Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 11 trang )

ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC


I/. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Trong những năm gần đây xu hướng đổi mới hoạt động giáo dục trẻ ở các
môn học trong những Trường Mầm Non cũng được nâng cao và đổi mới. Nhằm rèn
luyện và phát triển ở trẻ các kĩ năng nghe, nói cần thiết để giao tiếp với mọi người
xung quanh, tạo tiền đề cho sự nghiệp phát triển ngôn ngữ cuả trẻ, đáp ứng nhu cầu
đổi mới hình thức tổ chức giáo dục trẻ trong các trường lớp mẫu giaó. Ở tuổi Mẫu
Giáo các cháu đang làm quen với các tác phẩm văn học, chữ cái. Đây là thời kì vô
cùng quan trọng và nay khó khăn đối với các cháu. Làm thế naò để các cháu thích
thú với môn học naỳ ?, làm thế naò để các cháu mau nhớ mặt chữ cái ? và hiểu được
nội dung thơ, truyện một cách sâu sắc và dễ dàng hơn ?. Các câu hỏi ấy khiến tôi suy
nghĩ maĩ, vì vậy, việc đổi mới hình thức hoat5 động giáo dục và nâng cao chất
lượng làm quen môn văn học kết hợp chữ viết cho trẻ là rất can thiết trong trường
lớp Mầm Non.


II/. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT :
1/. Quá trình phát triển kinh nghiệm :
Qua thực tế giảng daỵ tôi nhận thấy trước đây việc daỹ trẻ học đúng theo thể
thức có thể bắt đầu khi trẻ vaò lớp một, nhưng việc daỵ trẻ làm quen với tác phẩm
văn học, cô giáo thường gây hứng thú cho trẻ bằng tranh ảnh, vật that, cô giới thiệu
tên baì thơ, câu truyện hoặc tên tác giả một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, cô truyền
đạt đến trẻ nhịp nhàng, êm dịu, vui tươi cuả baì thơ hoặc nội dung cuả câu truyện …
Thơ, truyện thường được dạy từ tiết 1 -2 tiết tuỳ theo nhận thức cuả trẻ, tuỳ theo thơ,
truyện daì hay ngắn, dễ hay khó, điều ấy sẽ dễ làm cho trẻ dễ nhàm chán nếu tiết học
ít sinh động. Nhưng dần về sau nhất là trong các năm gần đây việc đổi mới nhận
thức tổ chức hoạt động giáo dục môn LQVH kết hợp chữ viết rất phổ biến nhằm phát
triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển trí tưởng và phát huy tính tích cực cuả trẻ. Theo tôi


mỗi giáo viên can phaỉ biết tìm hiểu các hình thức daỵ mới sáng taọ, sinh động và
hấp dẫn để trẻ ngaỳ càng hứng thú hơn với môn học naỳ.
Ơ môn LQVH cô giaó can sắp xếp những câu truyện baì thơ, ca dao trong các
nguồn taì liệu đã tuyển chọn sao cho phù hợp khả năng nhận thức cuả trẻ ở từng độ
tuổi và phù hợp với từng chủ điểm, phù hợp với khả năng trẻ ở từng điạ phương.
Mặc dù việc daỵ trẻ học đúng theo thể thức chỉ có thể bắt đầu khi trẻ vaò tiểu
học nhưng việc daỵ trẻ làm quen với việc đọc sách cần bắt đầu khi trẻ còn đang độ
tuổi Mẫu Giáo. Nhưng việc chuẩn bị cho trẻhọc đọc cô giáo không thể vội vàng ép
trẻ đọc đánh vần mà phaỉ thực hiện một cách từ từ thông qua những hoạt động trãi
nghiệm với sách.
Những hoạt động này dựa trên những kinh nghiệm đầu tiên cuả trẻ. Ngoaì
việc daỵ, kết hợp truyện tranh có chữ to taọ cho trẻ cảm giác là trẻ có thể đọc được
có thể khám phá ra nghiã cuả từ. Bên cạnh đó, để trẻ hứng thú laị càng hứng thú
thêm cho cô giáo can phaỉ tích cực tham khaỏ taì liệu trước, từ đó cô có thể taọ nên
một bức tranh động trên mô hình để taọ sự hứng thú vưà taọ bất ngờ đối với trẻ. Và
tôi đã bắt tay ngay vaò việc ấy. Ở chủ điểm thực vật tôi chọn ngay câu truyện : “ Quả
Bầu Tiên ”. Việc đầu tiên cuả tôi là vẽ hai bức tranh that to, tôi vẽ cảnh vật, cây cối
xung quanh nhà chú bé, tôi dùng rơm và keo 2 mặt dán kết laị thành ngôi nhà cuả
cậu bé, tôi dùng muốt taọ ra chú chim én, dùng bià cứng vẽ hình các nhân vật từ từ “
xuất hiện ” đến đó. Từ ngững hình ảnh động ấy, sẽ lôi cuốn trẻ ngaỳ càng hứng thú
thêm với môn học naỳ, từ đó khắc sâu vaò đầu trẻ tính cách cuả từng nhân vật. Sau
đây, là baì giáo án tham khaỏ nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen văn học và
chữ viết :
GIÁO ÁN
Chủ điểm : Thế giới thực vật
Đề taì : truyện “ Quả Bầu Tiên ”.
Lứa tuổi : 5 – 6 tuổi.






GIÁO ÁN

I/. YÊU CẦU :
- Tìm hiểu nội dung truyện, nhận biết tính cách nhân vật
thông qua hành động, lời nói nhân vật.
- Qua câu truyện trẻ biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung
quanh.
- Luyện phát âm, khả năng tư duy và diễn đạt
Y tưởng cuả mình.
II/. CHUẨN BỊ :
- Mô hình nhà, giàn bầu.
- Chim én bằng muốt, cậu bé, cáo, quả bầu, tên điạ chủ
bằng bià.
- Cỏ, hoa tươi, hoa giả hoặc cành cây, giấy maù.


III/. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :


1/. Tình huống : ( giới thiệu )
Trời tối – Trời sáng.
Một ngaỳ mới bắt đầu, bầu trời trong xanh, mát mẽ, các con
có thích đi chơi cùng cô không naò ?.
- Con định đi đâu ?
- Đến nhà cậu bé rồi!
- Con thấy sân nhà cậu bé có gì ?
- Nhà cậu bé có trồng hoa nhưng it1 quá, vậy chúng ta
cùng nhau giúp cậu bé để làm cho vườn hoa thêm đẹp

nhé !.

O …. O … o
Dạ thích.
Đến nhà bạn,
Chào cậu bé !
Có cây xanh, hoa.
Cô cháu cùng nhau trồng
hoa, cây cỏ.


2/. Kể truyện :
Thế là mỗi độ xuân về, chim chóc riú rít kéo nhau tới làm tổ
quanh nhà cậu bé. Các con xem chuyện gì đã xaỷ ra với chú bé
nhỏ kia nhé !.
- Cô kể truyện ( vưà kể vưà điều chỉnh mô hình ).
- Cô kể đến đoạn “ con én rôi xuống đất gaỹ cánh ”.




Trẻ tự suy nghĩ.
Trẻ tự suy nghĩ.
- Cô hỏi cháu : cậu bé chaỵ tới làm gì vậy các con ?.
- Cô kể tiếp đến : “ Lão điạ chủ tìm cách bắt con chim én
”. Thế tên điạ chủ định làm gì đấy ?.
- Cô kể đến hết.


3/. Đàm thoại :

Cậu bé đối xử với chim én that hay. Vậy cô cháu ta cùng
nhau làm chim én bay đi kiếm ăn nhé !.
Muà xuân đã đến
En bay tìm mồi.
Bay nhanh nhanh nhé.
Tìm mồi ngon ăn.
En con ơi ! Én con đi đâu thế ?
Các bạn ơi ! các bạn có nghe thấy gì không ?
( cô làm tiếng cáo gừ )
Con nghe được tiếng gì thế ?



Trẻ đọc thơ làm điệu bộ
cùng cô.
Đi kiếm mồi.

Tiếng con Cáo gầm gừ.
A ! đau quá ! đau quá.
Cậu bé.
Cho chú bé hạt bầu.
Đem gieo xuống đất
Cô vào vai con cáo rình bắt chim én.
Có một chú chim Én bị gãy cánh rồi.
Ai sẽ cứu con chim Én bây giờ ?
Thế con chim Én đã trả ơn cho cậu bé bằng gì ?
Cậu bé đem hạt bầu đi đâu vậy các con ?.
Và các bạn haỹ giúp cậu bé gieo hạt bầu xuống đi !
Cây bầu lớn nhanh ra hoa rồi kết quả, quả bầu to khổng lồ, cậu
bé bổ quả bầu ra.

Các con thấy bên trong có cái gì ?.
Tên điạ chủ muốn được quả bầu tiên, định làm gì ?
Thế là hắn bổ quả bầu ra, bên trong có gì vậy các con ?
Cô gắn tranh cậu bé và tên điạ chủ lên bảng.
Câu truyện đã được kết thúc rồi. Con thấy cậu bé là người như
thế naò ?.
Tên điạ chủ là ngươì ra sao ?.
Cô viết tính cách dươí tranh cuả từng nhân vật.
Qua câu truyện con thấy cậu bé giúp chim Én làm gì ?.
Trẻ chơi gieo hạt.
Trẻ đếm 1 – 2 – 3.
Vàng bạc châu báu.
Bẻ gaỹ cánh con chim Én.
Rắn rết.
Thật thà, tốt bụng.
Tham lam độc ác.
Trẻ trả lớì.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Cậu bé tốt bụng
Cậu bé và chim én.
Tên điạ chủ độc ác.
Quả bầu.
Trẻ đếm

Chim Én trả ơn cậu bé như thế naò ?.
Còn các con khi bạn gặp khó khăn con làm gì ?.
Các con định đặt tên cho câu truyện naỳ là gì ?.
Vậy chúng ta cùng thống nhất đặt tên cho câu truyện là “ Quả
Bầu Tiên ” nhé !.

Vậy con đếm xem câu truyện có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu
chữ cái?.
Có những chữ cái naò con đã học rồi ?.


4/. Trò chơi : làm cậu bé thông minh.
Các con ạ! Cô có nhiều bức tranh đẹp về Quả Bầu Tiên, các
bức naỳ còn thiếu một số chi tiết con haỹ làm cậu bé thông minh
nhìn vaò tranh tự suy nghĩ để giải quyết thế naò nhé !.


Trẻ tìm va đọc.
Trẻ về 4 nhóm thực hiện.

5/. Kết thúc giờ học :

Cô nhận xét cách giải quyết
hay nhất để tìm ra chú bé
Cô nhận xét giờ học khen lớp, gọi cá nhân lên cắm hoa .
Cả lớp hát baì : “ Quả gì ”
thông minh.


2/. Kiểm điểm laị kinh nghiệm :
Kết quả cuả việc đổi mới hình thức tổ chức hoạt động môn LQVH kết hợp
chữ viết như sau :
Trên 95% các cháu đều hứng thú khi học dưới hình thức đổi mới bằng tranh
có chữ viết to, tranh động hoặc mô hình. Trẻ biết kể truyện sáng tạo, điều đó giúp trẻ
phát triển trí tưởng tượng, ngôn ngữ, lấy trẻ làm trung tâm. Tuy nhiên, bên cạnh đó
cũng có một số nguyên nhân thành công và tồn taị laị một số vấn đề :

 Thành công:
Qua nhiều lần nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi ở đồng nghiệp tôi nhận thấy sự
thành công trên là do cô giáo tích cực làm đồ dùng phục vụ môn học, cô luôn quan
tâm đến các cháu và thay đổi đồ dùng theo từng chủ điểm. Bên cạnh đó, cô luôn học
hỏi và lắng nghe ý kiến cuả mọi người xung quanh. Từ đó tôi rút ra được những kinh
nghiệm bổ ích cho bản thân mình.
 Tồn taị :
Do đổi mới phương pháp giáo dục mẫu giáo, đồ dùng cuả cô phaỉ phong phú,
thay đổi theo chủ điểm, tranh ảnh, mô hình cô làm ngaỳ càng lôi cuốn trẻ đưa trẻ
vaò thế giới :” Cổ Tích ”.
 Baì học kinh nghiệm :
Bản thân tôi luôn học hỏi tìm tòi ở đồng nghiệp, tự nghiên cứu tài liệu. Từ đó
tôi rút ra những kinh nghiệm sau :
- Cần xây dựng cho trẻ môi trường LQVH – CV, giáo viên phaỉ tận dụng
không gian và vị trí trong lớp để treo tranh truyện có trong chương trình hoặc có
sáng tạo.
- Nghiên cứu nội dung từng tác phẩm ở khiá cạnh khác nhau để lựa chọn hình
thức daỵ làm quen với tác phẩm cho phù hợp.
- Hướng dẫn trẻ tự sáng tác nội dung cho những bức tranh, những truyện
tranh đơn giản theo khả năng hiểu biết và trí tưởng tượng cuả mình.
- Tổ chức khaỏsát đánh giá trẻ thực hiện với chuyên đề LQVH kết hợp chữ
viết.
- Tổ chức tham gia học tậo kinh nghiệm trường bạn cũng như trong và ngoài
tỉnh nhằm trao đổi kinh nghiệm giảng daỵ tốt môn LQVH.
III/. KẾT LUẬN :
Nâng cao năng lực LQVH – CV cho trẻ Mầm Non là yêu cầu hết sức cần thiết
trong hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, nhất là đối với việc đổi mới giáo dục Mầm
Non. Đây còn là hoạt động taọ tiền đề cho sự phát triển ngôn ngữ cuả trẻ, việc vận
dụng phương pháp thích hợp giúp trẻ phát huy tính tích cực chủ động, óc sáng tạo
cuả trẻ trong học tập, tiết học trở nên sinh động nhẹ nhàng, thoải mái, trẻ không bị áp

đặt mà được lưạ chọn và tham gia vaò hoạt động theo hứng thú và nhu cầu bản thân.
Vì vậy, theo tôi việc đổi mới hình thức tổ chức, nâng cao hoạt động môn LQVH kết
hợp chữ viết là rất cần thiết mà mỗi giáo viên can phaỉ thực hiện.
Tri Tôn, ngaỳ … tháng 03 năm 2006
Ngươì viết

Nguyễn Thị Diễm Chi

×