Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Đặc điểm địa chất thủy văn bồn trũng Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 59 trang )

Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................2
PHẦN I :
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG
Chương I:
Sơ lược lòch sử nghiên cứu bồn trũng Cửu Long.................................................4
Chương II:
Đặc điểm bồn trũng Cửu Long
1. Đặc điểm về điều kiện đòa lý tự nhiên bồn trũng Cửu Long..................6
2. Đặc điểm kiện tạo ...................................................................................9
3. Đặc điểm đòa tầng .................................................................................21
4. Đặc điểm đá sinh , đá chứa , đá chắn...................................................26
PHẦN II : CHUYÊN ĐỀ
Chương I :
BỒN ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN..............................................................29
Chương II:
Vai trò của nước vỉa ảnh hưởng đến sự hình thành và phá huỷ các tích
tụ dầu khí .........................................................................................................31
ChươngIII :
Đặc điểm các phức hệ chứa nước ở phần Nam bể Cửu Long..............47
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
1
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
LỜI NÓI ĐẦU
Ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam tuy còn non trẻ chỉ chính thức
thành lập từ tháng 9 năm 1975, chậm nhất so với tất cả các nước trong khu vực
nhưng đã khẳng đònh vò thế của mình trong nền kinh tế quốc dân .
Ngành dầu khí đã đạt được những thành tựu to lớn , đã đóng góp một
phần không nhỏ trong nên kinh tế chung của đất nước và trở thành một ngành


công nghiệp mũi nhọn . Vì vậy , việc nghiên cứu và tìm hiểu các quá trình
hình thành và phá huỷ dầu khí là rất cần thiết . Trong đó , việc nghiên cứu và
tim hiểu các điều kiên “ ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN “ là một phần yêu cầu quan
trọng không thể tách rời trong suốt quá trình tìm kiếm thăm dò và khái thác
dầu khí .
Hiểu biết về đòa chất thuỷ văn các bồn chứa dầu khí rất cần thiết đối
với các chuyên gia khai thác dầu khí . Điều kiện đòa chất thuỷ văn có ý nghóa
quyết đònh trong sự hình thành và bảo tồn những tích tụ dầu và khí ; nghiên
cứu điều kiện đòa chất thuỷ văn đóng vai trò quan trọng hàng đầu khi tìm kiếm
, thăm dò và khai thác những mỏ khoáng sản này .
Do khả năng còn có hạn và nguồn tài liệu không nhiều nên không tránh
được sự thiếu sót , tác giả chân thành mong được sự góp ý thêm của mọi người
để cho bài viết thực sự có ý nghỉa.
Để hoàn thành khoá luận này tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc
đến :
Quý thầy cô giáo trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Thành phố Hồ
Chí Minh nói chung và quý thầy cô khoa ĐỊA CHẤT nói riêng đã tận tình dạy
dỗ truyền đạt những kiến thức quý báo cho tôi trong suốt quá trình học tập tại
trường .
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
2
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
Thầy Phạm Tuấn Long , giảng viên khoa ĐỊA CHẤT chuyên ngành
Đòa Chất Dầu Khí cùng toàn thể các quý thầy cô giáo bộ môn Đòa Chất Dầu
Khí và tất cả các bạn đã tận tình giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này .
Sau cùng tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến hai bật sinh thành , người đã
sinh ra và dạy dỗ tôi nên người .
Sinh viên
Trònh Trí Thanh

SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
3
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
PHẦN I :
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG
Chương I :
SƠ LƯC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỒN TRŨNG CỬU LONG
Lòch sử nghiên cứu bồn trũng Cửu Long được chia làm 3 giai đoạn :
1. Giai đoạn trước 1975 :
Vào đầu những năm 60 đã có những dự đoán về tiềm năng dầu khí ở
bồn trũng Cửu Long, nó trở thành đối tượng tìm kiếm dầu khí của một số công
ty nước ngoài .
Từ năm 1960 đến năm 1970 , công ty Man Drel đã thăm dò đòa vật lý
thềm lục đòa phía Nam với mạng lưới tuyến khảo sát 39 km x 50 km. Năm
1960 , công ty Mobil Oil đã phủ tuyến mạng lưới khảo sát đòa vật lý 8 km x 8
km và 4 km x 4km trên khu vực lô 9 và lô 16 của bồn trũng Cửu Long .
Đến năm 1974, công ty Petty Ray đã đã tiến hành nghiên cứu đòa vật lý
với mạng lưới tuyến 2km x 2km trên khu vực lô 9 .
Đầu năm 1975 , công ty Mobil Oil đã khoan giếng khoan BH-1X trên
cấu tạo Bạch Hổ , khi thử vỉa tầng Miocen hạ đã thu được dòng dầu công
nghiệp với lưu lượng là 2400 thùng /ngày .
2. Giai đoạn 1975-1980 :
Năm 1976 , công ty Pháp đã tiến hành đo đòa vật lý theo mạng lưới
tuyến khu vực và liên kết đòa chấn ở các lô 9 , 16 , 17 vào các khu vực đồng
bằng sông Cửu Long.
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
4
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long

Năm 1978, công ty Geco của Nauy đã tiến hành đo mạng lưới đòa vật lý
8 km x 8 km , 4km x 4km và khảo sát chi tiết mạng lưới 2km x 2km , 1 km x1
km trên khu vực lô 9 , lô 16 .
Năm 1979, công ty Deminex đo đòa vật lý lô 15 với mạng lưới đòa vật lý
3.5 km x 3.5 km và tiến hành khoan 4 giếng 15A-1X , 15B ,15C-1X, 15G-1X .
3.Giai đoạn 1980 đến nay :
Năm 1980 , liên doanh dầu khí giữa Việt Nam và Liên Xô đã thành lập
và tiến hành thăm dò , khai thác rông rãi dầu khí trên toàn bồn trũng
Năm 1984 , liên doanh đòa vật lý Thái Bình Dương của Liên Xô đã tiến
hành khảo sát khu vực một cách chi tiết với mạng lưới như sau:
+ Mạng lưới 2km x 2km ở cấu tạo Bạch Hổ , Rồng , Tam Đảo .
+ Mạng lưới tuyến 1km x1km ở cấu tạo Rồng TamĐảo .
+ Mạng lưới 0.5km x 0.5 km ở cấu tạo Bạch Hổ .
Đến nay , đòa chất ở bồn trũng Cửu Long đã được nghiên cứu tỉ mỉ và
chi tiết thể hiện qua các báo cáo dầu khí được hoàn thành bởi Viên Nghiên
Cứu Khoa Học và Thiết Kế Biển của xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro cùng
với trữ lượng dầu khí đã được đánh giá và khai thác ở các mỏ Bạch Hổ ,
Rồng .
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
5
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
Chương II:
ĐẶC ĐIỂM BỒN TRŨNG CỬU LONG
I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN BỒN TRŨNG CỬU LONG :
Bồn trũng Cửu Long nằm về phía Đông Bắc thềm lục đòa Việt Nam , có
toạ độ đòa lý trong khoảng 9
0
-10
0

vó Bắc và 105
0
– 109
0
kinh Đông , kéo dài từ
bờ biển Phan Thiết đến cửa sông Hậu . Bồn trũng gồm hai phần : 1 phần biển
và 1 phần đồng bằng sông Cửu Long . Nếu tính cả phần lục đòa bồn có diện
tích khoảng 67.500 km
2
(phần biển 56.000 km
2
, phần lục đòa 11.500 km
2
),
phía Đông Nam ngăn cách với trũng Côn Sơn bởi khối nâng Côn Sơn , phía
Tây Nam ngăn cách với vònh Thái Lan bởi khối nâng Khorat , phía Tây Bắc
nằm trên phần rìa đòa khối Kon Tum .
Nguồn cung cấp vật liệu chủ yếu từ các sông Mekong , sông vàm cỏ Tây ,
vàm cỏ Đông , sông Sài Gòn , sông Đồng Nai …
Về chế độ gió , bồn trũng Cửu Long có thể nhận thấy hai chế độ gió
mùa rõ rệt :chế độ gió mùa đông và chế độ gió mùa hè .
* Chế độ gió mùa đông : đặc trưng bởi gió mùa Đông Bắc , kéo dài từ tháng
11 đến cuối tháng 8 , với 3 hướng gió chủ yếu :Đông Bắc (từ tháng 11 đến
tháng 1 ), Đông ( tháng 3 ) .Vào đầu mùa tốc độ gió trung bình sau đó tăng
dần lên và lớn nhất vào tháng 1 và tháng 2 . Đây là thời kỳ biển động nhất
trong năm , gây nhiều ảnh hưởng đến các hoạt động trên biển .
* Chế độ gió mùa hè :đặc trưng bởi gió mùa Tây Nam kéo dài từ cuối tháng 5
đến giữa tháng 9 , với hướng gió chủ yếu là Tây Nam .
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107

6
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
Ngoài ra còn hai thời kỳ chuyển tiếp từ gió mùa Đông Bắc đến gió mùa
Tây Nam từ đầu tháng 4 đến cuối tháng 5 và thời kỳ chuyển tiếp từ gió mùa
Tây Nam sang Đông Bắc vào tháng 9 đến tháng 11 .
Chế độ dòng chảy :dưới tác động gió mùa ở vùng biển Đông tạo dòng
đối lưu với hướng gió và tốc độ được xác đònh bằng hướng gió và tốc độ gió .
Về khí hậu : bồn trũng Cửu Long được đặc trưng là khí hậu xích đạo ,
chia làm hai mùa rõ rệt :mùa khô và mùa mưa. Nhiệt độ bề mặt và đáy biển
gần như bằng nhau .Trên mặt nhiệt độ trung bình vào mùa đông thì từ 27
0
C
đến 28
0
C . Còn ở độ sâu 20 m nước , mùa đông nhiệt độ trung bình 26
0
C đến
27
0
C , mùa hè thì 28
0
C đến 29
0
C .Nhìn chung vùng nghiên cứu có khí hậu khô
ráo , độ ẩm trung bình 60% .
Bồn trũng Cửu Long nằm gần các cảng lớn Vũng Tàu , thành phố Hồ
Chí Minh và các khu vực trọng điểm kinh tế , các khu công nghiệp là các cơ sở
dòch vụ tốt cho công tác thăm dò dầu khí , rất thuận lợi cho xây dựng cơ sở sử
dụng , chế biến các sản phẩm dầu khí như nhà máy tua bin khí , nhà máy phân
bón , nhà máy hoá lỏng khí , nhà máy lọc dầu .

Bồn Cửu Long được đánh giá là có tiềm năng dầu khí lớn nhất Việt
Nam với khoảng 700-800 triệu m
3
dầu .Việc mở đầu phát triển dầu trong
móng phong hoá nứt nẻ ở mỏ Bạch Hổ là sự kiện nổi bật nhất , không những
làm thay đổi phân bố trữ lượng và đối tượng khai thác mà còn tạo ra quan
niệm đòa chất mới cho việc thăm dò dầu khí ở thềm lục đòa Việt Nam .
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
7
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
8
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
II ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO
Thềøm lục đòa Việt Nam và vùng kế cân hợp thành đơn vò cấu trúc kiểu
vỏ lục đòa ( mảng KonTum – Borneo ) được gắn kết từ cuối Mesozoi đầu Đ ệ
Tam cùng với sự mở rộng biển rìa “Biển Đông “có kiểu vỏ chuyển tiếp đại
dương , tạo thành khung kiến tạo chung của Đông Nam Á . Sự tách mảng và
va chạm của các mảng lớn Âu – Á , Ấn –Úc và Thái Bình Dương mang tính
nhòp điệu và đều được phản ảnh trong lòch sử phát triển của vỏ lục đòa
Kontum- Borneo sau thời kỳ Trias và sự nhấn chìm của mảng đại dương ( Thái
Bình Dương và Ấn Độ Dương ) bên dưới vỏ lục đòa dẫn đến sự phá vỡ, tách
giãn , lún chìm của rìa lục đòa Âu Á tạo ra biển rìa “Biển Đông “ và thềm lục
đòa rộng lớn Nam Việt Nam và Sunda , hình thành các đai tạo núi – uốn nếp
trẻ và cung đảo núi lửa .
Bên trong mảng Kontum – Borneo xảy ra hiên tượng gia tăng dòng đòa
nhiệt và dâng lên các khu vực . Dọc theo các đứt gãy lớn phát triển các hoạt
động xâm nhập của magma Granitoid , phun trào núi lửa axit và kiềm kể cả

bazan lục đòa .Sự chuyển động phân dò đi kèm với tách giãn tạo các rift , khai
sinh đầu tiên của trũng molat giữa núi cuối Mesozoi – đầu Paleogen dần dần
mở rộng và phát triển thành các bể trầm tích có tiềm năng về dầu khí trên
thềm và sườn lục đòa Nam Việt Nam . Những va chạm giữa các mảng gây nên
những chuyển động kiến tạo lớn Mesozoi – Kainozoi trong mảng Kontum –
Borneo được ghi nhận vào cuối Trias (Indosini); vào Jura (Malaysia); cuối
Creta ( Sumatra) ; cuối Eocene trung ; cuối Oligocene ; Miocene trung ; cuối
Miocene muộn –Pliocene .
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
9
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
Đặc trưng phát triển kiến tạo sau Trias của thềm lục đòa phía Nam Việt
Nam là sự hình thành lớp phủ Mesozoi – Kainozoi với các bồn trũng chứa dầu
khí Đệ Tam .
* Giai đoạn thành tạo chia làm ba thời kỳ :
+ Thời kỳ Jura – Creta : là thời kỳ rift với sự tách giãn và sự lún phân dò theo
các đứt gãy lớn bên trong mảng Kontum – Borneo để hình thành các trũng
kiểu giữa núi như : Phú Quốc , vònh Thái Lan .
Quá trình này đi kèm với hoạt động magma xâm nhập Granitoid và
phun trào axit dạng ryolit và andesit , bazan và các hoạt động nhiệt dòch , và
các chuyển động nứt co bên trong các khối magma , tạo ra các khe nứt đồng
sinh được lấp đày bởi zeolit và canxit cũng như tạo ra các hang hốc khác nhau
.
+Thời kỳ Eocene – Oligocene sớm : là thời kỳ phát triển các rift với các thành
hệ lục đòa , molat phủ không chỉnh hợp trên các trầm tích Mesozoi ở trung tâm
trũng hoặc trên các đá cổ hơn ở ven rìa .
Sự chuyển động dâng lên mạnh ở các khối nâng và quá trình phong hoá
xảy ra vào đầu Paleogen tạo ra lớp phong hoá có chiều dày khác nhau trên
đỉnh các khối nâng granit .Đó là điều kiện hết sức thuận lợi để tích tụ

hydrocacbon và cũng là tầng sản phẩm quan trọng phát hiện và khai thác hiên
nay ở trũng Cửu Long.
+ Thời kỳ Oligocene – Đệ Tứ : là thời kỳ mở rộng các trũng do sự lún chìm
khu vực ở rìa Nam đòa khối Kontum – Borneo , có liên quan trực tiếp với sự
phát triển của biển Đông . Trầm tích biển lan rộng dần từ Đông sang Tây .
Trên cơ sở các số liệu đòa vật lý giếng và khoan sâu ở thềm lục đòa
Nam Việt Nam , đòa tầng Đệ Tam sớm nhất được khoan qua có tuổi xác đònh
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
10
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
Oligocene .Các trầm tích molat giữa núi dự kiến tuổi Eocene và sớm hơn chỉ
phổ biến ở trung tâm các đòa hào , ở đây chiều dầy trầm tích Đệ Tam đạt 8-10
km .
Sự va chạm của các mảng vào cuối Oligocene đã ảnh hưởng đến sự
phát triển của các rìa Nam mảng Kontum – Borneo , gây ra hiện tượng biển
lùi và bất chỉnh hợp khu vực giữa phức hệ Oligocene và các trầm tích phủ lên
chúng . Các chuyển động khối theo các đứt gãy đồng sinh cùng quá trình trầm
tích thừa kế bình đồ kiến tạo của móng trước Đệ Tam đã tạo ra nhữntg cấu tạo
đòa phương.
Sự nâng lên làm đa số các cấu tạo bò bào mòn ở đỉnh hoặc vát mỏng
chiều dày .Các trầm tích sét cuối Oligocene là lớp chắn quan trọng phủ lên
các bẫy chứa dầu Oligocene và móng trước Đệ Tam .
Thời kỳ Miocene tiếp theo bắt đầu bằng đợt biển tiến ngắn vào đầu
Miocene sớm và kết thúc bằng sự dâng lên, bất chỉnh hợp khu vực với sự gián
đoạn trầm tích vào Miocene trung .Diện tích các bồn trũng bò biến đổi theo
các chu kỳ dao động của mực nước biển .Thành phần sét biển chiếm ưu thế .
Vào thời kỳ này , bình đồ kiến tạo Oligocene – Miocene hoàn toàn bò san
phẳng do không còn các chuyển động phân dò trên các đới cấu tạo thứ cấp .
Có thể nói quy luật phân đới cấu tạo , cũng như thành phần phủ

Kainozoi trong các bồn trũng Đệ Tam được khống chế bởi sự chuyển động của
móng và các đứt gãy cổ xuyên móng tiếp tục hoạt động trở lại về sau .
Sự chuyển động khối đứt gãy và sự phát triển các cấu tạo đòa phương
tập trung chủ yếu vào Oligocene , Miocene sớm , yếu dần vào Miocene giữa
và mất hẳn vào Miocene muộn .
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
11
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
Trong quá trình hình thành và phát triển , bồn Cửu Long bò tác động và
chi phối bởi các chế độ đòa động lực thể hiện qua các giai đoạn khác nhau :
giai đoạn cố kết móng , tách giãn và oằn võng , sau cùng là giai đoạn của hoạt
động tân kiến tạo .
+ Giai đoạn cố kết móng : bồn trũng Cửu Long có hình thái bồn trũng giữa
núi .
+ Giai đoạn tách giãn và oằn võng : là bồn trũng kiểu rift . Thời kỳ tách giãn
xảy ra trong giai đoạn Oligocene tạo nên các đòa hào hẹp phân bố dọc theo
các đứt gãy sâu nằm kề các khối xâm nhập sâu , sự thông thương giữa các đòa
hào không chỉ tạo ra đầm hồ mà còn mở rộng ra con đường liên kết giữa các
đầm hồ này với biển , vì vậy cuối kỳ Oligocene không chỉ có trầm tích đầm hồ
mà còn có trầm tích châu thổ và biển .Bồn trũng oằn võng : đầu Miocene vai
trò của các đứt gãy giảm hẳn so với thời kỳ tách giãn .Các trầm tích sét được
tạo thành chủ yếu và đáng kể là tập sét Rotalit .Cuối Miocene , do có sự tham
gia của sông Mekong nên môi trường trầm tích thay đổi , đồng thời bồn được
mở rộng về phía đồng bằng châu thổ như hiện nay .
+ Giai đoạn tân kiến tạo : sau thời kỳ oằn võng , giai đoạn tân kiến tạo được
kế tiếp với sự sụp lún .Đáy biển Đông tiếp tục sụp lún , đồng thời phần đất
liền của Đông Dương được nâng cao cùng với các hoạt động của núi lửa bazan
kiềm . Các hoạt động tân kiến tạo trên đã góp phần tạo nên diện mạo thềm
lục đòa hiện nay là bồn kiểu thềm lục đòa .

Các hình thái bồn này tương ứng với những ứng suất căng giãn vì vậy
các đứt gãy trong bồn chủ yếu là đứt gãy thuận và có sự thành tạo của dạng
đòa luỹ , đòa hào : đây chính là tâm điểm cho sự dòch chuyển của dầu khí ở
dưới sâu lên .
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
12
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu thì bồn trầm tích Cửu Long
được hình thành và phát triển như một bồn trầm tích delta điển hình , với
nguồn cung cấp vật liệu chính từ sông Mekong và một số nguồn khác từ phía
Nam , Đông Nam của bồn này .Tuy nhiên ở những giai đoạn khác nhau ,
nguồn cung cấp cũng bò biến đổi .
Bồn trũng Cửu Long có bề dày trầm tích Kainozoi lấp đầy bồn trũng
khá lớn , tại trung tâm bồn trũng lớn hơn 8 km .Chúng được phát sinh phát
triển trên vỏ lục đòa được hình thành trong các giai đoạn kiến tạo khác nhau .
Qua kết quả thăm dò đòa chấn và qua phân tích các số liệu giếng khoan
cho thấy móng của bồn trũng Cửu Long khá đồng nhất so với các bồn trầm
tích khác của thềm lục đòa Việt Nam .Ở hầu hết các giếng khoan của bồn
trũng Cửu Long đều gặp đá xâm nhập axit ( granit biotit , granit hai mica ,
granodiorit và đôi khi là diorite thạch anh ).
Do hoạt động kiến tạo khá mạnh mẽ vào trước Kainozoi nên các đá
này bò biến đổi mạnh mẽ tạo ra các đứt gãy cũng như quá trình nứt nẻ, phong
hoá tạo ra khả năng chứa rất tốt .Nhưng bên cạnh đó còn có một số nới với bề
dày trầm tích khá lớn như ở lô 9 (mỏ Bạch Hổ , Rồng ) bề dày trên 8 km nên
khả năng nghiên cứu móng bò hạn chế .
Phần lớn đứt gãy quan trọng trong bồn trũng Cửu Long là đứt gãy
thuận kế thừa từ móng và phát triển đồng sinh với quá trình lắng đọng trầm
tích .Các đứt gãy nghòch hiện diện ít do sự nén ép đòa phương hoặc nén ép đòa
tầng . Chúng bao gồm 2 hệ thống đứt gãy sâu khu vực :

+ Hệâ thống theo phương Tây Bắc – Đông Nam: bao gồm các đứt gãy lớn .
+Hệ thống đứt gãy sâu Đông Bắc – Tây Nam: tồn tại ở phần trên của bồn
trũng , gồm 2 đứt gãy chạy song song .Đứt gãy thứ nhất chạy dọc theo rìa
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
13
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
biển , đứt gãy thứ hai chạy dọc theo rìa Tây Bắc khối nâng Côn Sơn .Các đứt
gãy này có góc cắm 10
0
– 15
0
so với phương thẳng đứng , cắm sâu tới phần
dưới lớp bazan , hướng cắm về trung tâm bồn trũng .Hai đứt gãy này khống
chế phương của bồn trũng Cửu Long trong quá trình phát triển lòch sử của
mình .
Ngoài hệ thống đứt gãy sâu trong khu vực , trong bồn trũng Cửu Long
còn tồn tại các đứt gãy có độ dài nhỏ hơn .Kết quả xây dựng các bản đồ cấu
tạo bồn trũng cho thấy bình đồ cấu trúc Kainozoi bò phức tạp hoá bởi ba hệ
thống đứt gãy chính: Đông Bắc – Tây Nam , Đông Tây , Tây Bắc – Đông
Nam .
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
14
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
15
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
SVTH : Trònh Trí Thanh

MSSV : 0216107
16
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
17
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
Seismic section over a largeoil field, Cuu Long Basin .
Seismic section over a large oil field , Cuu Long Basin
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
18
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
19
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG :
Đòa tầng bồn trũng Cửu Long được thành lập dựa vào kết quả phân tích
mẫu vụn , mẫu lõi , tài liệu carota và các tài liệu phân tích cổ sinh từ các
giếng khoan trong phạm vi bồn trũng , bao gồm các thành tạo móng trước
Kainozoi .
1. Phần đá móng trước Kainozoi ;
Đá móng là đá magma toàn tinh với các đai mạch Diabaz và Pocphia
Bazan Trachit được đặc trưng bởi mức độ không đồng nhất cao về tính chất vật
lý thạch học như đã phát hiện ở các giếng khoan lô 09 và lô 16 .Đá móng ở
đây bao gồm các loại Granit Biotit thông thường , Granodiorit , và Adamelit
biotit màu sáng , ngoài ra còn có Monzonit thạch anh và Diorit á kiềm .Các
đá này tương đương với 1 số phức hệ của lục đòa như phức hệ Hòn Khoai
γ

(T)hk , Đònh Quán
γδ
(J
3
) , phức hệ Cà Ná
γ
(K
2
) và An Kroet (
γ
ak ).
Đá móng bò thay đổi ở những mức độ khác nhau bởi quá trình biến đổi
thứ sinh .Trong số những khoáng vật bò biến đổi thứ sinh thì phát triển nhất là
canxit ,zeolit và kaolinit .Đá móng granit với hàm lượng thạch anh lớn hơn so
với lọai khác nên có tính cứng dòn dễ tạo nứt nẻ trong qua trình kiến tạo .
Tuổi tuyệt đối cuả đá móng kết tinh thay đổi từ 245+7 triệu năm đến
89+ 3 triệu năm ( từ nghiên cứu đá móng mỏ Bạch Hổ ) .Granit tuổi Creta có
hang hốc và nứt nẻ cao , góp phần thuận lợi cho việc chuyển dòch và tích tụ
dầu trong đá móng .
Tới nay các thành tạo móng được khoan với chiều dày hơn 1600 m
( giếng khoan 404 mỏ Bạch Hổ ) và mức độ biến đổi của đá có xu thế giảm
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
20
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
theo chiều sâu , được khoan ở chiều sâu hơn 4500 m thì quá trình biến đổi
giảm rõ rệt .
2. Các trầm tích Kainozoi :
Theo tài liệu củaVietsovpetro “Thống nhất đòa tầng trầm tích Kainozoi
bồn trũng Cửu Long “ – 1987 , các thành tạo trầm tích Kainozoi có đặc điểm

như sau :
+ Các thành tạo trầm tích theo bình đồ cũng như theo mặt cắt khá phức tạp ,
bao gồm các loại đá lục nguyên tướng châu thổ và ven biển .
+ Trầm tích Kainozoi phủ bất chỉnh hợp lên móng trước Kainozoi với bề dày
3- 8 km , càng đi về trung tâm bồn trũng độ dày càng tăng , chỗ sâu nhất lớn
hơn 8 km.
+ Các trầm tích Kainozoi ở bồn trũng Cửu Long bao gồm các phân vò đòa tầng
có các hoá thạch đặc trưng được xác đònh bởi các bào tử phấn và vi cổ sinh từ
dưới lên bao gồm :
Các thành tạo trầm tích Paleogen
+ Trầm tích Oligocene ( P
3
) :
Theo kết quả nghiên cứu đòa chấn , thạch học , đòa tầng cho thấy trầm
tích Oligocene của bồn trũng Cửu Long được thành tạo bởi sự lấp đầy các bồn
trũng đòa hình bồn cổ , bao gồm các trầm tích lục nguyên , các loại trầm tích
sông hồ , đầm lầy , trầm tích ven biển , chúng phủ bất chỉnh hợp lên móng
trước Kainozoi .
+ Trầm tích Oligocen hạ - điệp Trà Cú (P
1
3
tr.c) :
Điệp này bao gồm các tập sét kết màu đen , xám xen kẽ với các lớp cát
, hạt từ mòn đến trung bình , độ lưa chọn tốt gắn kết chủ yếu với ximăng ,
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
21
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
kaolinit , lắng đọng trong môi trường sông hồ , đầm lầy hoặc châu thổ .Phần
bên trên trầm tích Oligocene hạ là lớp sét dày .Trên các đòa hình nâng cổ ở

đỉnh thường không gặp hoặc gặp các lớp sét Oligocene mỏng .Ở chiều sâu lớn
hơn , sét kết có màu đỏ – cam đến màu nâu đỏ hoặc màu hồng – xám cam ,
màu xám sáng đến màu xám và đen nâu .
+ Trầm tích Oligocene thượng – điệp Trà Tân ( P
2

3
tt ) :
Gồm các trầm tích sông hồ , đầm lầy và trầm tích biển nông . Ngoài ra
trầm tích Oligocene thượng còn có chứa thân đá phun trào như bazan ,
andesit , …..( ở lô 09 khu vực mỏ Rồng và lô 1 tại các cấu tạo Ruby ,
Diamond , Emerald , Topaz và 1 số những khu vực khác trong bồn trũng Cửu
Long ).Trầm tích Oligocene thượng có thể chia thành 2 phần theo đặc trưng
thạch học của chúng : phần dưới bao gồm xen kẽ các lớp cát mòn – trung , các
lớp sét và các tập đá phun trào , phần trên đặc trưng bằng các lớp sét đen dày .
Trầm tích điệp Trà Tân có chiều dày 100 – 1000 m và phủ hầu hết bồn trũng
từ phía Tây Bắc của lô 16 .
Các thành tạo trầm tích Neogen
*Trầm tích điệp Bạch Hổ bắt gặp ở hầu hết các giếng khoan đã được khoan ở
bồn trũng Cửu Long .Trầm tích điệp này nằm bất chỉnh hợp trên các trầm tích
dưới , bề mặt của bất chỉnh hợp quan trọng nhất trong đòa tầng Kainozoi .Dựa
trên tài liệu thạch học , cổ sinh , điạ vật lý , điệp này chia thành hai phụ điệp :
+ Phụ điệp Bạch Hổ dưới (N
1
1
bh
1
):
Trầm tích phụ điệp này là các lớp cát kết lẫn với các lớp sét kết và bột
kết chiều dày hằng trăm mét tương đối ổn đònh và phát triển trên toàn bộ bồn

trũng Cửu Long .Càng lên trên của phụ điệp khuynh hướng cát hạt thô càng rõ
.
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
22
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
+ Phụ điệp Bạch Hổ trên ( N
1
1
bh
2
):
Phần dưới phụ điệp này là những lớp cát hạt nhỏ lẫn với những lớp bột
mỏng .Phần trên chủ yếu là sét kết , bột kết , đôi chỗ gặp những vết than ,
glauconit .
* Trầm tích Mioxen trung – điệp Côn Sơn ( N
1
2
cs ):
Trầm tích điệp này phủ bất chỉnh hợp trên trầm tích Mioxen hạ , bao
gồm sự sen kẽ giữa các tập cát dày gắn kết kém với các lớp sét vôi màu xanh
thẫm , đôi chổ gặp các lớp than và dolomite .
Trầm tích của điệp được thành taọ chủ yếu trong môi trường ven bờ và
có mặt đầy đủ trên toàn bộ bồn trũng Cửu Long .
* Trầm tích Mioxen thượng – điệp Đồng Nai (N
1
3
đn ):
Trầm tích được phân bố trên toàn bộ bồn trũng Cửu Long và một phần
của đồng bằng sông Cửu Long ( ở giếng khoan Cửu Long 1 ) .Trầm tích của

điệp này nằm bất chỉnh hợp trên trầm tích điệp Côn Sơn .Trầm tích phần dưới
gồm những lớp cát xen lẫn lớp sét mỏng , đôi chổ lẫn với cuội , sạn kích thước
nhỏ .
* Trầm tích Plioxen – Đệ Tứ – điệp Biển Đông ( N
2
– Q bđ ):
Trầm tích của điệp này phủ bất chỉnh hợp lên trầm tích Miocene . Trầm
tích của điệp này đánh dấu một giai đoạn mới của một sự phát triển trên toàn
bộ trũng Cửu Long , tất cả bồn trũng được bao phủ bởi biển .
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
23
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
24
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long
IV ĐẶC ĐIỂM ĐÁ SINH , ĐÁ CHỨAVÀ ĐÁ CHẮN
1/ Đ ặc điểm đá sinh
Trầm tích Kainozoi ở bồn trũng Cửu Long có bề dày khá lớn và được
phát triển liên tục .Các thành tạo trầm tích chủ yếu là sét kết , bột kết được
lắng đọng trong môi trường hồ nước ngọt – hoặc vùng đầm lầy ven sông trong
vùng đòa lý khí hậu nhiệt đới gió mùa trong suốt thời kỳ Đệ Tam chứa rất giàu
vật chất hữu cơ với điều kiện dày tương đối yên tónh và thiếu oxi là các đối
tượng cần nghiên cứu chi tiết cho đá mẹ có khả năng sinh dầu trong mặt cắt
trầm tích .
Các thành tạo trầm tích có tuổi Oligoxen sớm và Mioxen muộn được
lắng đọng chủ yếu trong điều kiện đồng bằng sông rất nghèo vật chất hữa
cơ .Tuy nhiên , trong mặt cắt trầm tích có những khoảng được lắng đọng trong
môi trường đầm lầy ven sông với các thành tạo sét kết , bột kết chứa tướng

hữu cơ tổ hợp Kerogen loại I , II ,III nhưng diện phân bố mang tính đòa phương
cục bộ . Các thành tạo này chính là các tầng đá mẹ lý tưởng nhưng qui mô
không lớn .
Các thành tạo trầm tích sét kết , bột kết tuổi Oligocene muộn được
thành tạo trong môi trường hồ nước ngọt xen kẽ luân phiên theo lòch sử phát
triển bề mặt trầm tích Cửu Long .Hàm lương vật chất hữu cơ chủ yếu là
sapropel/amorphus (Kerogen loại I-II ) ở trung tâm bể và giảm dần khi ra ven
rìa đồng thời thành phần humic ( Kerogen loại III ) cũng tăng lên tương đối .
Hàm lượng vật chất hữu cơ khoảng 1.0-.7% và có những tập trầm tích đạt giá
trò cao hơn .Các thành tạo này là nguồn đá mẹ chính và lý tưởng với bề dày
trầm tích khá lớn và chúng là nguồn đá mẹ chính cho sinh thành HC của bồn
trũng Cửu Long .
SVTH : Trònh Trí Thanh
MSSV : 0216107
25

×