Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Tinh hinh lam phat o viet nam nam2008 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.1 KB, 8 trang )

MÔN HỌC
TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG
GV: Phạm Quỳnh Châu
Nhóm: 10
SVTH:
Phạm Ngọc Doanh (009)
Nguyễn Trọng Hải (017)
Hoàng Văn Thành (070)
Mai Quốc Vinh (095)
TÌNH HÌNH L M PHÁT VI T NAM Ạ Ở Ệ
NĂM 2008
1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT
NAM
NĂM 2008
Nguồn: Tổng cục thống kê
2. NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN GÂY RA LẠM PHÁT
Ở VIỆT NAM NĂM 2008

Thứ nhất: Giá dầu và giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào của sản xuất liên tục
gia tăng.
Biểu đồ:2.1.1: Diễn biến phức tạp của giá dầu thô thế giới đến tháng 7/08.
(Nguồn: saga.vn)
2.1 Nguyên nhân khách quan
2.1.1 Các nguyên nhân chính từ bối cảnh kinh tế toàn cầu:

Th hai: ứ Giá l ng th c - th c ph m liên t c gia tăng.ươ ự ự ẩ ụ
Biểu đồ 2.1.2: Biểu đồ giá gạo thế giới năm 2007-2008
(nguồn: reuters)

Thứ ba: Một khối lượng tiền lớn được đưa ra nền kinh tế toàn cầu
Biểu đồ 2.1.3. Bức tranh lạm phát của một


số nước châu Á

Thứ ba: Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ liên tục mở rộng từ 2001 - 2006
nhằm thúc đẩy tăng trưởng tế.

Thứ tư: Nguồn vốn nước ngoài vào Việt Nam gia tăng mạnh → cung tiền ở Việt Nam
tăng → từ đó buộc Ngân hàng Nhà nước phải đóng vai trò người mua ngoại tệ cuối
cùng và đưa thêm tiền vào lưu thông.


Thứ nhất: Chi phí sản xuất tăng cao

Thứ hai: giá lương thực – thực phẩm tăng cao
Biểu đồ 2.1. Chỉ số giá tiêu dùng trong 10 tháng đầu năm 2008
2.2 Nguyên nhân chủ quan
2.2.1 Các nguyên nhân chính từ nội tại nên kinh tế Việt Nam
Các biện pháp khắc
phục của chính phủ
Thực hiện chính sách thắt chặt
tiền tệ
Tiết kiệm trong sản xuất và tiêu
dùng
Đặt sản xuất nông nghiệp làm
trọng tâm chính
Thực hiện chính sách về an sinh
xã hội
3. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC CỦA CHÍNH PHỦ
Khối doanh nghiệp:
gây ra tình trạng thiếu tiền
Tác động

của lạm phát
Đời sống các tầng lớp dân cư:
làm giảm việc người dân trung và dài hạn
Nền kinh tế xã hội:
làm giảm trầm trọng tốc độ tăng trưởng GDP
4. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
4.1 Tác động của lạm phát
4.2 Kết quả của các biện pháp khắc phục của chính phủ

Nền kinh tế duy trì được mức tăng trưởng khá trong điều kiện lạm phát cao.

An sinh xã hội được quan tâm và triển khai thực hiện có hiệu quả.

Các lĩnh vực giáo dục đào tạo, văn hóa, y tế, thông tin và bảo vệ môi trường
được chú trọng.

Chính trị xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự, an toàn
an toàn xã hội được đảm bảo.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

×