Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Hóa Hoc 8: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.21 KB, 5 trang )

NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được: “ NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những
nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân:
- Biết được KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi ký hiệu còn chỉ một nguyên
tử của một nguyên tố.
- Biết cách ghi và nhớ được ký hiệu của các nguyên tố đã cho biết trong bài 4,5.
- Học sinh hiếu được : NTK là khối lượng của của nguyên tử được tính bằng ĐVC.
Mỗi ĐVC = 1/12 khối lượng nguyên tử C
- Mỗi nguyên tử có một NTK riêng biệt.
- Biết tìm ký hiệu và NTK khi biết tên nguyên tố và ngược lại
- Biết được khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là
nguyên tố phổ biến nhất.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện ký năng quan sát tư duy hóa học
3.Thái độ:
- Qua bài học rèn luyện cho HS lòng yêu thích say mê môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ 1.8 SGK
- HS các kiến thức về NTHH
III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy nói tên, ký hiệu, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Nguyên tố hóa học là gì?

GV: Các em đã biết chất được tạo nên từ
nguyên tử.


GV: Cho HS quan sát 1g H
2
O trong ống
nghiệm
- Trong 1g H
2
O có tới ba vạn tỷ tỷ NT
O
2
và số NT H
2
nhiều gấp đôi.
? Những nguyên tử cùng loại có cùng số
hạt nào trong hạt nhân? (p)
GV: Nêu định nghĩa NTHH.
GV: Hạt nhân tạo bởi p và n nhưng chỉ
nói tới p vì p mới quyết định.Những NT
1. Định nghĩa:







- NTHH là tập hợp những nguyên tố
cùng loại có cùng số p trong hạt nhân.

nào có cùng số p trong hạt nhân thì cùng
một nguyên tố do vậy số p là số đặc

trưng của một NTHH.
*Nhấn mạnh: Các nguyên tử thuộc cùng
một NTHH đều có những tính chát hóa
học khác nhau.
- HS làm bài tập 1 SGK
- Hs làm bài tập:
Có thể dùng cụm từ khác nghĩa nhưng
tương đương với cụm từ: “ Có cùng số p
trong hạt nhân” trong định nghĩa NTHH
đó là cụm từ A, B, C hay D
A. Có cùng thành phần hạt nhân.
B. Có cùng khối lượng hạt nhân.
C. Có cùng điện tích hạt nhân.
Vì n không mang điện nên diện tích của
hạt nhan chỉ do p
GV: Trong khoa học để trao đổi với
nhau về nguyên tố cần coa cách biểu
diễn ngắn gọn. Do vạy mỗi NTHH được



- Số p là số đặc trưng của một NTHH.














2. Ký hiệu hóa học:


biểu diễn bằng KHHH
KHHH được thống nhất trên toàn thế
giới
KHHH được viết bằng chữ in hoa
Ví dụ: Hidro : H
Oxi : O
Canxi : Ca
? Vậy muốn chỉ 2 nguyên tử hidro viết
như thế nào?
HS đọc phần 2 bài đọc thêm:
Kết luận : STT = số p = số e
GV: Phát phiếu học tập:
- Hãy viết tên và KHHH của những NT
mà nguyên tử có số p trong hạt nhân
bằng 1 đến 10.
- Hãy dùng chữ số và KHHH diễn đạt
các ý sau: Hai nguyên tử magie, hai NT
natri, sáu NT nhôm, chín NT canxi.
HS làm việc theo nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả
- Mỗi NTHH được biểu diễn bằng một
hay hai chữ cái. Chữ cái đầu viết dưới

dạng in hoa chữ cái thứ hai là chữ
thường. Đó là KHHH
GV: Nhận xét bổ sung, chốt kiến thức

Hoạt động 1: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học:
HS đọc phàn thông tin trong SGK
? Có bao nhiêu NT tự nhiên,NT nhân
tạo?
? Những nguyên tố tự nhiên phổ biến là
gì?
? nguyên tố nào có khối lượng lớn nhất?
- Có trên 100 nguyên tố hóa học trong
đó 92 nguyên tố có trong tự nhiên.

C. Củng cố - luyện tập:
1. Nhắc lại toàn bộ nội dung của bài
2. Làm bài tập số 3



×