Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo trình tổng hợp những phương thức thực hiện công nghiệp hóa của việt nam trong những năm vừa qua phần 2 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.28 KB, 6 trang )

đề án

7

xanh đất trống đồi núi trọc, còn góp phần điều hoà không khí, ngoài ra cây chè
còn một số tác dung trong nghành y học.
-Xuất khẩu chè tạo ra một nguồn vốn đáng kể cho đất nớc, góp phần vào
công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.Chè là một trong những mặt
hàng nông sản xuát khẩu chủ lực của nớc ta, hàng năm mang về cho đất nớc
rất nhiều ngoại tệ để thúc đẩy công nghiệp háo hiện đại hoá đất nớc nh: Năm
2000 đã xuất khẩu đợc 45 ngàn tấn mang về cho đất nớc khoảng 56 triệu USD,
năm 2001 đã xuất khẩu đợc 40000 tấn tăng 9,94% só với năm 2000 đạt kim
ngạch xuất khẩu 70triệu USD, 5 tháng đầu năm 2002 đã xuất khẩu đợc 25000
tấn đạt giá trị 28 triệu USD.Tuy mhữmg con số này vẫn cha thực cao trong tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu của chúng ta những xuất khẩu chè cũng đã đóng góp
một nguồn vốn dáng kể cho đất nớc thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện
đại hoá.
Khin xuất khẩu chè thì chúng ta xẽ mở rộng đợc thị trờng tiêu thu và
giao lu học hỏi đợc nhiều bài học kinh nghiệm của các nớc bạn. Hiện nay
chúng ta xuất khẩu sang hơn 40 nớc khác nhau. Từ đó tạo ra nhiều mối quan hệ
kinh tế cho các doanh nghiệp trong ngành chè nói riêng và các doanh nghiệp
trong cả nớ nói chung, xuất khẩu chè ra nhiều thỉtờng thì làm cho các doanh
nghiệp của chúng ta có thể tiếp thu đợc các thông tin nhanh hơn, và sáng tạo
hơn.
Xuất khẩu chè thì chúng ta đã tạo ra sự ổn định cho những ngời chồng
chè về mặt tiêu thụ sản phẩn t đó họ yên tâm hơn với công việc của mình . Do
đó chất lợng chè cũng phần nào đợc cải thiện từ đó nâng cao đợc khả năng
cạnh tranh chè của nớc ta trên thị trờng thế giới.Và khi có thị trờng tiêu thị
ổnt định thì ngời chồng chè xẽ yên tâm và gắn bó với nghề của mình nhiều hơn.
II.quy trình xuất khẩu chè của nớc ta hiện nay
Trong việc sản xuất và xuất khẩu chè của cảc nớc thì Tổng công ty chè


Việt Nam đóng một vai trò vô cùng quan trọng, và có thể nói hầu hết chè đợc
xuất khẩu là của Tổng công ty và sau đây là quá trình xuất khẩu mà Tổng công
ty chè Việt Nam đang thực hiện. Có thể nói đây cũng là quá trình xuất khẩu chè
ở các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu chè của chúng ta đang thực hiện.
đề án

8

1.Công tác tạo nguồn hàng
Chủ động đợc nguồn hàng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh
hởng trực tiếp đến chất lợng của hàng xuất khẩu và tiến độ giao hàng, đến việc
thực hiện hợp đồng xuất khẩu, uy tín của Tổng công ty và hiệu quả kinh doanh ,
Tổng công ty chè Việt Nam thờng sử dụng một số hình thức tạo nguồn chủ yếu
nh:
- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu theo hợp đồng ( mua đứt bán đoạn ).
Đây là hình thức thu mua chủ yếu của Tổng công ty , chiếm gần 80% giá
trị hàng hoá thu mua. Sau khi Tổng công ty và nhà cung cấp đạt đợc những thoả
thuận về mặt số lợng, chất lợng, phơng thức thanh toán thì hai bên mới tiến
hành kí kết hợp đồng kinh tế.
- Phơng thức uỷ thác.
Là phơng thức mà Tổng công ty dùng danh nghĩa của mình để giao dịch
với khách nớc ngoài nhằm thoả thuận với các điều khoản liên quan đến hợp
đồng xuất khẩu d định sẽ kí kết và tổ chức bán hộ hàng cho ngời uỷ thác.
Phơng thức này chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong hoạt động kinh doanh
xuất khẩu của Tổng công ty.
- Phơng thức đầu t, liên doanh liên kết.
Theo phơng thức này, Tổng công ty sẽ bỏ vốn ra đầu t vào các đơn vị
sản xuất chế biến hàng xuất khẩu theo các hợp đồng ngắn hạn, trong đó Tổng
công ty chịu trách nhiệm tiêu thụ các sản phẩm đợc sản xuất ra . Đây là phơng
thức đợc Tổng công ty áp dụng chủ yếu đối với công tác thu mua tạo nguồn

hàng nông sản - một mặt hàng chiếm hơn 45% tổng giá trị kinh ngạch xuất khẩu
của Tổng công ty . Tổng công ty thờng hỗ trợ vốn, công nghệ, kỹ thuật cho các
nguồn sản xuất chứ không trực tiếp tham gia điều hành các hoạt động sản xuất.
Công tác thu mua tạo nguồn hàng của Tổng công ty đợc thực hiện theo
quy trình sau:
+ Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu: Dựa trên các đơn đặt hàng của
khách hàng và các hợp đồng đã ký kết, Tổng công ty tiến hành nghiên cứu khả
năng cung cấp hàng xuất khẩu trên thị trờng, khả năng cung cấp hàng đợc xác
đề án

9

định bởi nguồn hàng thực tế và nguồn hàng tiềm năng. Đối với nguồn hàng thực
tế, Tổng công ty chọn nhà cung cấp có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của đơn
hàng. Đối với nguồn hàng tiềm năng thì Tổng công ty tiến hành đầu t, liên
doanh liên kết với các nhà sản xuất chế biến hàng xuất khẩu để kịp thời đáp ứng
hợp đồng mà Tổng công ty đã ký kết.
+ Tiếp cận và đàm phán với nhà cung cấp: Trên cơ sở đã xác định đợc
nhà cung cấp, Tổng công ty tiếp cận đàm phán về các điều kiện của đơn hàng,
thoả thuận và ký kết hợp đồng.
+ Tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán: Sau khi hoàn tất các thủ tục giấy
tờ, Tổng công ty tiến hành tiếp nhận hàng hoá, vận chuyển về kho của Tổng công
ty hoặc tiếp nhận tại Cảng xuất khẩu.
Trong nhiều năm gần đây, công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu đã trở thành
một mặt mạnh của Tổng công ty, góp phần quan trọng vào hoạt động xuất khẩu
làm hoạt động này ngày càng đợc thực hiện có hiệu quả hơn.
2.công tác giao hàng xuất khẩu:
Nghiệp vụ này bao gồm các khâu sau:
- Chuẩn bị hàng:
Sau khi đa hàng đợc thu mua về kho, đội ngũ cán bộ chuyên môn của

Tổng công ty tiến hành kiểm tra chất lợng của hàng hoá nhằm đảm bảo quyền
lợi cho khách hàng, kịp thời ngăn chặn các hậu quả xấu đồng thời cũng góp phần
bảo đảm uy tín của nhà sản xuất cũng nh cuả Tổng công ty trong quan hệ buôn
bán.
Nh vậy, công tác chuẩn bị hàng bao gồm việc kiểm tra chất lợng, số
lợng, trọng lợng, bao bì đóng gói, kẻ ký mã hiệu để hoàn thiện hàng theo đúng
yêu cầu của đơn đặt hàng. Trong trờng hợp hàng hoá cần giám định, Tổng công
ty thờng phải thuê một tổ chức giám định trung gian là tổ chức giám định hàng
Quốc tế SGS hoặc VINACONTROL. Còn thông thờng, cán bộ của Tổng công
ty sẽ trực tiếp kiểm tra nếu trong hợp đồng không yêu cầu rõ cấp giám định. Kết
thúc kiểm tra bao giờ cũng phải lập một chứng từ bằng tiếng Việt và một bản
bằng tiếng nớc ngoài ( tuỳ theo yêu cầu của khách ngoại ).
đề án

10

- Ký kết hợp đồng vận tải:
Tổng công ty ký kết hợp đồng vận chuyển để đa hàng hoá ra cảng xuất
khẩu, sau đó tiến hành bốc dỡ hàng xuống cảng để Hải quan kiểm định hàng
hoá. Tổng công ty thờng xuất hàng theo giá CIF ( CF ). Đây là một thuận lợi
đáng kể cho Tổng công ty vì Tổng công ty đợc quyền thuê tàu và mua bảo hiểm
cho hàng hoá.
- Hoàn thiện thủ tục giấy tờ:
Khi làm thủ tục xin giấy phép xuất khẩu, Tổng công ty thờng phải chuẩn
bị một số giấy tờ quan trọng sau:
+ Hợp đồng thơng mại ( bản chính và bản sao ).
+ Bản dịch hợp đồng.
+ Hạn nghạch ( QUOTA ) nếu hàng đợc xuất theo hạn nghạch.
+ Giấy chứng nhận xuất xứ.
+ Giấy chứng nhận kiểm dịch vệ sinh hàng hoá.

+ Các giấy tờ có liên quan khác.
- Tổ chức khai báo làm thủ tục Hải quan:
ở khâu này, Tổng công ty có trách nhiệm xuất trình đầy đủ giấy tờ, sắp
xếp hàng, mở hàng để Hải quan kiểm tra.
- Giao hàng lên tàu và lập vận đơn:
Công tác này Tổng công ty thờng uỷ quyền cho hãng vận tải, đại diện của
Tổng công ty sẽ lấy biên lai thuyền phó, sau đó đổi lấy vận đơn sạch. Vận đơn sẽ
đợc chuyển qua bộ phận kế toán để lập bộ chứng từ thanh toán.
3.Công tác thanh toán:
Nghiệp vụ thanh toán bao gồm các khâu vay vốn thanh toán nguồn hàng (
xin vốn từ nguồn ngân sách cấp ) và nhận tiền thanh toán của khách ngoại ( bên
nhập ).
Đối với thanh toán đầu vào, nguồn vốn có thể từ nguồn vốn tự có, hoặc từ
nguồn ngân sách Nhà nớc cấp và đôi khi cũng từ nguồn vay ngắn hạn ngân
hàng.
đề án

11

Có thể nói thanh toán là khâu trọng tâm và kết quả cuối cùng của tất cả
các giao dịch kinh doanh, đặc biệt với hoạt động buôn bán quốc tế. Chính bởi
tầm quan trọng cũng nh phức tạp của nó mà nó có ảnh hởng không nhỏ đến
hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng của Tổng công
ty. Trong số các hình thức thanh toán mà Tổng công ty vẫn sử dụng nh thanh
toán đổi hàng thì thanh toán bằng th tín dụng L/C đợc sử dụng nhiều nhất vì
đây là một phơng thức thanh toán đảm bảo, thuận tiện an toàn lại hạn chế đợc
rủi ro cho cả hai bên mua và bán.
III.Những nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu chè
1.Chất lợng chè
Đây là điều kiện tiên quyết vì công nghệ dù có hiện đại đến đâu cũng

không thể tạo ra sản phẩm tốt từ những nguyên liệu tồi. Chất lợng chè búp tơi
đợc quyết định bởi các yếu tố:
*. Giống chè:
Có nhiều giống chè nhng một số giống chính đã chiếm phần lớn diện
tích. Phía Bắc trồng phổ biến 3 giống: Chè Shan ở vùng cao, chè Trung du và
PH1 ở vùng thấp. Ngoài ra còn có các giống mới khác nh: LĐP1, LĐP2,
TR777, Vân Xơng, Bát Tiên, Ngọc Thuý, Yabukita và 17 giống của Nhật đang
khảo nghiệm, chiếm diện tích cha đáng kể. Phía Nam có các giống Shan, ấn
Độ, TB11, TB14Trong các giống trên, giống Trung du chiếm diện tích lớn nhất
( 59% tổng diện tích ), sau đó đến giống Shan ( 27,3% ) còn lại là PH1 và các
giống khác. Chỉ có giống Shan cho chất lợng khá, còn lại các giống Trung du và
PH1 cho năng suất khá nhng chất lợng không cao, vị chè hơi đắng, hơng kém
thơm. Trong những năm qua, Viện nghiên cứu chè đã có nhiều cố gắng trong
việc nhập nội thuần hoá, chọn lọc cá thể và lai tạo giống nhằm tạo ra một tập
đoàn giống tốt và phong phú, tuy nhiên công tác này diễn ra còn chậm. Có thể
nói giống chè ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng chè xuất khẩu, hiện nay
chung ta vẫn cha có nhiều giống chè có năng suất và chất lợng cao ngoại trừ
chè Shan.
* Quy trình thâm canh:
đề án

12

Đầu t cho trồng và chăm sóc chè đều thấp so với yêu cầu trung bình, đầu
t cho trồng là 6 7 triệu đồng/ ha đạt 40%, và cho chăm sóc là 3 3,5 triệu
đồng/ ha đạt 80%. ở những vùng nghèo, tỉ lệ này còn thấp hơn, thậm chí có vờn
chè nhiều năm không đợc bón phân. Quy trình kỹ thuật cha đợc thực hiện
nghiêm túc, không thâm canh ngay từ đầu. Bón phân cha đủ, thiếu cân đối,
nặng về phân đạm thiếu hữu cơ và vi lợng. Cơ cấu phân bón nh vậy không
những làm nghèo đất, kiệt quệ cây chè, mà còn làm tăng vị đắng chát, giảm

hơng thơm của sản phẩm. Cá biệt, một số đơn vị áp dụng công thức bón phân
cân đối đã tạo nên chất lợng chè rất đặc trng nh Mộc Châu, Thanh Niên. Đặc
biệt, vấn đề nghiêm trọng đáng báo động hiện nay là việc sử dụng thuốc trừ sâu
tuỳ tiện, không đúng liều lợng, chủng loại và quy trình. Hậu quả là d lợng
thuốc trừ sâu trong sản phẩm vợt quá mức cho phép ; qua kiểm tra sản phẩm
của 5 đơn vị với 15 mẫu, đã phát hiện 4 mẫu ( 26% ) của 3 đơn vị có d lợng
thuốc trừ sâu cao.
*Thu hái:
Có thể coi thu hái là khâu cuối cùng trong công đoạn sản xuất nông
nghiệp, sản phẩm của công đoạn này là những búp chè tơi sẽ đợc dùng làm
nguyên liệu cho công đoạn sau. Để đảm bảo chất lợng, việc hái chè phải tuân
thủ nguyên tắc một tôm hai lá nghĩa là chỉ hái 1 búp và 2 lá non nhất. Trong
những năm gần đây, việc hái chè và thu mua chè búp tơi không theo tiêu chuẩn
đã diễn ra trong hầu khắp cả nớc ; điển hình là ở những vùng buôn bán chè sôi
động nh Yên Bái, Phú Thọ, Lâm Đồng. ở những vùng này, vào thời điểm chính
vụ, nhiều đơn vị không mua đợc chè B, thậm chí cả chè C nếu xét đúng tiêu
chuẩn. Nhiều nơi không có khái niệm chè A,B. Chè hái quá già ( 5 7 lá ) và
lẫn loại đã gây trở ngại cho quá trình chế biến, thiết bị chóng h hỏng và tất cả
dẫn đến chất lợng thấp, hàng kém sức cạnh tranh.
*Vận chuyển:
Khi búp chè đã hái ra khỏi cây thì dù muốn dù không công đoạn chế biến
cũng đã đợc bắt đầu, đó là quá trình héo. Từ đây, búp chè đã phải tham gia vào
quá trìnhvới những đòi hỏi khắt khe về thời gian và điều kiện bảo quản. Chính vì

×