Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : đại lượng tỉ lệ nghịch pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.88 KB, 6 trang )

đại lượng tỉ lệ nghịch
A.Mục tiêu:
+HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại
lượng tỉ lệ nghịch.
+Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.
+Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
+Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại
lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng
kia.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: +Bảng phụ ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch,
tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch và bài tập. Bảng phụ
ghi BT ?3 và BT 13.
+Thước kẻ, com pa, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
-HS : Giấy trong, bút dạ.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra bài cũ (5 ph).
-Câu hỏi: +Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ
thuận.
+Chữa BT 13/44 SBT: Góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7.
Tổng số lãi 450 triệu đồng. Hỏi số lãi của mỗi đơn vị ?
III. Bài mới (38 ph)
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa
-Cho ôn kiến thức cũ về “Đại lượng
tỉ lệ nghịch” đã học ở tiểu học.
-Yêu cầu phát biểu thế nào là hai
đại lượng tỉ lệ nghịch?
-Cho HS làm ?1 câu a
-Yêu cầu làm tiếp câu b, c.


-Hỏi: Em hãy rút ra nhận xét về sự
giống nhau giữa các công thức trên
?
-Hai đại lượng tỉ lệ nghịch là hai đại
lượng liên hệ với nhau sao cho khi
đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao
nhiêu lần thì đại lượng kia giảm
hoặc tăng bấy nhiêu lần.
-?1:
a: Diện tích hình chữ nhật
S = x.y = 12 (cm
2
)  y =
x
12

b)Lượng gạo trong mỗi bao là:
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
-Nhận xét: các công thức trên đều
có điểm giống nhau là đại lượng này
bằng một hằng số chia cho đại
lượng kia.
-Giới thiệu đn hai đại lượng tỉ lệ
nghịch.
-Nhấn mạnh công thức: y =
x
a
hay
x.y = a.
-Lưu ý HS: khái niệm tỉ lệ nghịch

đã học ở tiểu học, a > 0 chỉ là
trường hợp riêng của định nghĩa với
a  0.
-Yêu cầu làm ?2
-Trường hợp tổng quát : Nếu y tỉ lệ
nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x
tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ
nào?
x.y = 500 (kg)  y =
x
500

c)Quãng đường đi được trong
chuyển động đều là: v.t = 16 (km)
 v =
t
16

-Định nghĩa SGK:
y =
x
a
hay x.y = a nói y tỉ lệ nghịch
với x theo hệ số tỉ lệ a.
-?2: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ
lệ –3,5  y =
x
5,3

 x =

y
5,3

thì x
tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ –
3,5
-Chú ý (SGK): Khi y tỉ lệ nghịch với
x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta
nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với
nhau.
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
+x tỉ lệ nghịch với y cũng theo hệ số
tỉ lệ a.
+Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ
lệ a thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số
tỉ lệ
a
1

-Điều này khác với hai đại lượng tỉ
lệ thuận
như thế nào ?
-Yêu cầu đọc chú ý trang 57:
Hoạt động 2: tính chất
-Yêu cầu làm ?3
-Gọi 3 HS trả lời.
-Giả sử y và x tỉ lệ nghịch với nhau
y =
x
a

khi đó với mỗi giá trị x1, x2,
…. khác 0 của x ta có giá trị tương
ứng y
1
=
1
x
a
, y
2
=
2
x
a
, …., do đó x
1
y
1

-?3:
a)x
1
.y
1
= a  a = 60.
b)y
2
= 20 ; y
3
= 15 ; y

4
= 12
c)x
1
y
1
= x
2
y
2
= x
3
y
3
= x
4
y
4
= 60 (hệ
số tỉ lệ)
-Tính chất:
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
= x
2
y
2
= x
3
y
3

= … = a
-Ta có thể có các tỉ lệ thức nào?
-Trả lời: Ta có thể có:
x
1
y
1
= x
2
y
2


2
1
x
x
=
1
2
y
y

x
1
y
1
= x
3
y

3


3
1
x
x
=
1
3
y
y

-Giới thiệu hai tính chất SGK trang
58.
Nếu x và y là 2 đại lượng tỉ lệ
nghich với nhau thì:
+Tích 2 giá trị tương ứng của chúng
luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ).
+Tỉ số 2 giá trị bất kì của đại lượng
này bẳng nghịch đảo của tỉ số 2 giá
trị tượng ứng của đại lượng kia.
Hoạt động 3: củng cố- luyện tập
-Cho HS luyện tập bài 13/58 SGK
-Yêu cầu đứng tại chỗ điền.
-Bài 14/58 SGK
-HS đọc đề bài và 1 em làm trên
bảng, cả lớp làm ra vở sau đó nhận
xét.
*BT 13/58 SGK:

x = 2; -3 và y = 12; -5; 1
*BT 24/58 SGK:
35 công nhân hết 168 ngày
28 công nhân hết x ngày ?
Số công nhân và số ngày làm tỉ lệ
nghịch.
28
35
=
168
x
x =
28
168.35
= 210
IV. Đánh giá bài dạy (2 ph).
-Nắm vững định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ
nghịch.
-BTVN: 15/58 SGK; 18  22/45 SBT.
-Xem trước Đ4 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.

×