Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

tinh hinh tieu thu che tren the gioi và Viet Nam nam 2011 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 39 trang )

LOGO
Công nghệ sản xuất
Công nghệ sản xuất
Chè – Cà phê
Chè – Cà phê
Đại học Phương Đông
Nhóm thực hiện
1. Đào Thùy Dương
2. Hoàng Mạnh Hải
3. Nguyễn Viết Hải
4. Nguyễn Thị Phương Hạnh
5. Nguyễn Thị Hường
6. Hoàng Tuyết Mai
7. Trần Thị Ngần (TN)
8. Nguyễn Thị Nguyệt
9. Nguyễn Thị Thắm
10.Lê Thu Trang
Nội dung câu hỏi:
Lịch sử cây chè
và tình hình
tiêu thụ chè
trên thế giới
hiện nay
LỜI MỞ ĐẦU
Chè là cây công nghiệp lâu năm, có đời sống kinh
tế lâu dài, mau cho sản phẩm, cho hiệu quả kinh tế
cao
Trung Quốc là nước đầu tiên sản xuất chè để uống
sau đó nhờ những đặc tính tốt của nó, chè trở
thành thức uống phổ biến trên thế giới. Tác dụng
chữa bệnh và chất dinh dưỡng của nước chè đã


được các nhà khoa học xác minh.
GIỚI THIỆU
Cây chè

Tên khoa học:
Camellia sinensis
(L.) O.ktze

Tên đồng nghĩa:
Thea sinensis Seem

Tên khác: trà, mạy
chà ( Tày)

Tên nước ngoài:
Tea plant ( Anh),
arbre à thé ( Pháp)

Họ: chè (Theaceae)
Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam- tập 1; nxb Khoa học và Kỹ thuật
I/ Lịch sử cây chè hiện nay
Cây chè có nguồn gốc ở vùng khí hậu gió mùa
Đông Nam Á, bao gồm vùng Tây Nam Trung
Quốc, Bắc Myanmar, Bắc Lào và Bắc Việt Nam
hiện nay. Cây chè được cư dân Bách Việt phương
Nam, thuộc nền văn hoá lúa nước phát hiện đầu
tiên trên thế giới làm dược thảo; rồi lan truyền lên
phương Bắc của dân tộc Hán có nền văn hoá nông
nghiệp cạn và du mục Hoàng Hà. Từ đó phát triển
mạnh mẽ về công nghệ chế biến thành nước trà,

một thứ nước uống phổ cập ở Trung Hoa, rồi
truyền bá ra khắp năm châu trên thế giới ngày
nay đã có trên 4000 năm lịch sử.
I/ Lịch sử cây chè hiện nay
Toàn thế giới có 40 nước
trồng trà và kho dữ liệu trà
của Trung Quốc đã khiến
người ta cho rằng đó là quê
hương của cây trà. Nhưng
các tư liệu cổ và những kết
quả nghiên cứu gần đây của
các nhà khoa học nước
ngoài cùng Hiệp hội Chè
Việt Nam đã chỉ ra rằng trà
không xuất xứ từ Trung
Hoa (không thấy cây trà
thiên nhiên hay cây trà
hoang ở châu thổ sông
Hoàng Hà).
/>I/ Lịch sử cây chè hiện nay
Theo tài liệu khảo cứu của Uỷ ban Khoa học Xã
hội thì người ta đã tìm thấy dấu tích của lá và cây
chè hóa thạch ở đất tổ Hùng Vương (Phú Thọ). Xa
hơn nữa, họ còn nghi ngờ cây chè có từ thời kỳ đồ
đá Sơn Vi (văn hóa Hòa Bình). Cho đến nay, ở
vùng Suối Giàng (Văn Chấn-Nghĩa Lộ-Yên Bái),
trên độ cao 1,000 mét so với mặt biển, có một vùng
chè hoang khoảng 40.000 cây chè dại, trong đó có
một cây chè cổ thụ lớn nhất,3 người ôm không
xuể.

/>I/ Lịch sử cây chè hiện nay

Năm 1976, Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm khoa
học Liên Xô, sau những nghiên cứu về tiến hoá của
cây chè, bằng phân tích chất catésin trong chè mọc
hoang dại, ở các vùng chè Tứ Xuyên, Vân Nam
Trung Quốc, và các vùng chè cổ Việt Nam (Suối
Giàng, Nghĩa Lộ, Lạng Sơn, Nghệ An ), đã viết :

Cây chè cổ Việt Nam, tổng hợp các catêchin đơn
giản nhiều hơn cây chè Vân Nam Từ đó có sơ đồ
tiến hoá cây chè thế giới sau đây " Camellia → Chè
Việt Nam → Chè Vân Nam lá to → Chè Trung
Quốc → Chè Assam (ấn Độ)"
Công nghệ sản xuất chè, cà-phê, ca cao ; NXB Lao Động
I/ Lịch sử cây chè hiện nay
Tóm lại, đến nay các nhà khoa
học thế giới đã xác nhận : Đại
thể cây chè phát nguyên từ
một vùng sinh thái hình cái
quạt, giữa các ngọn đồi Naga,
Manipuri và Lushai, dọc theo
đường biên giới giữa Assam và
Mianma ở phía Tây, ngang
qua Trung Quốc ở phía Đông,
và theo hướng Nam chạy qua
các ngọn đồi của Mianma và
Thái Lan vào Việt Nam, trục
Tây Đông từ kinh độ 95o đến
120o Đông, trục Bắc Nam từ

vĩ độ 29o đến 11o Bắc.
Những cây trà cổ thụ ở Suối Giàng
II/ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CHÈ TRÊN
THẾ GIỚI
Theo dự báo của FAO, trong
giai đoạn 2009 - 2010, nhập
khẩu chè đen thế giới ước
tính khoảng 1,15 triệu tấn,
mức tăng trung bình
khoảng 0,6%/năm. Các
nước nhập khẩu chính như
Anh, Nga, Pakistan, Mỹ,
Nhật Bản chiếm khoảng
60% tổng lượng nhập khẩu
chè toàn thế giới vào năm
2010. Cụ thể, Pakistan tăng
2,9%/năm, từ 109.400 tấn
lên 150.000 tấn; Nhật Bản
cũng tăng từ 18.000 lên
22.000 tấn, tăng
1,8%/năm.
II/ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CHÈ TRÊN THẾ GIỚI

Tại thị trường Mỹ,dù kinh tế đang trong thời kỳ suy giảm
nhưng nhu cầu tiêu thụ chè lại tăng mạnh. Người tiêu dùng
Mỹ hạn chế mua những đồ uống đắt tiền như cà phê, nước
trái cây, nước ngọt mà thay vào đó là tiêu dùng các sản
phẩm rẻ hơn như chè, đặc biệt là những loại chè có chất
lượng trung bình.


Tại thị trường châu Âu, các nước Đức, Anh, Nga đều có xu
hướng tăng nhu cầu tiêu dùng chè. Ngay từ những tháng đầu
năm 2009, người dân đã có xu hướng dùng các sản phẩm từ
chè như các loại chè truyền thống, chè uống liền, chè chế
biến đặc biệt.

Trong giai đoạn 2009-2010, nhập khẩu chè đen của Nga sẽ
tăng từ 223.600 tấn lên 315.200 tấn, mức tăng trung bình
hàng năm là 3%

Các thị trường khác như Ai Cập, Iran, Iraq nhu cầu tiêu
dùng chè cũng tăng.

STT
Tên quốc gia
Số lượng tiêu
thụ năm 2007
( tấn )
Số lượng
cung ứng
chè ( kg/đầu
người/năm)
1 Trung Quốc 899 153 0,67
2 Ấn Độ 765 659 0,66
3 Nga 175 954 1,24
4 Mỹ 164 264 0,53
5 Nhật Bản 141 024 1,11
6 Anh 138 570 2,27
7 Pakixtan 109 646 0,63
…. Việt Nam 50 000 0,58

Tình hình tiêu thụ chè trên thế giới
năm 2007 - Theo FAO
Bảng thống kê tình hình tiêu thụ chè của thế giới
tính theo đầu người năm 2007- 2010
Rank Country Tea consumption
1
United Kingdom 2.2 kg (78 oz)
2
Turkey 2.1 kg (74 oz)
3
Ireland 2.0 kg (71 oz)
4
Iran 1.4 kg (49 oz)
5
Russia 1.3 kg (46 oz)
6
Morocco 1.2 kg (42 oz)
7
Egypt 1.1 kg (39 oz)
8
New Zealand 1.0 kg (35 oz)
9
Poland 1.0 kg (35 oz)
10
Japan 0.9 kg (32 oz)

1. Tình hình tiêu thụ chè của Trung
Quốc
Trung Quốc tiêu thụ
chè đứng thứ nhất thế

giới. Năm 2007 tiêu
thụ sản phầm là 899
153 tấn, tiêu thụ chè
trung bình theo đầu
người là 0,67 kg/ đầu
người/năm
1. Tình hình tiêu thụ chè của Trung
Quốc
Nghề trồng chè của Trung Quốc có lịch sử lâu
đời. Cây chè phân bố trên phạm vi địa lý rộng:
từ 18 đến 35o vĩ bắc, từ 99 đến 122o kinh
đông. Chè được trồng chủ yếu ở 15 tỉnh: Chiết
Giang, An Huy, Hồ Nam, Đài Loan, Tứ Xuyên,
Vân Nam, Thiểm Tây, Hà Nam…. Điều kiện tự
nhiên và khí hậu Trung Quốc thích hợp. Độ
nhiệt trung bình hàng năm của đại bộ phận
vùng chè Trung Quốc là 15 - 18oC. Lượng mưa
hàng năm trên 1000 mm, mưa tập trung vào
thời kỳ chè sinh trưởng. Chè được trồng chủ
yếu trên các loại đất thục phát triển trên các
loại đá mẹ phiến thạch, sa thạch, granit, phiến
thạch mica, nai, với pH = 4,5 đến 6,5. Các
vườn chè được trồng phần lớn trên đất dốc 30
độ. Diện tích trồng chè của Trung Quốc năm
1974 là 337.000 ha.
1. Tình hình tiêu thụ chè của Trung
Quốc
-
Trà Long Tỉnh là nổi tiếng
nhất, nó có lịch sử lên tới

hàng nghìn năm, được trồng
ở khu vực Hàng Châu (làng
Long Tĩnh) với nét đặc
trưng là hình dáng lá cờ
(tam giác),trà Long Tỉnh có
bốn đặc điểm, đó là sắc,
hương , vị và hình dáng lá
trà.
-
Ngoài ra có: trà Bích La
Xuân, trà Hoàng Sơn Mao
Đài, trà Lục An Qua Phiến,
trà Tín Dương Mao Tiêm
2. Tình hình tiêu thụ chè của Ấn Độ

Ấn Độ là nước sản
xuất chè lớn thứ 2 thế
giới sau Trung Quốc.
Đây cũng là thị trường
được đánh giá là rất
có tiềm năng, bởi mức
tiêu thụ còn thấp và
đang có xu hướng
tăng khoảng 3%-5%
mỗi năm
2. Tình hình tiêu thụ chè của Ấn Độ

Kích thước bao bì ưa thích
là gói 2kg, 1kg, 500g, 250g,
100g, 50g và 25g trong đó

gói 250g là loại được ưa
chuộng nhất. Chè đen được
người tiêu dùng Ấn Độ quan
tâm nhiều hơn chè xanh,
nếu chè đen được thêm vào
một số hương vị khác như
gừng, cam thảo, chanh thảo
quả hoặc các hương vị mới…
cũng là trải nghiệm thú vị
đối với người tiêu dùng.
2. Tình hình tiêu thụ chè của Ấn Độ

Theo số liệu gần đây nhất của Ban Chè
Ấn Độ cho biết: nhập khẩu chè của Ấn
Độ đã giảm gần 18% trong tháng 4-
5/2011, đạt 2.310 tấn. Ấn Độ đã
nhập khẩu 2.810 tấn trong tháng 4-5
năm 2010. Sản lượng chè từ tháng 1-
5/2011 đứng ở mức 243.610 tấn
trong khi sản lượng của cùng kỳ năm
ngoái đạt 234.930 tấn.
3. Tình hình tiêu thụ chè của Nga

Năm 2007, tiêu thụ
hơn 170 ngàn tấn,
trị giá gần 1,2 tỉ
USD, tăng 6% so
với năm 2006

Tính trung bình, số

lượng trà một người
Nga uống trong
năm là khoảng 1,2
kg
3. Tình hình tiêu thụ chè của Nga

Nói về sự phong phú của
chủng loại trà thì có lẽ
người Nga được ưu đãi
nhiều hơn bất cứ ai khác

Ví dụ, một trong những
công ty trà Matxcova mới
đây đã đưa ra thị trường
một sản phẩm chưa từng
có là năm loại trà trong
cùng một gói với ít nhất
15 tổ hợp hương vị

Chè đen chiếm chủ yếu trên thị trường
nhưng tỉ trọng liên tục bị giảm. Năm
2007, chè đen chiếm 80% về trị giá và
89% về khối lượng. Tỉ lệ chè xanh, chè
hoa quả, chè làm từ các loại cây thảo
mộc được ưa chuộng và có xu hướng
tăng

Nga là một trong những nước đứng đầu
về nhập khẩu chè trên thế giới. Năm
2008 Nga là nước có kim ngạch nhập

khẩu chè lớn nhất thế giới (510,6 triệu
đô la). Nga tiêu thụ loại trà được đóng
gói tại các nhà máy nội địa
3. Tình hình tiêu thụ chè của Nga
4. Tình hình tiêu thụ chè của Mỹ

Theo thống kê của tổ chức FAO, năm
2007 sản lượng tiêu thụ chè của Mỹ
đạt khoảng 164 nghìn tấn, đứng thứ
tư thế giới về tiêu thụ chè.

Tại thị trường Mỹ ,người tiêu dùng Mỹ
đã hạn chế mua những đồ uống đắt
tiền như cà phê, nước trái cây, nước
ngọt mà thay vào đó là tiêu dùng các
sản phẩm rẻ hơn như chè, đặc biệt là
những loại chè có chất lượng trung
bình
4. Tình hình tiêu thụ chè của Mỹ
Người Mỹ đã sáng
chế ra nhiều cách
uống khác nhau mà
vẫn giữ được hương
vị đặc trưng của trà
như:

Chén trà nóng
thành cốc trà đá
mát lạnh- ice tea


Trà túi (tea bag)

Trà hoà tan (soluble
tea)

×