Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 64 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, một vấn đề luôn làm đau đầu các nhà quản lý doanh
nghiệp đó là làm sao để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận năm sau tăng cao
hơn năm trớc, không những đủ bù đắp chi phí bỏ ra mà còn phải có tích luỹ, đảm bảo
quá trình tái sản xuất.
Đối với doanh nghiệp (DN) xây dựng cơ bản nói riêng thì hiệu quả kinh doanh
càng là vấn đề sống còn, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà thực trạng đấu
thầu với giá trúng thầu quá thấp, lãi vay ngân hàng ngày càng có xu hớng tăng lên
trong khi đó nguồn vốn thanh toán lại vô cùng chậm trễ. Để DN có thể tồn tại và phát
triển đợc thì không những DN xây dựng cơ bản mà tất cả các DN thuộc mọi lĩnh vực
kinh doanh đều phải không ngừng cải tiến sản xuất, áp dụng công nghệ tiên tiến, giảm
tối đa chi phí sản xuất kinh doanh,... bằng mọi biện pháp phải nâng cao hiệu quả kinh
doanh của DN. Chính vì thế, quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất kinh doanh là một trong
những biện pháp đầu tiên thiết thực nhất của DN, không những giúp DN có thể hạ
thấp giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận mà còn có thể giúp DN định ra đợc giá đấu
thầu phù hợp, nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp.
Qua quá trình tìm hiểu về mặt lý luận, thực tiễn tại Công ty cầu 12, nhận thấy tầm
quan trọng của vấn đề trên, em chọn đề tài:
"Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng tại Công
ty Cầu 12".
để làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Trong phạm vi nghiên cứu, chuyên đề chỉ đi sâu tìm hiểu cách hạch toán chi phí
sản xuất cho hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của công ty là thi công xây dựng
Cầu.
Mục đích của chuyên đề là vận dụng lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp vào việc nghiên cứu thực tiễn công tác này tại Công ty
Cầu 12.
Chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần :
Phần I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.


Phần II: Thực tế công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty Cầu 12.

Phần III: Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả công tác hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 12 .
Phần I
Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp
trong doanh nghiệp xây lắp
I. Đặc trng tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành xây
dựng cơ bản nói chung và xây dựng cầu nói riêng
1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ngành xây dựng cơ bản.
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập mang tính chất công nghiệp
nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế. Sản phẩm xây dựng là các công trình, vật
kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sử dụng lâu
dài, có giá trị lớn.
Trong xây dựng cơ bản thì xây dựng cầu vẫn đợc coi là chủ lực bởi tính phức tạp về
nhiều mặt của nó. Mỗi một công trình cầu không những có giá trị về mặt kỹ thuật, mỹ
thuật và giao thông mà còn có ý nghĩa kinh tế rất lớn đồng thời nó cũng thể hiện trình
độ phát triển hạ tầng cơ sở vật chất, kỹ thuật của một quốc gia.
Cũng nh những sản phẩm xây dựng khác, sản phẩm cầu là sản phẩm xây dựng
mang tính độc lập tơng đối, mỗi công trình cầu đợc xây dựng theo thiết kế, kỹ thuật và
giá trị dự toán riêng. Mặt khác giá bán sản phẩm cầu lại đợc xác định từ trớc khi sản
phẩm đợc sản xuất và không hoàn toàn tuân theo qui luật cung cầu nh những hàng hoá
thông thờng khác vì thế tính chất hàng hoá của sản phẩm không thể hiện rõ.
Quá trình thi công xây dựng cầu đợc chia thành nhiều giai đoạn phụ thuộc vào
quy mô, tính chất phức tạp và kỹ thuật của từng công trình. Các công trình cầu đều đ-
ợc tiến hành thi công theo hợp đồng kinh tế và thiết kế kỹ thuật đã đợc duyệt, quá
trình thi công phụ thuộc rất lớn vào yêu cầu của khách hàng và phải tuân thủ theo
những qui định nghiêm ngặt về xây dựng cơ bản cũng nh là tiến độ, kỹ thuật, mỹ thuật

của công trình. Vì thế những đặc điểm đó cũng có tác động lớn tới công tác kế toán
đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp
xây lắp.

2

2. Sự cần thiết và yêu cầu của công tác quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây dựng.
Việc phân tích, đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có
thể dựa trên giá thành sản phẩm chính xác. Song tính chính xác giá thành sản phẩm lại
chịu ảnh hởng của kết quả tổng hợp chi phí xây lắp. Do vậy tổ chức tốt công tác kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp để đảm bảo xác định đúng
nội dung và chi phí cấu thành trong giá thành, lợng giá trị, yếu tố chi phí đã dịch
chuyển vào sản phẩm hoàn thành là rất quan trọng trong nền kinh tế thị trờng. Để thực
hiện tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính đợc giá thành sản phẩm xây lắp, kế
toán cần phải đáp ứng đợc các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Xác định đúng đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản
phẩm xây lắp phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, tổ chức của đơn vị.
- Tổ chức kế toán chi phí xây lắp theo đối tợng và phơng pháp đã xác định trên sổ
sách kế toán.
- Thực hiện tính giá thành sản phẩm xây lắp kịp thời chính xác.
Hiện nay trong lĩnh vực xây dựng cơ bản chủ yếu áp dụng phơng pháp đấu thầu
xây dựng, vì vậy để trúng thầu công ty phải xây dựng đợc giá thầu hợp lý cho công trình
dựa trên cơ sở các định mức, đơn giá xây dựng cơ bản do Nhà nớc ban hành. Đồng thời
phải bảo đảm sản xuất kinh doanh có lãi, hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện cho các đơn
vị xây dựng có thể giảm bớt đợc vốn lu động vào sản xuất hoặc có thể mở rộng thêm sản
xuất sản phẩm phụ.
Bởi vậy, nhiệm vụ chủ yếu đặt ra cho công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm công tác xây lắp là: Xác định hợp lý đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và
đối tợng tính giá thành phù hợp điều kiện thực tế của doanh nghiệp, thoả mãn yêu cầu quản

lý đặt ra, vận dụng các phơng pháp tập hợp chi phí và phơng pháp tính giá thành khoa học
và hợp lý đảm bảo tính đúng đủ chi phí sản xuất cho công trình XDCB hoàn thành, để từ đó
có thể cung cấp một cách kịp thời, chính xác, đầy đủ số liệu cần thiết cho công tác quản lý
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

3

II. bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm xây lắp
1. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp và phân loại chi phí.
1.1. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
Bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào, dù kinh doanh trên lĩnh vực nào thì quá
trình sản xuất kinh doanh đều nhất thiết phải có sự kết hợp của các yếu tố cơ bản đó là
đối tợng lao động, t liệu lao động và sức lao động. Các yếu tố về t liệu lao động, đối t-
ợng lao động( biểu hiện cụ thể là hao phí của lao động vật hoá) dới sự tác động có
mục đích của sức lao động( Biểu hiện là hao phí của lao động sống) qua quá trình biến
đổi sẽ tạo nên các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
Để đo lờng hao phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong từng thời hoạt động là bao
nhiêu nhằm tổng hợp và xác định kết quả đầu ra phục vụ cho nhu cầu quản lý thì mọi
hao phí cuối cùng đêù đợc biểu hiện bằng thớc đo tiền tệ gọi là chi phí sản xuất kinh
doanh.
Vậy chi phí sản xuất kinh doanh là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động
vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ
nhất định và đợc biểu hiện bằng tiền. Thức chất đây là sự chuyển dịch vốn, chuyển
dịch giá trị của yếu tố sản xuất vào đối tợng đợc tính giá
Đối với chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp cũng đợc hiểu nh trên, song
nó đợc thể hiện rõ hơn theo công thức sau
G
XL
= C + V + m

Trong đó :
G
XL
: Là giá trị của sản phẩm xây lắp
C : Là toàn bộ giá trị t liệu sản xuất tiêu hao trong quá trình tạo sản phẩm xây lắp
V : Là hao phí tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động tham gia quá trình
xây dựng
m : Là giá trị mới do lao động sống tạo ra trong quá trình hoạt động xây lắp tạo ra
sản phẩm
Các khoản chi nh tiền phạt về vi phạm hợp đồng, hao hụt nguyên vật liệu ngoài định
mức, lãi phải trả vay quá hạn thanh toán . Không đ ựoc coi là chi phí sản xuất
1.2 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp

4

Trong doanh nghiệp xây dựng chi phí sản xuất có thể đợc phân loại theo nhiều
tiêu thức khác nhau tùy thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý nên việc
quản lý chi phí không dựa vào số liệu phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất mà còn phảI
căn cứ vào số liệu cụ thể của từng loại chi phí riêng biệt nhằm phục vụ cho yêu cầu
kiểm travà phân tích chi phí sản xuất phát sinh theo từng công trình, hạng mục công
trình.
Vì vậy phân loại chi phí sản xuất là một yêu cầu tất yếu để hạch toán chính xác chi
phí sản xuất, tính giá thành của sản phẩm xây lắp. Việc phân loại chi phí sản xuất một
cách khoa họcvà thống nhất không những có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế
toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp mà còn là cơ sở cho việc kiểm
tra, phân tích chi phí sản xuất, hạ giá thành của sản phẩm phát huy hơn nữa vai trò của
kế toán đối với sự tồn tạI và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
Việc phân loại chi phí trong doanh nghiệp xây lắp đợc thực hiện theo tiêu thức sau
a. Phân loại theo yếu tố chi phí:( Theo nội dung kinh tế và hình thái chi phí)
Để phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố, thì những chi phí có chung

tính chất kế toán đợc xếp chung vào một yếu tố, không tính đến nơi phát sinh chi phí
và mục đích sử dụng chi phí trong quá trình sản xuất. Đối với các doanh nghiệp xây
dựng cơ bản, chi phí sản xuất bao gồm các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên vật liệu nh xi măng, sắt, thép, ...
- Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất
- Chi phí nhiên liệu động lực nh xăng, dầu, mỡ, ...
- Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, CN
quản lý sản xuất.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí dịch vụ mua ngoài là các chi phí thuê, mua dịch vụ phục vụ cho thi công.
Chi phí khác bằng tiền.
b. Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục giá thành công tác xây lắp.
Chi phí trực tiếp: Là các chi phí trực tiếp có liên quan tới việc hình thành các khối l-
ợng công tác xây lắp của các công trình gồm:

5

+ Chi phí nguyên vật liệu: là tất cả những chi phí về nguyên liệu để cấu thành nên
thực thể công trình.
+ Chi phí nhân công: là toàn bộ tiền lơng chính, lơng phụ, phụ cấp thởng và các
khoản trích theo tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất thi công công trình.
+ Chi phí sử dụng máy thi công: Là các chi phí cần thiết phát sinh trong quá trình
sử dụng máy thi công để hoàn thành các khối lợng công tác xây lắp công trình bao
gồm chi phí khấu hao cơ bản, chi phí nhiên liệu động lực, chi phí lơng công nhân điều
khiển máy,....

Chi phí sản xuất chung: Các chi phí có tính chất phục vụ hoạt động quản lý chung
của đội, công trờng xây dựng gồm tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng của CN
quản lý đội, khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động của đội và những chi phí khác liên
quan hoạt động của đội.

Ngoài hai cách phân loại trên, chi phí sản xuất kinh doanh còn đợc phân loại theo
tính chất, phân loại thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, chi phí sản xuất và chi
phí ngoài sản xuất, chi phí thời kỳ và chi phí sản phẩm,...
Tóm lại, mỗi cách phân loại chi phí sản xuất đều có mục đích riêng phục vụ cho
từng yêu cầu quản lý và từng đối tợng cung cấp thông tin cụ thể nhng chúng luôn bổ
sung cho nhau nhằm quản lý có hiệu quả nhất về chi phí sản xuất phát sinh trong
phạm vi toàn công ty trong thời kỳ nhất định.
2. Khái niệm, phân loại giá thành sản phẩm xây lắp:
2.1. Khái niệm giá thành xây lắp
Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí
về lao động sống, hao phí và lao động vật hoá, mà doanh nghiệp xây lắp bỏ ra liên
quan đến khối lợng công trình xây dựng và lắp đặt đã hoàn thành.
Nh vậy, bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố
chi phí vào sản phẩm xây lắp, công việc lao vụ đã hoàn thành.
Khác với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, trong doanh nghiệp xây dựng, giá
thành sản phẩm xây lắp mang tính cá biệt. Mỗi công trình, hạng mục công trình đều
có giá trị dự toán riêng và quá trình sản xuất xây lắp phải lấy dự toán làm thớc đo. Giá
thành dự toán sản phẩm xây dựng đợc xác định theo tài liệu thiết kế và đơn giá xây
dựng cơ bản.

6

2.2. Các loại giá thành sản phẩm xây lắp
a. Giá thành dự toán sản phẩm xây lắp: Là giá thành công tác xây lắp đợc xác định
dựa trên cơ sở khối lợng công tác xây lắp theo thiết kế đợc duyệt (thiết kế thi công,
thiết kế kỹ thuật thi công), các định mức dự toán và đơn giá xây dựng cơ bản do cấp
có thẩm quyền ban hành.
Giá thành dự toán = Giá trị dự toán trớc thuế - Thu nhập chịu thuế tính trớc
Giá trị dự toán gồm chi phí dự toán, lãi và thuế. Giá trị dự toán đợc lập căn cứ vào
hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công theo thông t số 01/1999/TT -BXD ngày 16/04/1999 về

hớng dẫn lập dự toán công trình xây dựng cơ bản theo luật thuế giá trị gia tăng
(GTGT) và mức thuế thu nhập doanh nghiệp.
b. Giá thành kế hoạch xây lắp :
Chỉ tiêu này do các doanh nghiệp xây lắp đặt ra, trên cơ sở các biện pháp tổ chức
thi công của doanh nghiệp đó và làm cơ sở để xác định các biện pháp hạ giá thành
công trình.
Tổng hợp các biện pháp hạ giá thành của doanh nghiệp chính là mức hạ giá thành.
Mức hạ giá thành này cũng chính là phần chênh lệch giữa giá thành dự toán với giá
thành kế hoạchvà đợc biểu hiện qua công thức:
Giá Giá Mức hạ
thành = thành - giá thành
kế hoạch dự toán dự toán.
c. Giá thành thực tế xây lắp:
Giá thành thực tế xây lắp là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền đợc tổng hợp từ thực tế
phát sinh trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp từ khi bắt
đầu xây dựng đến khi hoàn thành, bàn giao, thanh toán công trình.
Giá thành thực tế không chỉ bao gồm những chi phí định mức mà có thể bao gồm
những chi phí thực tế ngoài dự toán và các khoản phát sinh nh mất mát hao hụt vật t,
lãng phí nguyên vật liệu,... do nguyên nhân chủ quan của bản thân doanh nghiệp.
Giữa ba loại giá thành trên có mối quan hệ nhất định:
Về mặt lợng, giữa chúng có mối quan hệ nh sau:
Giá thành dự toán

Giá thành kế hoạch

Giá thành thực tế.

7

Về mặt chất, chỉ có giá thành thực tế là phản ánh tơng đối chính xác các khoản chi

phí thực tế mà doanh nghiệp xây dựng bỏ ra liên quan đến khối lợng công trình, hạng
mục công trình đã hoàn thành. Giá thành thực tế cũng là căn cứ để xác định hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Còn giá thành dự toán và giá thành kế hoạch
chỉ là công cụ sử dụng cho đấu thầu, giao khoán và lập kế hoạch hạ giá thành công
trình.
III. Kế toán tập hợp chi phí trong doanh nghiệp xây lắp
1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm; yêu
cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp, kế toán phải xác định đợc đối tợng kế toán
tập hợp chi phí sản xuất phù hợp.
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí phù hợp đặc điểm hoạt động và quản lý của
doanh nghiệp là căn cứ quan trọng để tổ chức công tác ghi chép, tập hợp chứng từ, mở
sổ chi tiết, tổng hợp số liệu tính giá thành.
Đối với doanh nghiệp xây dựng, do đặc trng kỹ thuật thi công tổ chức sản xuất
riêng nên đối tợng kế toán chi phí sản xuất thờng xác định là từng công trình, hạng
mục công trình hoặc từng đơn đặt hàng.
2. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
a. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Phơng pháp này sử dụng TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp
chi phí sản xuất trong kỳ. Chi phí sản xuất sau khi tập hợp đợc ở bên nợ các TK 621,
622, 623, 627 sẽ đợc kết chuyển sang TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
(chi tiết cho từng công trình). TK 154 cũng phản ánh chi phí sản xuất dở dang của các
công trình đầu và cuối kỳ.
b.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ sử dụng
tài khoản 631-Giá thành sản xuất để tập hợp chi phí, TK 154-Chi phí SXKDDD chỉ để
phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.

8


+ Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, việc xác định chi phí nguyên liệu vật liệu
xuất dùng trong kì căn cứ vào giá trị thực tế vật liệu nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê
thực tế cuối kỳ:
Giá thực tế Giá thực tế Giá thực tế Giá thực tế
nguyên vật liệu = nguyên vật liệu + nguyên vật liệu - nguyên vật liệu
xuất dùng tồn đầu kì nhập trong kì tồn cuối kì
3. Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất
a. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621- Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu
phụ đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Trong ngành xây dựng cơ bản,
chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn, từ 60% đến 70% trong tổng chi phí
xây dựng.
Giá trị vật liệu mua ngoài bao gồm cả chi phí thu mua, vận chuyển đến chân công
trình và hao hụt trong định mức trong quá trình bảo quản và vận chuyển.
Giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu không bao gồm thuế GTGT (nếu tính thuế
GTGT theo phơng pháp khấu trừ) và có thuế GTGT (nếu tính thuế GTGT theo phơng
pháp trực tiếp).
Trờng hợp nguyên liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí,
không thể tổ chức kế toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để
phân bổ cho các đối tợng liên quan. Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng là phân bổ
theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng, số lợng sản phẩm.
Khi cuối kỳ hạch toán hoặc công trình hoàn thành, hạng mục công trình hoàn
thành thì thủ kho cùng kế toán vật t kiểm kê số vật t còn lại nơi sản xuất và thi công để
ghi giảm chi phí nguyên vật liệu đã hạch toán cho từng đối tợng hạch toán.
Chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ đợc xác định theo công thức:
Chi phí NVL trực
tiếp trong kỳ
=

Giá trị NVL
xuất cho sản
xuất trong kỳ
-
Giá trị NVL
cha sử dụng
-
Giá trị NVL, phế
liệu thu hồi

9

Hạch toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dựa trên hệ thống chứng từ gốc
xuất vật liệu nh: phiếu xuất vật t, thẻ kho (nếu cần)
Thông qua kết quả của hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của từng đối t-
ợng chịu chi phí, thờng xuyên đối chiếu với dự toán và kế hoạch để kịp thời phát hiện
sự lãng phí, khả năng tiết kiệm, xác định nguyên nhân thiếu hụt để xử lý chính xác và
hạ giá thành sản phẩm.
b. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp hạch toán vào Tài khoản 622 trong xây dựng cơ bản
gồm: tiền lơng chính, lơng phụ, trợ cấp, thởng thờng xuyên của công nhân trực tiếp
xây dựng. Chi phí nhân công đợc tính vào giá thành công trình, hạng mục công trình
chủ yếu theo phơng pháp trực tiếp. Trong trờng hợp chi phí nhân công liên quan đến
nhiều công trình, hạng mục công trình thì có thể phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí
nhân công theo tiêu thức thích hợp (nh định mức tiền lơng của mỗi công trình, theo hệ
số tỷ lệ với khối lợng xây dựng hoàn thành).
Trong xây dựng cơ bản áp dụng hai hình thức trả lơng chủ yếu là lơng thời gian và
lơng khoán. Chứng từ để hạch toán chi phí nhân công căn cứ vào Bảng chấm công,
Bảng thanh toán lơng, Phiếu báo làm thêm giờ,....
c. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công

Máy thi công là một loại máy đặc trng trong ngành xây dựng, đóng vai trò là
TSCĐ và đợc sử dụng trực tiếp vào việc thực hiện các khối lợng xây lắp nh: cần cẩu,
máy khoan, máy trộn bê tông,...
Để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng tài khoản 623 - Chi
phí sử dụng máy thi công. TK 623 bao gồm 6 tài khoản cấp 2.
Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công:
Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng máy thi
công là tổ chức đội máy thi công riêng biệt hoặc giao máy thi công cho các đội thi
công hoặc thuê máy thi công. TK sử dụng là TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công
+ Nếu tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có phân cấp hạch toán cho đội máy
thi công thì có thể tổ chức hạch toán kế toán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận.

10

+ Trờng hợp đơn vị có máy và tự tổ chức thi công, không phân cấp hạch toán đối
với đội máy thi công thì kế toán hạch toán chi phí sử dụng máy thi công vào TK 623-
Chi phí sử dụng máy thi công.
+ Đối với đơn vị đi thuê máy thi công: Chi phí thuê máy thi công không kèm công
nhân điều khiển máy và phục vụ máy. Đơn vị đi thuê phải trả cho đơn vị thuê khoản
tiền theo quy định của hợp đồng.
d. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý và phục vụ chung cho đội công
trình ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sử
dụng máy thi công. Trong xây dựng cơ bản, chi phí sản xuất chung bao gồm:
+ Chi phí nhân viên đội công trình gồm: lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp
phải trả cho nhân viên đội và các khoản trích nh BHXH, BHYT, KFCĐ
+ Chi phí dùng chung cho đội nh: sửa chữa bảo dỡng máy móc thiết bị, các chi phí
vật liệu cho quản lý đội (giấy bút, văn phòng phẩm,...) chi phí công cụ dụng cụ sản
xuất dùng chung cho đội nh bàn ghế, tủ, ...
+ Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị,...

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm những chi phí về sửa chữa TSCĐ, chi phí
điện nớc, điện thoại,.... phục vụ thi công công trình và quản lý đội.
+ Chi phí bằng tiền khác: chi phí hội nghị, tiếp khách giao dịch,...
Khoản mục chi phí này thờng đợc tập hợp riêng theo từng đội công trình và đa
thẳng vào giá thành công trình đội thi công. Nếu khoản mục này liên quan đến nhiều
công trình, hạng mục công trình thì cần thiết phải phân bổ chi phí này cho từng đối t-
ợng theo tiêu thức phù hợp (phân bổ theo định mức, theo thời gian làm việc thực tế của
công nhân sản xuất, theo tiền lơng công nhân sản xuất)
IV. Tính giá thành sản phẩm xây lắp
1. Đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đơn chiếc thì từng loại sản phẩm hoàn thành,
từng công trình, hạng mục công trình là một đối tợng tính giá thành.

11

Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xây lắp, đối tợng kế toán chi phí và
đối tợng tính giá thành có thể trùng nhau, có thể là công trình, hạng mục công trình
hoặc khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao.
Ngoài ra, doanh nghiệp xây dựng do tổ chức sản xuất đơn chiếc, qui mô sản xuất
lớn, chu kì sản xuất dài nên kỳ tính giá thành thích hợp là vào cuối mỗi quí hoặc là khi
công trình hoàn thành bàn giao (tùy theo yêu cầu quản lý và điều kiện cam kết thanh
quyết toán trong hợp đồng thi công).
2. Kiểm kê trị giá sản phẩm xây lắp dở dang.
Trớc khi tính giá thành thì chúng ta cần phải xác định đợc chi phí sản xuất dở dang
cuối kỳ. Trong xây dựng cơ bản, chi phí sản xuất dở dang đợc xác định bằng phơng
pháp kiểm kê hàng tháng. Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang trong sản xuất, xây
lắp phụ thuộc vào phơng thức thanh toán khối lợng xây lắp hoàn thành giữa bên nhận
thầu và bên giao thầu và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp. Nếu quy định thanh
toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý (xác định đợc giá dự toán) thì
sản phẩm dở dang là các khối lợng xây lắp cha đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã

quy định và đợc tính giá theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của
hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, khối lợng công việc đã hoàn thành vào giai
đoạn còn dở dang theo giá dự toán của chúng.
a. Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và
đối tợng tính giá thành trùng nhau.
Chi phí thực tế
KLXL dở dang
cuối kỳ
=
Chi phí thực tế của
KLXL DD đầu kỳ
+
Chi phí thực tế
của KLXL phát
sinh trong kỳ
*
Chi phí của
KLXL DD
cuối kỳ theo
dự toán
Chi phí của KLXL
hoàn thành bàn
giao trong kỳ theo
dự toán
+
Chi phí của KLXL
dở dang cuối kỳ
theo dự toán
b. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo giá dự toán


12

Chi phí thực tế
KLXL dở dang
cuối kỳ
=
Chi phí thực tế của
KLXL DD đầu kỳ
+
Chi phí thực tế
của KLXL phát
sinh trong kỳ
* Giá trị của
KLXL DD
cuối kỳ theo
dự toán
Giá trị của KLXL
hoàn thành bàn
giao trong kỳ theo
dự toán
+
Giá trị của KLXL
dở dang cuối kỳ
theo dự toán
c. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành tơng đơng
Phơng pháp này chủ yếu áp dụng với việc đánh giá sản phẩm dở dang của công tác
lắp đặt. Theo phơng pháp này, chi phí thực tế của khối lợng lắp đặt dở dang cuối kỳ đ-
ợc xác định nh sau:
Chi phí thực tế

KLXL dở dang
cuối kỳ
=
Chi phí thực tế của
KLXL DD đầu kỳ
+
Chi phí thực tế
của KLXL thực
hiện trong kỳ
*
Giá trị của
KLXL DD
cuối kỳ theo
mức độ
Tổng giá trị dự toán của các giai đoạn XD
tính theo mức độ hoàn thành
3. Các phơng pháp tính giá thành chủ yếu trong kinh doanh xây lắp
a. Phơng pháp trực tiếp (phơng pháp giản đơn)
Phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp do sản phẩm
mang tính đơn chiếc nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tợng tính
giá thành. Hơn nữa, áp dụng phơng pháp này cho phép cung cấp kịp thời số liệu giá
thành trong mỗi thời kỳ báo cáo và tính toán đơn giản, thực hiện dễ dàng.
Nếu sản phẩm dở dang không có hoặc quá ít và ổn định không cần đánh giá thì
tổng chi phí sản xuất tập hợp trong kỳ cho đối tợng tính giá (C) là tổng giá thành của
sản phẩm hoàn thành (Z) tơng ứng trong kỳ.
Công thức : Z = C
Nếu cuối kỳ có nhiều sản phẩm dở dang và không cố định mà có khối lợng xây lắp
hoàn thành bàn giao cần phải tính giá thành thực tế của khối lợng bàn giao
Công thức: Z = C + (D
đK

- D
CK
)
D
DK
: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
D
CK
: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
C : Chi phí tập hợp trong kỳ
b. Phơng pháp tính giá theo đơn đặt hàng

13

Phơng pháp này áp dụng đối với xí nghiệp nhận thầu xây lắp theo đơn đặt hàng,
đối tợng tính giá thành là đơn đặt hàng hoàn thành. Theo phơng pháp này, hàng tháng
chi phí sản xuất thực tế phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng và khi nào hoàn
thành công trình thì chi phí sản xuất tập hợp đợc chính là giá thành thực tế của đơn đặt
hàng đó. Nếu đơn đặt hàng gồm nhiều công trình, hạng mục công trình khác nhau thì
phảI tính toán, xác định số chi phí của từng công trình, hạng mục công trình liên quan
tới đơn đặt hàng
Công thức: Z
H
= di *
di
C

di: giá dự toán của hạng mục thứ i
Z
H

: là giá thành thực tế của hạng mục công trình thứ i
C : là tổng chi phí tập hợp cho toàn bộ đơn vị tính vào giá thành
C
1
+ C
2
+ ...+ Ci + D
dK
- Dc
K
C
1
, C
2
, ... C
i
: Chi phí xây lắp các giai đoạn
D
đK
, D
cK
: Chi phí thực tế sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.
V. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất chi phí sản xuất theo phơng thức khoán
gọn trong xây lắp
Phơng thức khoán là phơng thức phổ biến đợc áp dụng trong doanh nghiệp xây lắp
phơng thức này phù hợp với nền kinh tế thị trờng các đơn vị nhận khoán là các đội sản
xuất thuộc doanh nghiệp, công ty, Trong đó việc tiến hành khoán có thể khoán theo
từng phần việc( theo từng khoản mục chi phí, hoặc khoán toàn bộ, khoán trọn gói cho
đến lúc quyết toán công trình
Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể khi thực hiện khoán phải lập hợp đồng giao khoán

cụ thể khi bàn giao phải có biên bản thanh lý hợp đồng
a. Tại đơn vị giao khoán xây lắp:
Khi tạm ứng vật t tiền vốn cho đơn vị nhận khoán
Nợ TK 141
Có TK 111, 112..(Vật t tiền vốn giao ngời nhận khoán)
Khi thanh lý hợp đồng căn cứ vào bảng kê khai tạm ứng và khối lợng xây lắp đã
hoàn thành.
Nợ TK 621, 622,623,627

14

Có TK 141
Trờng hợp nếu phải chi thêm cho ngời tạm ứng
Nợ TK 141
Có TK 111, 112
Trờng hợp giá trị xây lắp nhỏ hơn số đã tạm ứng thì doanh nghiệp sẽ thu hồi thêm
khoản phải thu đối với ngời tạm ứng
Nợ TK 1388 Khối lợng < Số đã tạm ứng
Nợ TK 111,112
Có TK 141( chi tiết ngời nhận khoán)
b. Trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức kế toán riêng và đợc phân cấp quản lý tài
chính
Các quan hệ thanh toán với đơn vị nhận khoán đợc hạch toán trên TK 136
Khi tạm ứng vật t tiền vốn cho đơn vị nhận khoán
Nợ TK 136(1368)
Có TK 152, 111, 112
Khi nhận khối lợng xây lắp của đơn vị nhận khoán bàn giao
Nợ TK 154 Giá khoán nội bộ
Nợ TK 133
Có TK 136 Chi tiết đơn vị nhận khoán

Trờng hợp có chênh lệch giữa giá trị khối lợng xây lắp và số tạm ứng thì số chênh lệch
đó cũng đợc phản ánh
Giá trị khối lợng bàn giao > số đã tạm ứng
Nợ TK 136
Có TK 111, 112
Ngợc lại:
Giá trị khối lợng xây lắp < Số đã tạm ứng
Nợ TK 1368, 111 , 112
Có TK 136
Phần II
thực tế công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại công ty cầu 12

15

I. Khái quát chung về Công ty cầu 12
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cầu 12
Công ty cầu 12 là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng công ty xây dựng công
trình giao thông 1-Bộ giao thông vận tải.
Tên giao dịch quốc tế là Bridge Construction Company No.12.Viết tắt là CC12.
Trụ sở chính: Thị trấn Sài Đồng, Gia Lâm - Hà Nội.
Tiền thân của Công ty cầu 12 là một đội cầu chủ lực chỉ có 46 ngời mang tên là đội
cầu 2 với cơ sở vật chất nghèo nàn.
Đến ngày 17/8/2002 Công ty cầu 12 ra đời vừa tròn 50 năm tuổi. Trải qua hơn 1 nửa
thế kỷ xây dựng và trởng thành đến nay công ty Cầu 12 đã sửa chữa và xây dựng mới
trên 200 lợt chiếc cầu lớn nhỏ với tổng chiều dài hơn 68.850 mét, đợc áp dụng với tất cả
các loại kết cấu và thi công bằng giải pháp đã có ở Việt nam.
Quá trình xây dựng và trởng thành đến nay công ty đã đợc nhà nớc tặng thởng 53
huân, huy chơng các loại, 4 cá nhân anh hùng lao động và 3 lần đợc tuyên dơng đơn vị
Anh hùng lao động (1985-1997), năm 2002 đơn vị đã đợc Đảng và Nhà nớc trao tặng

danh hiệu anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân.
Những năm gần đây, công ty đã mở rộng quy mô và địa bàn kinh doanh, hợp tác liên
doanh với một số hãng, công ty nớc ngoài để tham gia đấu thầu và thi công một số công
trình trong nớc và nớc ngoài có quy mô lớn và kỹ thuật phức tạp.
1. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là thi công xây dựng các công trình cầu, cống, cảng
sông, cảng biển, một số công trình dân dụng. Trong quá trình xây dựng và trởng thành,
CC12 đã hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, những công trình hoàn thành
nghiệm thu đã đợc đánh giá cao về kỹ thuật, mỹ thuật, chất lợng và tiến độ thi công đem
lại hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo đời sống cho 1.258 CBNV trong công ty, thu nhập
bình quân trên 1.000.000đ/ ngời /tháng.
Quy mô và kết quả kinh doanh của công ty thể hiện qua các chỉ tiêu sau (Bảng số 1)
3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
3.1.Đặc điểm về quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh
CC12 có những đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu sau:

16

- Sản phẩm đơn chiếc và đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, địa bàn sản xuất kinh doanh
rộng trên khắp cả nớc.
- Chu kỳ sản xuất sản phẩm dài, thời gian thi công một cây cầu thờng kéo dài 1
đến 3 năm.
- Quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi đơn vị phải có trình độ kỹ thuật cao, thiết
bị thi công tiên tiến và phải tuân theo một quy trình công nghệ sản xuất nhất định tuỳ
thuộc vào từng công trình theo yêu cầu của chủ đầu t.
Bảng số 1: Quy mô và kết quả kinh doanh của công ty
Đơn vị tính: triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
1 Giá trị tổng sản lợng 125.000 195.000 218.000 245.000
2 Nguồn vốn chủ sở hữu 22.116 24.000 24.000 28.022

3 Doanh thu 114.487 135.420 186.434 266.591
4 Nộp ngân sách NN 4.760 2.113 7.857 17.000
5 Lợi nhuận trớc thuế 1.695 2.500 3.500 3.957
3.2 Đặc điểm tổ chức quản lý
Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến (sơ đồ 1)
- Hệ thống phòng ban chức năng bao gồm:
* Phòng kỹ thuật thi công: Có chức năng tìm kiếm thị trờng , trực tiếp làm hồ sơ đấu thầu,
thiết kế tổ chức thi công, chỉ đạo thi công... Hớng dẫn tập hợp hồ sơ hoàn công các công
trình , đo đạc phục vụ thi công , soạn thảo chơng trình học tập nâng bậc công nhân.
* Phòng quản lý thiết bị: Tổng kết và đánh giá hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị. Lập kế
hoạch sử dụng máy thi công theo từng giai đoạn, có kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa kịp thời
đáp ứng nhu cầu thiết bị cho các công trình.
* Phòng kinh tế kế hoạch: Xây dựng kế hoạch kinh doanh tháng, quí, năm, lập dự thảo hợp
đồng kinh tế với các B phụ, làm thủ tục nghiệm thu thanh toán, chỉnh lý dự toán, quyết toán
hợp đồng với Bên A và lập báo cáo thống kê.
* Phòng Vật t: Mua sắm vật t theo kế hoạch SXKD, theo dõi vật t về mặt hiện vật, xác định
mức tiêu hao, lập thống kê báo cáo định kỳ, tổng kết đánh giá hiệu quả sử dụng máy móc
thiết bị.

17

* Phòng Tổ chức cán bộ: Phụ trách vấn đề liên quan đến tổ chức sắp xếp cán bộ, đề bạt,
đào tạo, bồi dỡng, phụ trách công tác định mức lao động, quản lí quỹ lơng giao khoán, phụ
trách công tác bảo hiểm, ốm đau, thai sản, nghỉ chế độ.
* Phòng an toàn lao động: Trang bị phòng hộ lao động cho các công trờng, thờng xuyên h-
ỡng dẫn các quy chế đảm bảo an toàn cho ngời lao động.
* Phòng Tài chính kế toán: Tham gia điều chỉnh, sửa đổi kế hoạch SXKD, lập kế hoạch thu
chi tài chính, xác định định mức nhu cầu vốn lu động hàng năm, phối hợp nghiệm thu, bàn
giao công trình, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt
động tài chính của Công ty.

* Phòng Hành chính quản trị: Quản lý sử dụng con dấu, tiếp nhận công văn, giấy tờ, mua
sắm, sửa chữa trang thiết bị văn phòng.
Do đặc thù công việc lu động, địa bàn hoạt động rộng trên phạm vi cả nớc và trong cùng
một thời gian công ty phải thờng xuyên triển khai thực hiện nhiều hợp đồng xây dựng khác
nhau trên các địa bàn khác nhau, để đáp ứng đợc yêu cầu thi công công ty có các đơn vị
trực thuộc:
- Chi nhánh công ty tại thành phố Hồ Chí Minh
- Chi nhánh tại Miền Trung đặt tại TP Đà Nẵng
- Đội thi công cơ giới chịu trách nhiệm theo dõi quản lý máy móc thiết bị của công ty.
- Xởng sửa chữa: Hoạt động nh một đơn vị sản xuất phục vụ cho việc sửa chữa xe và
các thiết bị thi công của công ty
- Xởng gia công cơ khí: Chuyên gia công, chế sửa vật t thi công.
- Có 16 đội công trình có tên từ đội 1 đến đội 16, có nhiệm vụ trực tiếp thi công các
hạng mục công trình theo hợp đồng đã ký kết, theo tiến độ và yêu cầu kỹ thuật mà
công ty đa ra. (Xem sơ đồ 1)

18


19
Ban Giám đốc
Ban Giám đốc
Các phòng ban chức
năng
Các phòng ban chức
năng
Các chi nhánh và các đội
trực thuộc
Các chi nhánh và các đội
trực thuộc

Phòng kỹ thuật thi
công
Phòng kỹ thuật thi
công
Phòng Quản lý thiết bị
Phòng Quản lý thiết bị
Phòng vật tư
Phòng vật tư
Phòng Tài Chính kế
toán
Phòng Tài Chính kế
toán
Phòng kinh tế kế hoạch
Phòng kinh tế kế hoạch
Phòng tổ chức cán bộ
lao động
Phòng tổ chức cán bộ
lao động
Phòng an toàn lao
động
Phòng an toàn lao
động
Phòng hành chính
quản trị
Phòng hành chính
quản trị
Chi nhánh Miền Nam
Chi nhánh Miền Nam
Chi nhánh Miền Trung
Chi nhánh Miền Trung

Đội thi công cơ giới
Đội thi công cơ giới
Xưởng gia công cơ khí
Xưởng gia công cơ khí
Xưởng sửa chữa
Xưởng sửa chữa
Các Đội thi công từ đội
1 đến đội 16
Các Đội thi công từ đội
1 đến đội 16
Sơ đồ 1- Bộ máy quản lý của Công ty cầu 12

II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở công ty cầu 12
Bộ máy kế toán áp dụng ở công ty theo hình thức tập trung, mọi chứng từ đều đợc gửi về
phòng kế toán của công ty và hạch toán tập trung tại phòng kế toán công ty.
Hình thức sổ kế toán đợc áp dụng ở công ty là hình thức Nhật ký chung
Bộ máy kế toán ở Công ty Cầu 12 bao gồm:
Kế toán trởng: Theo dõi chung tình hình tài chính của Công ty, bao quát các bộ
phận kế toán nghiệp vụ.
Phó phòng kiêm kê toán thanh toán vốn: Kết hợp cung kế toán trởng theo dõi và
thanh toán vốn các công trình.
Kế toán công nợ, TSCĐ: Theo dõi công nợ khách hàng tại Công ty, tình hình tăng
giảm tài sản cố định.
Kế toán tập hợp chi phí: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí phát sinh toàn Công ty theo
từng giai đoạn (quý, năm )
Kế toán giao dịch ngân hàng: Theo dõi tiền vay, trả nợ ngân hàng, thanh toán Quốc
tế.
Kế toán thuế: Theo dõi tình hình kê khai thuê tại Công ty và các công trờng, lên
biểu báo cáo thuế hàng tháng, cân đối số thuế phải nộp, số đợc khấu trừ, số còn phải
nộp trong kỳ.

Kế toán tổng hợp và tính giá thành: Theo dõi cấp phát các đơn vị trong đinhj mức
giao khoán, tính giá thành toàn công ty và các công trờng cụ thể.
Kế toán vật t: Theo dõi tình hình nhập xuất vật t, đối chiếu vật t cấp cho các công tr-
ờng theo từng quý.
Thủ quỹ kiêm kê toán BHXH: Theo dõi thu chi tiền mặt, tính công ốm đau toàn
Công ty.

20

Sơ đồ 3: Sơ đồ luân chuyển chứng từ nội bộ công ty
Báo cáo quyết toán quí, năm
(Chứng từ gốc)
Báo cáo quyết toán Đối chiếu công nợ
toàn công ty TM, vật t
Hệ thống báo cáo tài chính của công ty đợc lập định kỳ 3 tháng một lần bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
Phơng pháp kế toán hàng tồn kho công ty áp dụng là phơng pháp kê khai thờng
xuyên.
Phơng pháp tính thuế GTGT công ty áp dụng là phơng pháp khấu trừ.
III. Tình hình thực tế tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp
ở công ty cầu 12
A. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1. Đặc điểm chi phí sản xuất ở Công ty Cầu 12
Để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành, Công ty Cầu 12 phân chia
mọi chi phí sản xuất phát sinh trong quá trình thi công xây dựng công trình thành các
khoản mục chi phí:
+ Chi phí nguyên vật liệu: thờng chiếm 60%-70%
+ Chi phí nhân công trực tiếp: thờng chiếm 10%-15%.

Và phần còn lại là chi phí sản xuất chung và chi phí máy thi công.
2. Đối tợng kế toán chi phí sản xuất.
Căn cứ vào đặc điểm ngành, điều kiện cụ thể và yêu cầu quản lý, Công ty cầu 12
đối tợng kế toán chi phí đợc xác định là từng công trình, hạng mục công trình.

21
Kế toán
trưởng
Kế
toán
công
nợ,
TSCĐ
Kế
toán
tập
hợp
chi phí
Kế
toán
tổng
hợp và
tính
GT
Kế
toán
thuế
Kế
toán
thanh

toán
vốn
Kế
toán
giao
dịch
NH
Kế
toán
vật tư
Thủ
quỹ
kiêm
KT
bảo
hiểm
Nhân viên kế toán ở các đội, chi nhánh trực thuộc
Kế toán tổng hợp
Kế toán đội
Bảng cân đối PS Kế toán chi tiết
Sơ đồ 2: Bộ máy kế toán công ty cầu 12

Để minh hoạ đối tợng hạch toán chi phí, tính giá thành và quá trình hạch toán chi
phí. Trong chuyên đề này đề cập toàn bộ t liệu hạch toán chi phí và tính giá thành sản
phẩm cho công trình cầu Cẩm Lệ quý 1/2002. Công trình khởi công từ ngày
02/01/2001 và hoàn thành bàn giao chính thức ngày 29/04/2002.
3. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất ở Công ty Cầu 12 .
3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
a. Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty cầu 12:
CFNVLTT ở Công ty Cầu 12 bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính nh: thép, xi

măng,.... Chi phí vật liệu phụ nh que hàn, phụ gia, .... Chi phí vật t kết cấu nh vành tôn
nối cốt thép, neo cầu, khe co giãn ,...
b. Chứng từ kế toán sử dụng:
Các chứng từ kế toán hạch toán chi phí nguyên vật liệu là: Hoá đơn mua hàng, hoá
đơn vận chuyển, biên nhận trong trờng hợp mua hàng của nông dân trực tiếp sản xuất,
phiếu xuất kho, và các giấy tờ có liên quan khác.
c. Tài khoản kế toán và sổ kế toán sử dụng
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tại công ty sử dụng TK 621- Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp và các tài khoản liên quan nh TK 1362, TK 154,...
Tơng ứng kế toán sử dụng các sổ cái và sổ chi tiết TK 621, TK 136, ... sổ Nhật ký
chung,
d. Phơng pháp tính giá vật liệu xuất dùng
Công ty áp dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho là phơng pháp kê khai thờng
xuyên. Đối với phần vật t công ty cấp, giá trị vật t xuất dùng trong kỳ hạch toán đợc
tính theo giá bình quân gia quyền. Đối với phần vật t công trờng tự mua, giá xuất kho
là giá thực tế đích danh.
Giá trị NVLTT
của công trình,
HMCT trong kỳ
=
Giá trị NVL
xuất dùng
trong kỳ
-
Giá trị NVL xuất cho
các mục đích khác
ngoài thi công CT
-
- Giá trị phế
liệu thu hồi

trong kỳ
e. Ph ơng pháp kế toán tập hợp và hạch toán chi phí NVL trực tiếp
Công ty Cầu 12, do đặc thù quản lý có giao khoán tới các đội, công trờng nên
Công ty chỉ cung cấp một số vật t chính và vật t đặc chủng, còn lại các vật t nhỏ lẻ thì
các công trờng đợc phép tự mua trong kinh phí đã đợc giao khoán.

22

Hàng tháng, quí, căn cứ vào bản giao khoán và kế hoạch sản xuất quí, khi có nhu
cầu, công ty sẽ xuất một số vật t đặc chủng đã hợp đồng trong bản giao khoán để công
trờng tiến hành thi công xây dựng. Việc này do phòng vật t đảm nhiệm từ khâu lên kế
hoạch, tìm nhà cung cấp, ký kết hợp đồng mua vật t, kiểm tra và nhận vật t đến khâu
viết phiếu xuất kho giao cho các công trờng thi công.
Định kỳ hàng tháng, nhân viên phòng vật t kết hợp cùng với kế toán vật t đối chiếu,
giao nhận các tài liệu liên quan đến nhập xuất vật t nh hoá đơn, phiếu nhập kho, phiếu
xuất kho, biên bản giao nhận vật t. Sau khi đã kiểm tra đầy đủ tính hợp lý của chứng
từ, kế toán vật t nhận và nhập vào máy để máy tính xử lý đa ra các bảng biểu, sổ chi
tiết và bảng đơn giá các loại vật t xuất kho trong quý.
Để hạch toán giá trị vật t đã xuất cho đội công trình, kế toán công ty căn cứ vào
phiếu xuất kho của kho công ty, các biên bản giao nhận vật t giữa nhân viên vật t công
ty và công trờng,... và các tài liệu khác với bút toán hạch toán ghi nợ TK 1362- Phải
thu nội bộ (chi tiết cho từng công trình) và ghi có TK 152, 153. Cần lu ý rằng vì công
ty áp dụng phơng pháp tính giá vật t xuất kho là phơng pháp tính giá bình quân gia
quyền nên đến cuối quý hạch toán mới có giá xuất kho thực tế cho phần vật t công ty
xuất cho các đội, công trình. Toàn bộ việc tính giá vật t xuất kho do phần mềm máy
tính đảm nhận. Căn cứ vào kết quả tính toán của máy, cuối mỗi qúi kế toán vật t lên đ-
ợc các bảng biểu, sổ theo dõi vật t cần thiết.
Đối với đội công trình, căn cứ vào phiếu xuất kho liên 3 của phòng vật t công ty và
số lợng vật t thực tế, kế toán và thủ kho công trờng lập biên bản giao nhận vật t, phiếu
nhập kho và nhập số vật t này vào kho công trờng. Khi nhập và xuất kho đối với phần

vật t do công ty cấp, trên thẻ kho và phiếu nhập, xuất kho chỉ thể hiện về mặt số lợng,
chủng loại vật t.
Đến cuối quý, kế toán công trờng sẽ nhận đợc bảng tổng hợp hàng xuất các loại
vật t công trờng đã nhận của công ty từ phòng kế toán công ty gửi vào. Kế toán công
trờng căn cứ vào tài liệu này để đối chiếu số lợng các loại vật t nhận của công ty trong
quý và nhập giá trị vào bảng kê nhập xuất tồn vật t của quý đó.
Cụ thể, giá trị vật t công ty cấp cho công trờng cầu Cẩm Lệ quí 1 năm 2002 đợc
hạch toán ghi nợ TK 1362-Phải thu nội bộ (cầu Cẩm Lệ) và ghi có TK 152- Nguyên
liệu vật liệu với giá trị là 146.097.252 (xem Mẫu số 1- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn

23

vật t Q1/2002 cầu Cẩm lệ và Mẫu số 2- sổ chi tiết TK 1362- Phải thu nội bộ-cầu Cẩm
Lệ)
Mẫu số 1
Tổng hợp nhập xuất vật t đến 31 tháng 03 năm 2002
Công trờng Cầu cẩm lệ - Thành phố Đà nẵng
STT
Danh mục vật t
đvt
tồn dầu kỳ Nhập trong kỳ xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
s.lợng
t.tiền
s.lợng
t.tiền
s.lợng
t.tiền
s.lợng t.tiề
n
I Vật liệu chính 22,695,709

-
22,695,709
-
1
.. . .. . .. ..
2
Thép phi 10A2
Kg 5,254 22,695,709 5,254 22,695,709
- -
II Vật liệu phụ
-
1,614,000
123 1,614,000
-
1
.
2 Dầu công nghiệp
ENERGOL HLP68
Lít

-
-
123.00 1,614,000
123.00 1,614,000
-
-
III Công cụ ,dụng cụ
65,486,398
- 1,350,00
0

-
1 . -
2 Máy Makita cái 1.00 1,350,000 1.00 1,350,000 - -
tổng cộng 342,548,161 544,375,310
924,041,8
52
-

Phụ ghi:

Tổng nhập trong kỳ:
544,375,310
Tổng xuất trong kỳ
924,041,852
- Nhập công ty: 146,097,252 - Xuất giá thành công trình : 924,041,852
- Nhập công nợ 346,120,498
- Nhập thu hồi 52,157,560
Mẫu số 2
Tổng C.ty XD CTGT I
Công ty Cầu 12
Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày
25/10/2000 của Bộ trởng Bộ Tài chính
Sổ chi tiết công nợ
Tài khoản 1362-Phải thu nội bộ
Khách hàng: Công trờng Cỗu Cẩm Lệ (PTNB44)
Từ ngày 01/01/2002 đến ngày 31/03/2002
D nợ đầu kỳ: 251,789,654
Chứng từ Diễn giải Tkdu Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
16/02/2002 PX 04 Xuất vật t CT Cẩm lệ 1521 146,097,25

2
31/03/2002 PKT CLQ1 CT cầu Cẩm Lệ xuất vật t báo
nợ CT cầu Tuần
1362 72,741,546
31/03/2002 PKT CLQ1 CT cầu Cẩm lệ chi trả tiền lơng
quí 1/2002
334 128,405,600
31/03/2002 PKT CLQ1 CT cầu Cẩm lệ chi phí dịch vụ
mua ngoài bằng tiền mặt
6277 64,475,000

24

Q1/2002
31/03/2002 PKT CLQ1 CT cầu Cẩm lệ chi phí thuê máy
Q1/2002
6238 16,715,190
31/03/2002 PKT CLQ1 CT cầu Cẩm lệ chi phí khác
bằng tiền Q1/2002
6278 128,206,616
31/03/2002 PKT CLQ1 CT cầu Cẩm lệ thuế VAT tiền
mặt Q1/2002
1331 3,127,594
31/03/2002 PKT CLQ1 CT cầu Cẩm lệ thuế VAT trả
công nợ.
1331 31,180,252
31/03/2002 PKT CLQ1 CT cầu Cẩm lệ chi phí DVMN
bằng công nợ Q1/2002
6277 499,912,124
31/03/2002 PKT CLQ1 CT cầu Cẩm Lệ thu hồi vật t

giảm CF NVL Q1/2002
621 52,157,560
31/03/2002 PKT CLQ1 CT cầu Cẩm lệ chi phí NVLTT
Q1/2002
621 694,777,206
31/03/2002 PKT CLQ1 CT cầu Cẩm lệ chi phí công cụ
dụng cụ Q1/2002
6273 156,523,100
Tổng phát sinh nợ: 198,254,81
2
Tổng phát sinh có: 1,796,064,22
8
D có cuối kỳ: 638,093,816
Lập, ngày 31 tháng 03 năm 2002
Kế toán trởng
Ngời ghi sổ
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đối với vật t nhỏ lẻ đội đợc phép mua trực tiếp tại công trờng cũng đợc nhập kho
tại kho công trờng và đợc xuất dùng trực tiếp cho thi công công trình. Trình tự nhập
kho, xuất kho cũng nh mọi chứng từ sử dụng đều giống nh trình tự nhập, xuất kho trên
công ty. Giá trị vật t nhập, xuất kho không bao gồm phần thuế VAT đầu vào đợc khấu
trừ của vật t mua vào.
Đối với phần vật t nhận của các đội công trình khác thì căn cứ vào phiếu nhập kho,
biên bản giao nhận vật t và phiếu báo nợ giữa các đội, kế toán đội, công trờng cũng thể
hiện nhập xuất bình thờng nh đối với vật t đội tự mua. Giá trị vật t báo nợ giữa các đội
công trình sẽ đợc kế toán công ty hạch toán ghi tăng nợ phải thu của đội công trình
nhận và giảm nợ phải thu của đội công trình xuất vật t thông qua trình tự hạch toán
trên tài khoản 1362- Phải thu nội bộ.
Đối với giá trị vật t thu hồi về kho công trờng hoặc kho công ty, kế toán công trờng
cũng phải làm thủ tục nhập, xuất nh đối với vật t thông thờng khác. Tuỳ thuộc từng

loại vật t mà kế toán công trờng tính giá vật t thu hồi cho hợp lý. Nếu những vật t này

25

×