phản giá trị, phản văn hoá của nó.
Chính toàn cầu hoá đã tạo ra một trong những
khả năng phản tiến bộ là quốc tế hoá các hiện
tợng tiêu cực của đời sống xã hội nh: sự
tràn lan của chủ nghĩa khủng bố; sự du nhập
lối sống xa lạ với giá trị truyền thống Những
hiện tợng đó không chỉ ảnh hởng tới đời
sống vật chất con ngời mà còn gây tác hại
đến thuần phong mỹ tục, ảnh hởng đến bản
sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Đối với chúng
ta hiện nay, vấn đề đặt ra phức tạp nhất là
chấp nhận sự giao lu, tiếp nhận văn hoá
trong sức tác động vô cùng mạnh của kinh tế
thị trờng. Nền kinh tế thị trờng đã làm cho
nhiều giá trị văn hoá trở thành "văn hoá kinh
doanh". Và trong quá trình toàn cầu hoá ngày
càng đa dạng, phức tạp, làm thế nào để một
dân tộc nh dân tộc Việt Nam vừa có thể xây
dựng nền văn hoá tiên tiến hiện đại nhng vẫn
giữ đợc bản sắc của mình, tránh đợc sự
xâm lăng văn hoá? Đó là một thách thức lớn
trong thực tế đối với chiến lợc phát triển đất
nớc, phát triển dân tộc và văn hoá.
KT-ML
Trong bối cảnh nh vậy, một mặt chúng
ta đặc biệt khuyến khích việc giao lu văn hoá
với nớc ngoài nhằm lựa chọn, tiếp nhận giá
trị của các nền văn hoá trên thế giới. Mặt
khác, cần phải có chiến lợc đúng đắn và rõ
ràng, có kế hoạch từng bớc hội nhập và
quan trọng hơn cả là giáo dục, nâng cao trình
độ nhận thức, nâng cao sự hiểu biết sâu sắc
về giá trị và bản sắc văn hoá dân tộc; tăng
cờng khả năng ngăn chặn các sản phẩm
phản văn hoá đang tác động mạnh và trực
tiếp vào Việt Nam.
Mỗi nền văn hoá tồn tại và phụ thuộc ra
sao trớc những thách thức của quá trình toàn
cầu hoá, điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào sức
sống và bản lĩnh của nền văn hoá mới. Để giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong
xu thế toàn cầu hoá hiện nay, cần phải chú ý
một số vấn đề sau:
- Khẳng định giá trị tốt đẹp của dân tộc,
đặc biệt là truyền thống yêu nớc và đại đoàn
kết dân tộc, tinh thần độc lập tự hào dân tộc,
thể hiện ở các giá trị vật thể và phi vật thể của
văn hoá nớc ta.
- Tăng cờng giáo dục lịch sử cách mạng
hào hùng hàng mấy nghìn năm dựng nớc và
giữ nớc của dân tộc ta nhằm tạo ra sự tiếp
nối của lịch sử để xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc trong thời kỳ mới.
KT-ML
- Nền văn hoá Việt Nam - đa dạng trong
thống nhất là t tởng chỉ đạo quan trọng
nhằm phát huy truyền thống đại đoàn kết dân
tộc, chống lại mọi âm mu chia rẽ dân tộc
trong quá trình xây dựng văn hoá. Đặc biệt,
cần thực hiện tốt bảo tồn, phát huy và phát
triển văn hoá dân tộc thiểu số.
- Tăng cờng mở rộng giao lu hợp tác
về quốc tế về văn hoá. Mở rộng giao lu văn
hoá vừa tiếp thu những thành tựu của văn hoá
thế giới, vừa giới thiệu văn hoá Việt Nam với
bạn bè quốc tế là một nhu cầu không thể
thiếu trong xu thế toàn cầu hoá.
- Bảo vệ, giữ gìn phát huy văn hoá dân
tộc không có nghĩa là đóng cửa, khép kín,
là chỉ bảo tồn giá trị đang có mà điều quan
trọng là phải sáng tạo ra giá trị văn hoá mới,
phản ánh thành tựu của sự nghiệp đổi mới,
góp phần xây dựng con ngời mới phục vụ
công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc.
iii. Kết luận
Trong xu thế trình toàn cầu hoá, sức
sống mãnh liệt của văn hoá Việt Nam, dân tộc
Việt Nam ngày càng đợc thể hiện rõ rệt,
đóng một vai trò cực kỳ quan trọng đối với quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
hiện nay. Văn hoá Việt Nam đã và đang trở
thành nguồn lực không thể thiếu cho sự phát
triển của đất nớc nhằm mục tiêu dân giàu,
nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh.
Tài liệu tham khảo
[1]. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị
lần V Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII.
NXB Chính trị Quốc gia, 1998.
[2]. Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm KHXH &
NV Quốc gia: Việt Nam trong thế kỷ XX, tập 3.
NXB Chính trị Quốc gia, 2002.
[3]. Trần Trọng Đăng Đn. Văn hoá - mở rộng giao
lu, mở rộng tiếp nhận - giữ gìn bản sắc dân tộc: từ
năm 1999 nhìn sang thế kỷ XXI, Tạp chí nghiên
cứu troa đổi số 4, tháng 2/1999.
[4]. GS.TS. Lê Hữu Nghĩa, TS. Lê Ngọc Tòng:
Toàn cầu hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn,
NXB Chính trị Quốc gia, 2004.
[5]. Ngô Đức Thịnh. Đa dạng hoá và sự phát triển
xã hội hiện nay. Tạp chí nghiên cứu trao đổi số 15
tháng 9/1996.
[6]. Tìm hiểu khái niệm. Tạp chí nghiên cứu trao đổi
số 13 tháng 7/1996