Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

các giải pháp phát triển đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận tải biển việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.31 KB, 27 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM


MAI KHẮC THÀNH



CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ QUẢN LÝ
TRONG DOANH NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM


Tóm tắt luận án tiến sỹ kinh tế

Chuyên ngành: Tổ chức và Quản lý vận tải
Mã số: 62.84.10.01







Hải Phòng - 2012

Công trình đợc hoàn thành tại Trờng Đại học Hàng hải Việt Nam




Ngời hớng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Văn Sơn
2. TS. Vũ Thế Bình


Phản biện 1: PGS. TS. Phạm Văn Cơng
Trờng Đại học Hàng hải Việt Nam

Phản biện 2: PGS. TS. Đan Đức Hiệp
ủy Ban nhân dân thành phố Hải Phòng

Phản biện 3: PGS. TS. Phạm Công Đoàn
Trờng Đại học Thơng mại Hà Nội


Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trờng
họp tại Trờng Đại học Hàng hải Việt Nam vào hồi giờ
ngày tháng năm 2013.




Có thể tìm hiểu luận án tại Trung tâm thông tin t liệu, Trờng Đại học
Hàng hải Việt Nam.

1

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của luận án
Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ơng

(BCH TƯ) Đảng khóa X về chiến lợc biển Việt Nam đến năm 2020 đã
đa ra mục tiêu trọng tâm là kinh tế biển và vùng ven biển sẽ đóng góp 53-
55% GDP (tổng sản phẩm quốc dân) của cả nớc, kinh tế hàng hải đứng
thứ hai và sẽ vơn lên thứ nhất sau năm 2020. Dựa trên định hớng đó,
ngành vận tải biển đang tập trung đầu t phát triển nhanh đội tàu biển Việt
Nam theo hớng trẻ hóa, hiện đại hóa và chuyên dụng hóa; đến năm 2020
sẽ nâng tổng trọng tải đội tàu đạt trên 11,5 triệu DWT (tấn trọng tải).
Để chủ động về đội ngũ quản lý, doanh nghiệp vận tải biển nhất thiết
phải xây dựng một quy trình đào tạo phát triển dài hạn cho đội ngũ này.
Điều này đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực của đội ngũ lãnh đạo trong
doanh nghiệp vận tải biển. Đội ngũ quản lý phải là ngời có kiến thức khoa
học kỹ thuật, có trình độ kỹ năng quản lý, có năng lực quản trị kinh doanh,
có khả năng tiếp thu những thành tựu mới của tiến bộ khoa học kỹ thuật và
công nghệ tiên tiến của thế giới, hiểu biết về pháp luật, biết ứng dụng vào
thực tế điều kiện của nớc ta, biết tổ chức sản xuất và thực hiện kinh doanh
đa dạng, linh hoạt, năng động.
Luận án sẽ tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá một cách khách
quan công tác phát triển đội ngũ quản lý theo góc độ khoa học, từ đó nhằm
hoàn thiện về mặt lý luận công tác phát triển đội ngũ quản lý trong doanh
nghiệp vận tải biển nói riêng và doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Trên cơ
sở những tồn tại, bất cập đó, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm hỗ trợ nhà
lãnh đạo trong việc thực hiện công tác phát triển đội ngũ quản lý một cách
bài bản hơn, chuyên nghiệp hơn. Do đó cần có những nghiên cứu, đánh giá
một cách đầy đủ, khách quan về thực trạng công tác đào tạo và phát triển
đội ngũ quản lý trong các doanh nghiệp vận tải biển làm cơ sở cho việc đa

2

ra các giải pháp hữu ích. Vì vậy tác giả đã chọn luận án: Cỏc gii phỏp
phỏt trin i ng qun lý trong doanh nghip vn ti bin Vit Nam để

nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Dựa trên việc nghiên cứu cơ sở lý luận và các công trình nghiên cứu
khoa học đã đợc công bố về phát triển nhân lực trong doanh nghiệp vận
tải biển Việt Nam và trên thế giới, tác giả đã hệ thống hóa và bổ sung cơ sở
lý luận về phát triển đội ngũ quản lý cho các doanh nghiệp nói chung và
doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam nói riêng. Luận án khảo sát, nghiên
cứu thực trạng công tác phát triển đội ngũ quản lý trong các doanh nghiệp
vận tải biển, qua đó chỉ ra những mặt đợc và cha đợc làm cơ sở đề xuất
các giải pháp phát triển đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận tải biển.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, tác giả lựa chọn đối tợng nghiên
cứu là các giải pháp phát triển đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận tải
biển.
Phạm vi nghiên cứu
Tác giả chọn một số doanh nghiệp lớn thuộc Tổng công ty Hàng hải
Việt Nam mà những doanh nghiệp này đặc trng cho các doanh nghiệp vận
tải biển Việt Nam là Công ty Cổ phần Vận tải biển Việt Nam, Công ty Cổ
phần Vận tải biển Vinaship, Công ty Vận tải biển Vinalines và Công ty Cổ
phần Hợp tác đầu t với nớc ngoài (INLACO) Hải Phòng để nghiên cứu.
Số liệu khảo sát, thu thập đợc nghiên cứu cho những doanh nghiệp trên
đợc xác định trong giai đoạn 2008-2011.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu luận án sử dụng các phơng pháp nghiên

3

cứu khoa học phổ biến trong kinh tế là phơng pháp duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử đồng thời kết hợp với các phơng pháp khác nh: phơng

pháp so sánh, phơng pháp phân tích và tổng hợp một cách logic làm cơ sở.
Ngoài ra do tính chất đặc thù của ngành vận tải biển luận án sử dụng
phơng pháp điều tra chọn mẫu, phơng pháp Delphi để phục vụ công tác
nghiên cứu.
5. ý nghĩa khoa học và thực tế của luận án
ý nghĩa khoa học
Luận án đã hoàn thiện hệ thống lý luận phát triển đội ngũ quản lý
trong doanh nghiệp vận tải biển một cách khoa học. Đề xuất mô hình phát
triển đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận tải biển một cách hợp lý,
logic, khoa học. Thông qua số liệu thu thập, luận án đánh giá một cách
khoa học thực trạng công tác phát triển đội ngũ quản lý, nêu đợc u điểm,
khuyết điểm và đa các giải pháp.
ý nghĩa thực tiễn
Luận án đã làm sáng tỏ giá trị của lý luận trong thực tế, đồng thời bổ
sung và hoàn thiện cơ sở lý luận phù hợp với tình hình hiện tại. Đề xuất các
giải pháp có tính thực tế cao và có thể áp dụng cho các doanh nghiệp vận
tải biển Việt Nam.
6. Điểm mới của luận án
Về lý luận
- Luận án đã hoàn thiện cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ quản lý
trong doanh nghiệp vận tải biển. Cụ thể làm rõ một số khái niệm đặc thù
của ngành vận tải biển nh: nhân lực trong doanh nghiệp vận tải biển, đội
ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận tải biển và đề xuất mô hình phát triển
đội ngũ quản lý.
- Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh cho đội ngũ quản lý trên

4

bờ và dới tàu. Xây dựng các chơng trình đào tạo cho đội ngũ quản lý
trong doanh nghiệp vận tải biển.

Về thực tế
- Hệ thống các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam theo nhiều tiêu
chí khác nhau nhằm đánh giá thực trạng hoạt động của doanh nghiệp vận
tải biển. Luận án đã phân tích thực trạng số lợng, chất lợng, cơ cấu nhân
lực trong các doanh nghiệp vận tải biển nghiên cứu. Luận án đã sử dụng mô
hình phát triển đội ngũ quản lý đã xây dựng để phân tích thực trạng công
tác phát triển đội ngũ quản lý của các doanh nghiệp vận tải biển.
- Đa ra 5 nhóm giải pháp nhằm phát triển đội ngũ quản lý trong
doanh nghiệp vận tải biển.
7. Bố cục của luận án
Luận án đợc bố cục gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận, kiến
nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.
Nội dung chia làm 3 chơng:
Chơng 1. Tổng quan về đề tài nghiên cứu và những vấn đề khoa học
về công tác phát triển đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận tải biển.
Chơng 2. Thực trạng phát triển đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp
vận tải biển Việt Nam.
Chơng 3. Các giải pháp phát triển đội ngũ quản lý trong doanh
nghiệp vận tải biển Việt Nam.


5

Chơng 1. Tổng quan đề tài nghiên cứu và Những
vấn đề khoa học về công tác phát triển đội ngũ
quản lý trong doanh nghiệp vận tải biển
1.1 Tổng quan về các công trình nghiên cứu có liên quan
Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu về việc phát triển nhân lực, nhng
thờng tập trung vào việc phát triển nguồn nhân lực nói chung hay chỉ tập
trung các lĩnh vực nghiên cứu hẹp. Nguồn nhân lực trong các tổ chức

thờng bao gồm đội ngũ lao động và các nhà quản lý, việc tách rời đội ngũ
quản lý để nghiên cứu là hớng nghiên cứu mới và đầy khó khăn.
Ngoài ra trong ngành Giao thông vận tải cũng có đề tài nghiên cứu về
nhân lực nh: Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực giao thông vận tải và
đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ là Nghiên cứu nâng cao
năng lực đào tạo hàng hải các cấp của Việt Nam nhằm phát triển nguồn
nhân lực cho ngành Hàng hải giai đoạn 2010-2020 của TSKH. Đặng Văn
Uy, Trờng Đại học Hàng hải. Nhng các đề tài này chủ yếu nghiên cứu
nhân lực của ngành nói chung, cha đi sâu vào công tác phát triển nhân lực
trong các doanh nghiệp vận tải biển, đặc biệt là đội ngũ các nhà quản lý
trong doanh nghiệp.
Cho đến thời điểm hiện nay cha có một công trình nghiên cứu cụ
thể nào đề cập một cách có hệ thống về cơ sở lý luận và nghiên cứu thực tế
về việc phát triển đội ngũ quản lý trong các doanh nghiệp vận tải biển Việt
Nam. Do đó đề tài có giá trị cả về lý luận và thực tiễn đối với ngành vận tải
biển nói chung và doanh nghiệp vận tải biển nói riêng.
1.2 Khái niệm đội ngũ quản lý trong các doanh nghiệp vận tải biển
Trong bất kỳ doanh nghiệp nào đều chỉ có 2 đối tợng: nhân viên và
nhà quản lý. Sự khác nhau cơ bản giữa 2 đối tợng này là nhà quản lý có
thể điều khiển ngời khác, còn nhân viên thì không. Do tính chất đặc thù

6

của ngành vận tải biển nên nhà quản lý trong doanh nghiệp vận tải biển
cũng có những nét riêng. Đối với bộ phận quản lý gián tiếp họ làm việc tại
các phòng ban giống nh các loại hình doanh nghiệp khác. Đối với bộ phận
quản lý trực tiếp họ làm việc trên các phơng tiện vận tải là các tàu biển.
Luận án đã làm rõ bản chất của đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp
vận tải biển nh sau Là những ngời quản lý con ngời, quản lý các
phơng tiện, họ làm việc trên bờ hoặc dới tàu biển. Họ có đủ trí lực, thể

lực, tâm lực để huy động các nguồn lực sẵn có trong doanh nghiệp nhằm
đạt mục tiêu của doanh nghiệp.
Đội ngũ quản lý đợc chia thành 2 loại:
- Các nhà quản lý trên bờ;
- Các nhà quản lý dới các tàu biển.
1.3 Phát triển đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận tải biển
Về bản chất phát triển đội ngũ quản lý là nâng cao về mặt số lợng,
chất lợng và hiệu quả sử dụng nhân lực. Do đó Phát triển đội ngũ quản lý
đợc hiểu là quá trình nâng cao năng lực, trình độ của các nhà quản lý
trong doanh nghiệp vận tải biển nh thể lực, trí lực và tâm lực, đồng thời sử
dụng có hiệu quả nhất nguồn lực này nhằm phát triển doanh nghiệp
Dựa trên nội dung của quản lý nhân lực gồm: tuyển dụng, đào tạo,
phát triển và duy trì nhân lực trong doanh nghiệp, Luận án đã cụ thể hóa
riêng công tác phát triển đội ngũ quản lý bằng mô hình sau:






7


















Hình 1.1. Mô hình vòng tròn phát triển đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp
Mô hình này đợc tiến hành qua 5 bớc.
Bớc 1. Xây dựng tiêu chuẩn đội ngũ quản lý
Bớc 2. Xác định nhu cầu phát triển đội ngũ quản lý
Bớc 3. Xây dựng chơng trình đào tạo
Bớc 4. Xác định phơng pháp đào tạo
Bớc 5. Đánh giá đội ngũ quản lý
Do công tác phát triển đội ngũ quản lý luôn chịu ảnh hởng của các
yếu tố môi trờng quản trị nhân lực nên trong mô hình Luận án cũng đề
cập đến các nhóm yếu tố ảnh hởng bên trong và bên ngoài tới công tác
phát triển đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp.
Xây dựng
tiêu chuẩn
đội ngũ
quản lý

Xác định
phơng
pháp đào
tạo
Đánh giá
đội ngũ

quản lý
Xác định nhu
cầu phát
triển đội ngũ
quản lý

Xây dựng
chơng
trình đào
tạo
Môi trờng hoạt động
ngành vận tải biển
Môi trờng hoạt động
ngành vận tải biển

8

1.4 Kinh nghiệm và những bài học rút ra từ việc phát triển đội ngũ
quản lý của một số doanh nghiệp nớc ngoài
Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm phát triển đội ngũ quản lý của
một số doanh nghiệp nh:
- Các doanh nghiệp Nhật Bản;
- Các doanh nghiệp Trung Quốc;
- Hãng tàu APL (American President Lines);
- Các tập đoàn kinh tế quốc tế.
Luận án đã đúc kết một số bài học cho việc phát triển đội ngũ quản
lý trong các doanh nghiệp vận tải biển là:
Thứ 1. Doanh nghiệp cần chú trọng tới công tác phát triển đội ngũ
quản lý trong doanh nghiệp.
Thứ 2. Ban lãnh đạo doanh nghiệp phải có sự ủng hộ, hỗ trợ nhân

viên.
Thứ 3. Hoàn thiện các tiêu chuẩn cụ thể cho từng chức danh quản lý.
Thứ 4. Lựa chọn hình thức, chơng trình đào tạo phù hợp thực tế.
Thứ 5. Việc đào tạo phát triển nhân lực là công việc thờng xuyên,
chứ không phải là việc làm nhất thời.

Chơng 2. thực trạng công tác phát triển đội ngũ
quản lý trong doanh nghiệp vận tải biển
2.1 Lập luận lựa chọn doanh nghiệp vận tải biển nghiên cứu
Hiện trạng về doanh nghiệp vận tải biển
Tính đến tháng 1/2012, tổng số tàu của đội tàu biển Việt Nam là
1691 chiếc. Tổng công ty Hàng hải chiếm u thế với 21 doanh nghiệp vận
tải biển sở hữu 155 tàu biển, với tổng trọng tải là 3.315.998 DWT chiếm

9

44,41% đội tàu biển quốc gia. Ngoài ra, có 4 Tập đoàn với 16 công ty sở
hữu 57 tàu với tổng trọng tải 1.107.672 DWT, trong đó Tập đoàn Dầu khí
là mạnh nhất với 14 tàu có tổng trọng tải là 439.881 DWT, Tập đoàn xăng
dầu Việt Nam với 18 chiếc có tổng trọng tải 400.302 DWT. Còn lại phần
lớn là các doanh nghiệp vận tải biển t nhân, khoảng gần 600 doanh nghiệp
với đội tàu có tổng trọng tải khoảng 2.947.641 DWT cũng đóng góp rất lớn
vào sự phát triển của đội tàu quốc gia.
Lập luận lựa chọn doanh nghiệp vận tải biển nghiên cứu
Theo nghiên cứu hiện có khoảng hơn 20 doanh nghiệp kinh doanh
lĩnh vực vận tải biển có quy mô vừa trở lên, ngoài ra còn có hàng trăm
doanh nghiệp vận tải biển khác tham gia kinh doanh vận tải biển với đội tàu
cỡ nhỏ khoảng 1.000 đến 2.000 DWT. Nhìn chung số lợng doanh nghiệp
vận tải biển nhiều nhng những doanh nghiệp có tính chuyên nghiệp, có uy
tín, chất lợng có thể cạnh tranh với các hãng tàu quốc tế vẫn còn ít.

Trong lĩnh vực kinh doanh vận tải biển, các doanh nghiệp thuộc Tổng
công ty Hàng hải có bề dầy truyền thống và có nhiều kinh nghiệm kinh
doanh vận tải biển hơn so với các Tập đoàn hay các tổng công ty khác, do
đó hoạt động kinh doanh mang tính chuyên nghiệp hơn, bài bản hơn. Mặt
khác do số lợng doanh nghiệp vận tải biển nhiều, phân tán, tác giả không
thu thập đợc hết các số liệu của từng doanh nghiệp phục vụ mục đích
nghiên cứu. Vì vậy để phục vụ việc nghiên cứu nhằm nêu bật đợc công tác
phát triển đội ngũ quản lý trong các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam,
tác giả đã mạnh dạn chọn một số doanh nghiệp thuộc Vinalines làm đại
diện nhằm thu thập số liệu nghiên cứu. Các doanh nghiệp vận tải biển
nghiên cứu gồm: Công ty Cổ phần Vận tải biển Việt Nam, Công ty Vận tải
biển Vinalines, Công ty Cổ phần Vận tải biển VINASHIP, Công ty Cổ phần
Hợp tác lao động với nớc ngoài.

10

2.2 Đánh giá thực trạng đội ngũ quản lý trong các doanh nghiệp vận
tải biển Việt Nam
2.2.1 Đánh giá về mặt số lợng
Bảng 2.1. Tổng hợp đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam
Quản lý dới tàu Quản lý trên bờ
TT

Công ty
2008

2009

2010


2011

2008

2009

2010

2011

1.

Vosco
158 163 178 181 51 51 51 51
2.

Vinaship

83 109 121 124 42 42 42 42
3.

VLC
47 48 54 64 28 28 28 28
4.

Inlaco
Hải Phòng
62 79 85 86 8 8 8 8
Nguồn: Tổng hợp tài liệu của các công ty
Đối với đội ngũ quản lý trên bờ

Đội ngũ quản lý trên bờ ít có sự biến động, do số lợng đội ngũ này
phụ thuộc vào số phòng ban trong doanh nghiệp và các chức danh quản lý
đợc bổ nhiệm không thời hạn. Trong thực tế cơ cấu tổ chức của doanh
nghiệp thờng ổn định trong thời kỳ dài nên đội ngũ này cũng ổn định
theo.
Đối với đội ngũ quản lý dới tàu
Số lợng đội ngũ quản lý dới tàu hàng năm tăng do lực lợng lao
động trực tiếp hàng năm đợc bổ sung và đội ngũ sỹ quan thuyền viên thi
nâng hạng theo từng chức danh. Điều này hoàn toàn phù hợp với xu hớng
phát triển chung của doanh nghiệp vận tải biển.
2.2.2 Đánh giá về mặt chất lợng
Về trình độ chuyên môn


11

Bảng 2.2. Thống kê đội ngũ quản lý theo trình độ
chuyên môn trong doanh nghiệp vận tải biển năm 2011
Quản lý dới tàu Quản lý trên bờ
TT

Công ty
ĐH,
trên
ĐH
Cao
đẳng

Trung
cấp,

sơ cấp

ĐH,
trên
ĐH
Cao
đẳng

Trung
cấp, sơ
cấp
1.

VOSCO 180 1 0 51 0 0
2.

VINASHIP 122 2 0 42 0 0
3.

VLC 64 0 0 28 0 0
4.

INLACO Hải
Phòng
86 0 0 8 0 0
Nguồn: Tổng hợp tài liệu của các công ty
Đội ngũ quản lý trên bờ trong các công ty vận tải biển đều có trình
độ đại học, trên đại học. Điều này một phần là do đòi hỏi thực tế của công
việc, một phần là do việc học tập nâng cao trình độ dễ dàng hơn.
Đối với đội ngũ quản lý dới tàu, những doanh nghiệp có bề dày kinh

nghiệm kinh doanh vận tải biển thờng vẫn còn số ít nhà quản lý có trình
độ cao đẳng. Các doanh nghiệp vận tải biển ra đời sau thì trình độ đội ngũ
quản lý đồng đều hơn, tất cả đều có trình độ đại học trở lên.
Trình độ ngoại ngữ
Đối với quản lý trên bờ: do thực tế công việc nên khi tuyển dụng đội
ngũ này doanh nghiệp thờng đặt yêu cầu về ngoại ngữ phải đáp ứng đợc
yêu cầu công việc. Hiện nay tất cả nhà quản lý trên bờ đều có trình độ C
tiếng Anh. Đối với những bộ phận tiếp xúc thờng xuyên với khách hàng
nớc ngoài hay tiếp xúc với các tài liệu nớc ngoài thì ngoài bằng cấp
chuyên môn nhà quản lý còn có bằng đại học ngoại ngữ.

12

Đối với quản lý dới tàu: do đội ngũ quản lý này trực tiếp khai thác
tàu, họ phải tiếp xúc với các thuyền viên nhiều quốc tịch khác nhau, chính
quyền cảng biển nơi tàu đến, làm việc với các cơ quan chức năng, các chủ
hàng, đối tác nớc ngoài nên đội ngũ này cũng phải thành thạo ngoại ngữ.
Đa phần đội ngũ quản lý này đều đã có bằng C tiếng Anh.
Trình độ tin học
Tin học ít đợc chú trọng trong các doanh nghiệp vận tải biển, các
nhà quản lý trên 45 tuổi có trình độ tin học còn yếu. Chỉ có đội ngũ quản lý
tuổi từ 30 đến 45 là có trình độ tin học khá hơn, họ có thể sử dụng thành
thạo các phần mềm ứng dụng văn phòng, số ít có khả năng lập trình cơ bản.
2.2.3 Đánh giá về mặt cơ cấu
Bảng 2.3. Thống kê đội ngũ quản lý theo độ tuổi

trong doanh nghiệp vận tải biển năm 2011
Quản lý dới tàu Quản lý trên bờ
TT


Công ty
< 30
tuổi
30-45
tuổi
> 45
tuổi
< 30
tuổi
30-45
tuổi
> 45
tuổi
1.

Vosco
0 87 94 0 21 30
2.

Vinaship
0 55 69 0 14 28
3.

VLC
0 41 23 0 12 16
4.

Inlaco HP

0 46 40 0 6 2

Nguồn: Tổng hợp tài liệu của các công ty
Qua điều tra nghiên cứu đội ngũ quản lý trong các doanh nghiệp vận
tải biển đều có độ tuổi lớn hơn 30 tuổi, trong đó các doanh nghiệp có bề
dày kinh doanh có tỷ lệ đội ngũ quản lý trên 45 tuổi khá đông, Mặc dù đội
ngũ này có thể tạo sức ỳ lớn đối với sự phát triển của công ty, làm tăng chi
phí tiền lơng, song với kinh nghiệm làm việc lâu năm lại tạo ra sự an toàn,

13

tin cậy trong việc khai thác đội tàu. Đội ngũ quản lý trên 45 tuổi của
VOSCO chiếm 58,8%, VINASHIP chiếm 66,6%. Ngợc lại các công ty
thành lập sau lại có xu hớng trẻ hóa đội ngũ quản lý.
2.3 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ quản lý trong các doanh
nghiệp vận tải biển Việt Nam
2.3.1 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ quản lý trên bờ
- Các doanh nghiệp vận tải biển đều đã xây dựng đợc bộ máy tổ
chức hợp lý, các chức năng nhiệm vụ phòng ban đợc phân công rõ ràng,
có bản mô tả công việc cho các vị trí, đặc biệt vị trí quản lý. Các tiêu chuẩn
thờng tập trung vào trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng quản lý,
ngoại ngữ, tin học, kinh nghiệm làm việc. Tùy theo từng vị trí công việc và
cấp độ quản lý mà yêu cầu công việc cũng khác nhau.
- Công tác dự báo đội ngũ quản lý trên bờ đơn giản hơn so với đội
ngũ quản lý dới tàu. Do số lợng đội ngũ quản lý trên bờ thờng có mức
ổn định cao hơn, tỷ lệ tăng giảm phụ thuộc vào việc nghỉ hu, thuyên
chuyển công tác. Họ thờng đảm nhận chức danh trong thời gian dài,
không dựa trên cơ chế bổ nhiệm có thời hạn.
- Chơng trình đào tạo cho đội ngũ quản lý trên bờ khá đa dạng từ
đào tạo kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng quản lý đến ngoại ngữ,
tin học Nhiều doanh nghiệp còn tự xây dựng chơng trình đào tạo riêng
phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp, nhng phần lớn các doanh nghiệp

vẫn phải sử dụng các dịch vụ đào tạo bên ngoài thông qua khóa học ngắn
hạn của các cơ sở đào tạo, các viện, trung tâm nghiên cứu của ngành tổ
chức.
- Tiêu chí đánh giá đội ngũ quản lý còn cha cụ thể nên doanh
nghiệp có thể sử dụng các phơng pháp đánh giá nh so sánh hay sử dụng
thang điểm nhằm đánh giá đúng trình độ, năng lực của đội ngũ này.

14

2.3.2 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ quản lý dới tàu
- Tiêu chuẩn cho đội ngũ quản lý dới tàu đợc quy định cứng theo
tiêu chuẩn của Bộ luật SCTW 78/95 và quy định của Bộ GTVT. Tuy nhiên
tùy thuộc vào tình hình thực tế của doanh nghiệp vẫn cần đặt thêm một số
tiêu chuẩn khác về khả năng tin học, điều kiện thể chất, tiêu chuẩn thái độ;
- Nhiều doanh nghiệp cha thực sự quan tâm đến công tác quy hoạch
đội ngũ quản lý. Các phơng pháp dự báo cha sát với thực tế khiến nhiều
doanh nghiệp vẫn bị động về đội ngũ sỹ quan thuyền viên;
- Mặc dù quy trình huấn luyện đào tạo nhân lực rất rõ ràng nhng
việc tham gia các khóa đào tạo vẫn gặp nhiều khó khăn do thời gian đi tàu
kéo dài, nếu bố trí đi học lại ảnh hởng đến công việc của doanh nghiệp;
- Đội ngũ quản lý dới tàu là các nhà quản lý cấp cơ sở, trực tiếp
tham gia vào việc khai thác, vận hành đội tàu doanh nghiệp. Đội ngũ này
cần phải có trình độ chuyên môn cao, có thể hớng dẫn, điều khiển, đôn
đốc đội ngũ thuyền viên trong công việc;
- Về số lợng: Đội ngũ quản lý dới các tàu biển thờng có sự biến
động lớn do sự thay đổi công việc, họ ít gắn bó lâu dài với công việc, tâm
lý làm việc một vài năm sau đó thuyên chuyển lên bờ làm công việc ổn
định còn mang nặng trong t tởng. Ngoài ra thời gian nâng bậc thi sỹ
quan ngắn càng khiến cho việc mất ổn định trong cơ cấu nhân lực quản lý
trong doanh nghiệp vận tải biển tăng lên;

- Về chất lợng, trong những năm gần đây nhiều doanh nghiệp vận
tải biển chỉ quan tâm tới việc làm cách nào có đủ lợng thuyền viên trên
các tàu biển nên vẫn còn hiện tợng đôn chức cho nhiều sỹ quan không đủ
năng lực trình độ đã dẫn đến chất lợng phục vụ thấp, rủi ro về hàng hóa,
về phơng tiện cao;
- Các quy định quốc tế về lĩnh vực hàng hải thờng xuyên thay đổi

15

cũng khiến doanh nghiệp phải cập nhật kịp thời để huấn luyện, bồi dỡng
cho đội ngũ quản lý của mình;
- Để đào tạo đội ngũ này doanh nghiệp phải cử họ đến các Trung tâm
huấn luyện, đào tạo thuyền viên theo quy định của Bộ GTVT;
- Việc đánh giá đội ngũ quản lý dới tàu rất khó do công việc của họ
ở dới tàu, ngoài ra các tiêu chí đánh giá dựa trên cảm tính nên doanh
nghiệp không đánh giá chính xác trình độ, năng lực của đội ngũ này để lựa
chọn chơng trình huấn luyện, đào tạo phù hợp.
2.4 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức ảnh hởng đến
công tác phát triển đội ngũ quản lý trong các doanh nghiệp vận tải
biển
Phát triển đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận tải biển hiện nay
có nhiều điều kiện thuận lợi nh sự hội nhập kinh tế quốc tế, sự u tiên của
Chính phủ trong việc phát triển kinh tế Hàng hải, việc ứng dụng công nghệ
hiện đại trong việc đào tạo đội ngũ quản lý.
Tuy nhiên còn nhiều thách thức đối với công tác này do hậu quả của
khủng hoảng kinh tế thế giới, sự hội nhập nhanh, cùng với nhiều quy định,
luật lệ quốc tế thay đổi thờng xuyên khiến công tác chuẩn bị lực lợng
còn yếu, sự tranh giành đội ngũ thuyền viên giữa các hàng tàu trong và
ngoài nớc cũng khiến đội ngũ này bị biến động.
Doanh nghiệp vận tải biển cũng có những lợi thế nh bề dày truyền

thống, đội ngũ quản lý đợc đào tạo từ nhiều nguồn trong và ngoài nớc, có
khả năng tiếp thu nhanh kiến thức, luôn có ý chí phấn đấu.
Điểm yếu trong công tác phát triển đội ngũ quản lý là việc đào tạo
còn nặng về lý thuyết, cha chú trọng công tác dự báo, quy hoạch, cơ cấu
đào tạo cha hợp lý.


16

Chơng 3. các giải pháp phát triển đội ngũ quản lý
trong doanh nghiệp vận tải biển việt nam
3.1. Quan điểm phát triển nhân lực ngành vận tải biển và định hớng
phát triển đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam
Quan điểm phát triển nhân lực ngành vận tải biển
- Dự kiến năm 2020 đào tạo và bồi dỡng 39.000 sỹ quan thuyền
viên. Khuyến khích đào tạo sỹ quan, thuyền viên có tay nghề cao phục vụ
cho xuất khẩu thuyền viên;
- Chính phủ cũng quan tâm tới việc đổi mới phơng thức đào tạo,
chơng trình đào tạo, tiêu chuẩn đào tạo và huấn luyện hàng hải, đặc biệt
đối với công tác đào tạo cán bộ quản lý, sỹ quan, thuyền viên và cán bộ
quản lý khai thác hoạt động logistics, vận tải đa phơng thức. Coi trọng đào
tạo ngoại ngữ, thực hành đi đôi với lý thuyết. Tăng cờng tính gắn kết giữa
các công ty vận tải biển với các cơ sở đào tạo, huấn luyện.
Định hớng phát triển đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận tải
biển Việt Nam
Xuất phát từ quan điểm định hớng chung theo tác giả việc phát triển
đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận tải biển cần dựa trên phơng
hớng sau:
- Doanh nghiệp vận tải biển cần tiếp tục xây dựng, phát triển, tổ
chức lại bộ máy quản trị nhân lực, tạo ra đội ngũ quản lý đủ về số lợng, có

cơ cấu phù hợp;
- Nâng cao toàn diện chất lợng nhân lực nhằm tạo ra một bớc phát
triển mới về chất lợng;
- Xây dựng và triển khai một cách toàn diện, đồng bộ hệ thống các
chính sách động viên nhân viên nhằm phát huy tối đa năng lực làm việc

17

của đội ngũ quản lý.
3.2 Các giải pháp phát triển đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận
tải biển theo xu hớng hội nhập
3.2.1 Hoàn thiện công tác dự báo nhu cầu đội ngũ quản lý và quy hoạch
đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận tải biển
Mục tiêu
Giải pháp này giúp doanh nghiệp quy hoạch phát triển cho từng cá
nhân, từ đó làm cơ sở cho việc quy hoạch tổng thể đội ngũ quản lý toàn
doanh nghiệp một cách bài bản, khoa học.
Nội dung
Đối với đội ngũ quản lý dới tàu, việc dự báo dựa vào bảng 3.1.
Bảng 3.1. Dự báo nhu cầu đội ngũ quản lý dới tàu
Loại tàu
Số
tàu
Sỹ
quan
quản lý

Dự trữ
(0,7)
Biến động

(10%)
Tổng cộng

Ngành boong
Dới 50 GT N 1 Nx1x0,7

Nx1x1,7x10%

Nx1x1,7x1,1

50GT-500GT N 2 Nx2x0,7

Nx2x1,7x10%

Nx2x1,7x1,1

500GT-3000GT N 2 Nx2x0,7

Nx2x1,7x10%

Nx2x1,7x1,1

Trên 3000 GT N 2 Nx2x0,7

Nx2x1,7x10%

Nx2x1,7x1,1

Ngành máy
Dới 75 KW N 1 Nx1x0,7


Nx1x1,7x10%

Nx1x1,7x1,1

75KW-750KW N 1 Nx1x0,7

Nx1x1,7x10%

Nx1x1,7x1,1

750KW-3000KW

N 2 Nx2x0,7

Nx2x1,7x10%

Nx2x1,7x1,1

Trên 3000KW N 2 Nx2x0,7

Nx2x1,7x10%

Nx2x1,7x1,1

Đối với đội ngũ quản lý trên bờ, việc dự báo dựa vào bảng 3.2.

18

Bảng 3.2. Dự báo nhu cầu đội ngũ quản lý trên bờ

Phó phòng
Số phòng ban Trởng phòng
Tối thiểu Tối đa
n 1xn 1xn 2xn


















Hình 3.1. Quy hoạch phát triển đội ngũ quản lý

theo chức danh trong doanh nghiệp vận tải biển
Chủ tịch Hội
đồng quản trị
Hội đồng
quản trị




PGĐ
i

TP
i

PP
i

NV
i

TTr
i
MT
i

ĐP
i

Mh
i

Ph
i
, Pb
i


Mb
i


Tt
i

Giải thích:
GĐ: Giám đốc
PGĐ
i
: Phó giám đốc i
TP
i
: Trởng phòng i
PP
i
: Phó phòng i
NV
i
: Nhân viên i
TT
i
: Thuyền trởng i
ĐP
i
: Đại phó i
Ph
i
: Phó hai i

Pb
i
: Phó ba i
MT
i
: Máy trởng i
Mh
i
: Máy hai i
Mb
i
: Máy ba i
Tt
i
: Thủy thủ i
i: Phòng ban, tàu
i= 1,n

19

Sau đó doanh nghiệp cần tiến hành quy hoạch tổng thể đội ngũ này ở
tất cả các bộ phận dựa vào quy trình sau:
Bớc 1: Xác định chức danh quản lý cần thay thế trong doanh nghiệp.
Bớc 2: Lập bảng thông tin chi tiết về các cá nhân.
Bóc 3: Xây dựng quy hoạch tổng thể về phát triển đội ngũ quản lý
toàn bộ doanh nghiệp. Sơ đồ quy hoạch đợc mô tả ở hình 3.1.
Tơng ứng với mỗi chức danh trong sơ đồ, cần đa các thông tin cần
thiết về vị trí nh sau:




Mức độ sẵn sàng thay thế đợc ký hiệu nh sau:
+++: có thể đề bạt ngay.
++ : có thể đề bạt sau 1 năm.
+ : cần bổ sung thêm kỹ năng, kinh nghiệm.
- : đạt mức trung bình.
: đạt mức yếu.
: không đáp ứng đợc yêu cầu công việc.
3.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận tải
biển
Mục tiêu
Giải pháp này giúp doanh nghiệp lựa chọn cơ cấu tổ chức phù hợp
cho từng loại hình doanh nghiệp. Xây dựng tiêu chuẩn đội ngũ quản lý
chuyên nghiệp, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng sự hội nhập kinh tế quốc tế.
Nội dung
Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức
P.Khai thác

TP A 45
++ 5
Phòng làm việc

Chức vụ, tên
Mức độ sẵn sàng thay thế

Thời gian làm việc
tại vị trí hiện tại
Tuổi



20

Thứ nhất, chia cơ cấu tổ chức doanh nghiệp thành 3 nhóm sau:
- Khối quản lý về kỹ thuật;
- Khối quản lý kinh doanh, khai thác;
- Khối quản lý hành chính, phụ trợ.
Thứ hai, xây dựng phòng Quản lý nhân lực với chức năng chính
là định hớng chiến lợc phát triển nhân lực trong toàn doanh nghiệp.
Xây dựng bảng mô tả chức danh công việc và tiêu chuẩn cho từng vị
trí quản lý
Đối với đội ngũ quản lý dới tàu: ngoài các tiêu chuẩn đã đợc Bộ
GTVT quy định cứng, theo đề xuất của tác giả vẫn cần bổ sung thêm hai
tiêu chuẩn nữa là tiêu chuẩn về khả năng và tiêu chuẩn về thái độ.
Đối với đội ngũ quản lý trên bờ: Cần bổ sung và làm rõ một số tiêu
chuẩn nh phẩm chất chính trị, trình độ quản lý, năng lực lãnh đạo, hiệu
quả công việc.
3.2.3 Phát triển chơng trình, nội dung đào tạo và phơng pháp đào tạo
nâng cao năng lực đội ngũ quản lý
Mục tiêu
Giải pháp này giúp đội ngũ quản lý cập nhật các kiến thức chuyên
môn, ngoại ngữ, tin học, các thông lệ, công ớc quốc tế. Nâng cao hiệu quả
đào tạo, chất lợng đào tạo và khả năng làm việc theo nhóm công việc. Lựa
chọn phơng pháp đào tạo phù hợp với từng đối tợng.
Nội dung
Xây dựng chơng trình đào tạo
Luận án sử dụng mô hình 3 kỹ năng của Katz để đề xuất nội dung
chơng trình đào tạo đội ngũ quản lý. Theo đó chơng trình đào tạo phải
tập trung vào việc nâng cao 3 kỹ năng gồm: kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng

21


nhân sự và kỹ năng t duy.
Lựa chọn phơng pháp đào tạo đội ngũ quản lý
Đối với đội ngũ quản lý trên bờ nên sử dụng các phơng pháp đào tạo
tại nơi làm việc nh luân phiên thay đổi công việc, kèm cặp thực tế bằng
cách đa ra các chức vụ "trợ lý", đề bạt tạm thời. Đối với đội ngũ quản lý
dới tàu nên sử dụng phơng pháp đào tạo tại chỗ bằng cách đào tạo thực tế
dới tàu.
Ngoài ra doanh nghiệp nên tạo cơ hội cho đội ngũ quản lý đợc tham
gia các chơng trình hội nghị, hội thảo, tham quan, học tập, khảo sát, các
chơng trình của hiệp hội, các chơng trình đào tạo đặc biệt để nâng cao
trình độ.
3.2.4 Xây dựng các chính sách u đãi
Mục tiêu
Giải pháp này nhằm tạo sự gắn bó của đội ngũ quản lý với doanh
nghiệp, tạo ra môi trờng làm việc tích cực, chuyên nghiệp và khuyến
khích, động viên tinh thần làm việc của đội ngũ quản lý.
Nội dung







Hình 3.2. Các yếu tố động viên khuyến khích trong doanh nghiệp
Khuyến
khích
vật chất
Động

viên
tinh
thần
Hệ thống động
viên khuyến khích

Tiền lơng

Tiền thởng

Phúc lợi, trợ
cấp
Môi trờng làm việc

Cơ hội thăng tiến

Đánh giá đúng năng lực

Văn hóa doanh nghiệp

22

Qua nghiên cứu tác giả đã đa ra hệ thống các yếu tố khuyến khích
động viên đội ngũ quản lý một cách linh hoạt tập trung vào 2 nhóm: các
yếu tố khuyến khích bằng vật chất và các yếu tố động viên bằng tinh thần.
3.2.5 ứng dụng phần mềm quản lý nhân lực trong doanh nghiệp vận tải
biển
Các chức năng cần có của một phần mềm phát triển nhân lực:
- Hoạch định nguồn nhân lực;
- Quản lý hồ sơ nhân sự;

- Tuyển dụng;
- Quản lý công tác đào tạo;
- Đánh giá nhân viên;
- Tiền lơng;
- Chức năng báo cáo thống kê theo yêu cầu công việc;
- Quản lý hệ thống: phân quyền, bảo mật.
Qua nghiên cứu các phần mềm ứng dụng quản lý phát triển nguồn
nhân lực, có thể thấy một số phần mềm sau có thể đáp ứng đợc yêu cầu
của các doanh nghiệp vận tải biển: Phần mềm Misa HRM.NET 2012 của
Công ty Cổ phần MISA, phần mềm SINNOVA-HRMS 4.0 của Công ty Cổ
phần giải pháp SinovaSoft, phần mềm SSP-HRM của Trung tâm công
nghệ phần mềm Sài Gòn.

23

Kết luận - Kiến nghị

1. Kết luận
Kết quả khoa học của luận án đợc thể hiện qua những vấn đề sau:
Thứ nhất, trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý nguồn nhân lực
nói chung, luận án đã hệ thống hóa và hoàn thiện các luận cứ khoa học về
phát triển đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận tải biển. Trong đó, luận
án làm sáng tỏ một số khái niệm đặc thù của ngành vận tải biển nh: nhân
lực vận tải biển, đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận tải biển, xây dựng
mô hình phát triển đội ngũ quản lý.
Thứ hai, luận án đã phân tích, đánh giá một cách có hệ thống, khoa
học thực trạng công tác phát triển đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận
tải biển. Cụ thể, luận án đã hệ thống các doanh nghiệp vận tải biển theo
nhiều tiêu chí khác nhau nhằm đánh giá tổng quan doanh nghiệp vận tải
biển hiện nay. Trên cơ sở đó luận án đã chọn ra các doanh nghiệp để

nghiên cứu và tập trung phân tích tình hình nhân lực nói chung và đội ngũ
quản lý nói riêng trong các doanh nghiệp vận tải biển. Luận án cũng đi sâu
vào đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ quản lý trong doanh
nghiệp vận tải biển bao gồm đội ngũ quản lý trên bờ và đội ngũ quản lý
dới tàu theo 5 bớc trong mô hình phát triển đội ngũ quản lý đã xây dựng
trong chơng 1.
Thứ ba, trên cơ sở phân tích thực trạng công tác phát triển đội ngũ
quản lý và định hớng phát triển đội ngũ này trong doanh nghiệp vận tải
biển, luận án đã đề xuất 5 nhóm giải pháp gồm:
- Hoàn thiện công tác dự báo nhu cầu đội ngũ quản lý và quy hoạch
đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận tải biển;

×