BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU
- HS được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một
số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không
- Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của
các bất phương trình dạng x <a;
x >a; x
a ; x
a
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước
HS : thước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: chữa bài tập 14/40 sgk
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS : cho a <b Hãy so sánh
2a +1 < 2b +1 (áp dụng t/c)
2a +1 < 2b+3
Vì 2a +1 < 2b +1 mà 2b +1 < 2b
+3
Hoạt động 2: Bài mới (35 phút)
GV: Nghiên cứu ví dụ ở bảng
phụ. Nếu gọi số vở Nam mua là x
thì x thoả mãn hệ thức nào?
* Là bất phương trình, giới thiệu
nghiệm v
ế trái, vế phải của bất
phương trình
+ Hãy cho biết vế trái, vế phải của
bất phương trình x2
6x -5?
+ Chứng tỏ 3,4,5 là nghiệm còn 6
không là nghiệm bất phương trình
?
1. Mở đầu (sgk)
HS đọc vd
Hệ thức
2200x + 4000
25000 *
?1 a)
HS : Vế trái x2
Vế phải : 6x - 5
b) Thay x = 3 vào bất phơng trình
VT: 9
VP: 18 - 5 = 13
=> x = 3 là một nghiệm của bpt
Thay x = 4 vào bất phương trình
=> VT < VP
=> VT < VP
GV tổ chức cho HS hoạt động cá
nhân ít phút sau đó đứng tại chỗ
trả lời
VT = 16
Vp = 19
=> x = 4 là một nghiệm của bpt
Thay x = 5 vào bất phương trình
VT = 25
VP = 25
=> x = 5 là một nghiệm của bpt
Thay x = 6 vào bất phương trình
36 >31 không thoả mãn bất phương
trình.
=> x = 6 không là nghi
ệm của bất
phương trình
GV: Tập nghiệm của bất phương
trình là gì?
GV: Giải bất phương trình là tìm
tập nghiệm đó
2. Tập nghiệm của bất phương tr
ình
HS: là t
ập hợp các nghiệm của bất
phương trình
=> VT = VP
+ Xét vd 1: T
ập nghiệm của bất
phương trình x >3 là tập các số
lớn hơn 3, giới thiệu việc biểu
diễn tập nghiệm?
+ Làm ?2
+ 2 em lên bảng làm ?2?
+ Tương tự biểu diễn tập nghiệm
bất phương trình : x
7?
HS : Theo dõi vd 1
Ví dụ 1: x > 3
?2 sgk /42
HS : VT: x; VP: 3
Ví dụ 2: Biểu diễn
x/x
7
HS Trình bày ở phần ghi bảng
HS : Vẽ trục số, sau đó biểu diễn
tập nghiệm trên trục số
0
0
Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Chốt lại phương pháp biểu diễn
nghiệm bất phương trình
HS nhận xét
?3 Viết và biểu diễn tập nghiệm của
bất phương trình : x
-2
Hoạt động nhóm ?4
Đưa ra đáp án để các nhóm tự
kiểm tra bài.
GV: Nghiên cứu ở sgk và cho biết
thế nào là 2 bất phương trình tư-
ơng đương?
Cho vd về 2 bất phương trình tư-
?4 Viết và biểu diễn tập nghiệm của
bất phương trình x <4
HS hoạt động theo nhóm
HS tự chữa bài
3. Bất phương trình tương đương
HS: 2 bất phương trình được gọi là
tương đương khi chúng cùng 1 tập
nghiệm
f (x) <=> f’(x) khi chúng cùng tập
nghiệm
ví dụ 3:
3<x <=> x >3
ơng đương? HS : cho 2 bất phương trình
x - 3 >1 (1) x >4 (2)
Bất phương trình (1) <=> bất ph-
ương trình (2) vì chúng có tập
nghiệm x >4
Hoạt động 3: Củng cố (4 phút)
- Thế nào là bất phương trình t-
ương đương? Cho vd minh hoạ?
- BT 15,16/43 sgk
HS:
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Học lý thuyết theo sgk
- BTVN: 17,18/43 sgk
- Đọc trước bài “Bất phương
trình bậc nhất một ẩn”