Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Đại Số lớp 8: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.34 KB, 7 trang )

CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP


I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
- HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu
- HS : + Thước
+ Học quy tắc chia đa thức cho đơn thức
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ (5 phút)

1. BT 65/29 SGK
2.BT 64a/28 SGK .

HS 1 làm tính chia :
[ 3( x-y)4+2(x-y)3-5(x-y)2]:(y-x)2

* BT trắc nghiệm :
Giá trị của x thoả mãn biểu
thức x(x2-4) = 0 là :
A.x =2,x =-2 ;B. x=2 ; C. x=-2 ;
D. x=0;2; -2
GV gọi HS nhận xét và cho
điểm .

=3(x-y)2+2(x-y)-5


HS2 : a) (-2x5+3x2-4x3):2x2

= x3+ - 4x

HS3: Đáp án D
HS nhận xét ,đánh giá .

Hoạt động 2:
Bài mới (30 phút)
Gv khi nào đa thức A chia hết
cho đa thức B?
Xét phép chia:
( 2x4-13x3+25x5+11x-3): ( x2-
4x-3)
- hãy chia hạng tử bậc cao nhất
của đa thức bị chia cho hạng tử
HS: Đa thức A chia hết cho đa thức
B khi dư bằng 0
HS: Ghi bài

Hs: 2x4: x2=2x2
HS:
2x2.(x2-4x-3)
2
3
bậc cao nhất của đa thức chia?
+ Lấy 2x2nhân với đa thức chia,
rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích
nhận được
+r1 gọi là dư thứ nhất. Chia

hạng tử bậc cao nhất của dư thứ
nhất
Cho hạng tử bậc cao nhất của
đa thức bị chia
Lấy r1 trừ đi tích của -5x với đa
thức chia?
+r2 gọi là dư thứ hai . Làm
tương tự như trên tìm tiếp dư
thứ 3( r3)?
+ r3 = 0 khi đó kết quả của phép
chia trên là: 2x2- 5x + 1


=2x4-8x3-6x2





HS: 5x3: x2=5x
HS - 5x3+21x2+11x-3
-5x3+20x2+15x
x2 - 4x - 3=r2


HS : x2-4x-3 (x2:x2=1)
x2-4x-3
0
HS hoạt động nhóm
HS đưa ra kết quả


1
23
234
234
3112150
682
31115132
rxxx
xxx
xxxx



Phép chia có dư bằng không là
pháp chia hết


GV ?: Cả lớp làm ?2 theo nhóm
+Gọi các nhóm trình bày sau đó
GV chữa và chốt phương pháp
chia











?2:
1.Phép chia hết
(2x4-13x3+15x2+11x-3): (x2- 4x-3)
2x4-13x3+15x2+11x-3 x2- 4x-3
2x4-8x3 - 6x2
2x2- 5x+1
- 5x3+ 21 x2+11x-3
- 5x3+ 20 x2+15x
x2- 4x -3
x2- 4x -3
0
Vậy (2x4-13x3+15x2+11x-3): (x2-
4x-3) = 2x2- 5x+1
Dư = 0 Gọi là phép chia hết
2. Phép chia có dư:
5x3-3x2 +7 x2+1
5x3 +5x 5x-3
-3x2-5x



GV thực hiện phép chia
(5x3-3x2+7):(x2+1) (2 HS trình
bày lời giải)







+gọi HS nhận xét
Ta thấy r2= - 5x+10 có bậc nhỏ
hơn đa thức chia nên phép chia
không thể tiếp tục được . Phép
chia trên gọi là phép chia có dư
là r2
-3x2 -3
-5x +10
Vậy (5x3-3x2+7): ( x2+1) =(5x-3)
dư -5x+10
Dư khác 0 gọi là phép chia có dư


Hoạt động 3: Củng cố( 8 phút)

1.Nêu quy tắc phép chia đa thức
cho đa thức?
2.BT 67a:BT 68a,c/31(SGK)

* Bài tập trắc nghiệm :Giá trị
của phép chia
(4x2-9y2):(2x-3y) là:
A.2x+3y ; B. 2x-3y ;
C.5xy ; D. không
chia được.


HS trả lời 2 câu hỏi trên





HS : đáp án A

IV. GIAO VIỆC VỀ NHÀ (2PHÚT)
- HS nhắc lại quy tắc phép chia
- Làm bài tập 67,68 /tr 31.
* Hướng dẫn bài 68/SGK:
Hãy viết đa thức bị chia thành dạng chính tắc của các hằng
đẳng thức tương ứng.
Sau đó áp dụng quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

×