Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Báo cáo khoa học: "Vận tải container một hình thức vận tải Tiềm năng ở Việt Nam" ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.06 KB, 2 trang )


Vận tải container một hình thức
vận tải Tiềm năng ở Việt Nam

ThS. trần thị lan hơng
Bộ môn Vận tải đờng bộ v Thnh phố
Khoa Vận tải Kinh tế - Trờng Đại học GTVT

Tóm tắt: Vận tải container l hình thức vận tải tiên tiến hiện nay, bi báo đã nghiên cứu v
tổng hợp kết quả vận tải container của Việt Nam trong thời kỳ từ 1989 2004. Đa ra các đề
xuất nhằm phát triển vận tải container ở Việt Nam.
Summary: Container transportation is an advance mode of transport nowadays in Viet
Nam this article presents the analysis on container transportation during the period of Viet Nam
from 1989 - 2004 . The article also proposes methods to develop this form of transportation in
Viet Nam.

i. nội dung
Có thể nói hình thức vận tải container ở
nớc ta phát triển muộn. Vào những năm cuối
của những năm 1970, nớc ta mới tiến hành
những bớc đi đầu tiên trong lĩnh vực vận
chuyển container.
KT-ML
Năm 1976, công ty container Việt Nam
đuợc thành lập với tên gọi là Viconship có trụ
sở đóng tại Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh.
Chức năng chủ yếu của Viconship là thực hiện
vận chuyển container trên tuyến ven biển,
chuyển tải container nhập khẩu, khôi phục,
sửa chữa cũng nh đóng mới container.
Việc vận chuyển container trên các tuyến


ven biển ở nớc ta trớc đây chủ yếu đợc
thực hiện trên tuyến giữa hai cảng lớn của
nớc ta là cảng Hải Phòng và cảng Sài Gòn
với việc sử dụng các container cỡ nhỏ từ 3-5
tấn . Tổng số container loại này năm 1976 có
khoảng 4.000 chiếc. Do khối lợng hàng vận
chuyển không lớn và chủ yếu là hàng bách
hóa và xi măng, tàu vận chuyển là tàu tổng
hợp có trọng tải nhỏ, container chủ yếu đợc
xếp trên boong tàu nên hiệu quả kinh tế thấp
vì không sử dụng hết trọng tải tàu.
Trong giai đoạn từ năm 1980 đến năm
1990, vận chuyển hàng xuất nhập khẩu bằng
container ở nớc ta chủ yếu đợc thực hiện
bởi các công ty nớc ngoài nh Liên xô cũ,
Đức, Pháp, Phần Lan, Thụy Điển với khối
lợng vận chuyển cũng không lớn lắm
(khoảng 346.000 tấn vào năm 1989)
Nhìn chung từ năm 1976 đến năm 1989
tốc độ phát triển của vận tải container vẫn còn
ở mức thấp. Nguyên nhân chủ yếu do:
- Khối lợng luồng hàng không lớn
- Thiếu bến cảng chuyên dùng
- Thiếu tàu chở container chuyên dùng
- Trình độ tổ chức, quản lý vận chuyển
container còn hạn chế
- Mạng lới đờng sắt, đờng bộ còn kém
- Phơng tiện vận chuyển container trên
đất liền còn thiếu
Từ năm 1990 đến nay kinh tế nớc ta có

sự tăng trởng khá cao. Mức tăng GDP qua
các năm luôn giữ đợc ở mức trên 7,5 %. đặc
biệt nh năm 1995., mức tăng GDP đạt 9,5 %.
Về đầu t nớc ngoài trong vòng 10 năm từ
năm 1988 đến năm 1997 đã có 2.282 dự án

đợc cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký là
31.493 triệu USD. Do nhu cầu của nền kinh tế
nên khối lợng hàng hóa vận chuyển bằng
container ngày càng tăng, nhà nớc đã thấy
đợc lợi ích của vận tải container và cho rằng
container hóa là một trong những thế mạnh để
công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc. Vì
thế việc phát triển hình thức vận tải container
đã đợc đa vào trong kế hoạch phát rtriển
GTVT đến năm 2010 cụ thể bao gồm:
Kế hoạch phát triển và mở rộng cảng
container ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam.
Tăng cờng đầu t đội tàu chuyên dụng
vận chuyển container
Mở rộng các công ty liên doanh với nớc
ngoài để vận chuyển container.
Vì vậy số lợng container đợc bốc xếp ở
cảng biển Việt Nam tăng nhanh với mức tăng
trởng khoảng 16,5 %/năm. Riêng cảng Hải
Phòng tình hình tiếp nhận container nh sau:
0
50000
100000
150000

200000
250000
300000
350000
400000
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
năm
(TEU)
Khối lợng container qua các cảng trong
nớc mấy năm gần đây cũng có khối lợng tăng
đáng kể cụ thể đợc thể hiện trong biểu đồ
KT-ML
0
200000
400000
600000
800000
2001 2002 2003 2004
năm
TEU

(Nguồn: Cục Hng hải Việt Nam)
Qua các số liệu thống kê khối lợng
container thông qua các cảng biển Việt Nam
cho thấy mức tăng trởng của vận tải
container ở Việt Nam khá cao nhng so với
các nớc trong khu vực nh Singapor,
Malayxia thì vận tải container ở nớc ta còn
cha xứng với tiềm năng vốn có. Vì vậy để đạt
đợc mức tăng trởng cao hơn trong những

năm tiếp theo, chúng ta cần:
- Phát triển đội tài chuyên dụng để vận
chuyển container
- Xây dựng các bến cảng container
- Trang bị các phơng tiện vận tải
container trên đất liền
- Mở rộng, năng cấp các tuyyến đờng bộ
- Xây dựng các nhà máy sản xuất và sửa
chữa container
- Nâng cao trình độ tổ chức quản lý, điều
hành trong lĩnh vực vận tải container.
Giải quyết đợc các vấn đề trên sẽ nâng
cao đợc hiệu quả của quá trình vận chuyển
container và góp phần đẩy nhanh công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
II. Kết luận
Vận tải container là hình thức vận tải đáp
ứng đợc các yêu cầu của vận tải hàng hoá nh:
- Đảm bảo đợc số lợng và chất lợng
của hàng hoá trong quá trình vận chuyển.
- Nâng cao đợc năng xuất xếp dỡ.
- Giảm đợc thời gian quay vòng của
phơng tiện và một số vấn đề khác.
- Vì vậy u tiên phát triển vận tải container
ở Việt Nam là vấn đề cần thiết hiện nay.
Tài liệu tham khảo
[1]. TS. Nguyễn Văn Chơng. Phơng thức vận tải
tiên tiến trong đờng biển thế giới vận chuyển
container. Nhà xuất bản GTVT, 1995.
[2]. Nguyễn Văn Sơn, Lê Thị Nguyên. Tổ chức và

khai thác cảng. Trờng Đại học Hàng hải, 1998


×