Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Mỹ thuật lớp 9 : Tên bài dạy : ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.05 KB, 6 trang )

ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS hiểu biết thêm về các lực lượng vũ trang.
- HS vẽ được tranh về đề tài lực lượng vũ trang .
- HS yêu quý và biết ơn lực lượng vũ trang, có ý thức bảo vệ và
xây dựng đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học.
* Giáo viên:
- Một số tranh ảnh về lực lượng vũ trang.
- Một số bức tranh của học sinh vẽ về lực lượng vũ trang.
- Một số bức tranh của hoạ sĩ vẽ về lực lượng vũ trang ( bộ đội,
bộ binh, thiết giáp…)
* Học sinh:
- SGK.
- Một số hình ảnh về lực lượng vũ trang.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút vẽ, màu vẽ.
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung
đề tài.
- Gv giới thiệu 1 số trang, ảnh về đề tài
lực lượng vũ trang.


- Lực lượng vũ trang có nhiệm vụ gì ?

- Giáo viên giới thiệu hình ảnh, tranh vẽ
về một vài binh chủng khác nhau trong
lực lượng vũ trang.



- Bảo vệ chủ quyền
và an ninh của đất
nước, giữ gìn cuộc
sống hoà bình no
ấm cho nhân dân.
Trong quá trình bảo
vệ và XD đất nước
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận thông
qua tranh, ảnh.
+ Sự khác nhau giữa các binh chủng?
- Trang phục, khí giới, khí tài,
phương tiện, quân hiệu


Quan sát quân hiệu của các binh chủng
trong quân đội ta.
- Gv tóm tắt đặc điểm của 1 số binh
chủng.
+ Binh chủng hải quân : Tàu chiến.
+ Binh chủng phòng không: Súng cao xạ.
? Em hãy nêu tên một số binh chủng.
- Đề tài lực lượng vũ trang rất đa dạng, từ

việc tập luyện chiến đấu, sản xuất, giúp
dân cho đến quan hệ với nhân dân và
thiếu nhi.
lực lượng vũ trang
VN đã lập được
nhiều chiến công
vang dội làm nên
những chiến công
vang dội, làm nên
những trang sử hào
hùng sáng chói của
dân tộc.



- Binh chủng tăng
thiết giáp, phòng
không không quân,
bộ binh, dặc công,
hải quân, biên
phòng, kiểm lâm,
+ Hình tượng chính trong tranh là các chú
bộ đội, công an, dân quân tự vệ, bộ đội
biên phòng,bảo vệ
+ Những nhóm nhân vật cảnh vật được
sắp đặt thành những mảng hình chính,
phụ.
Hoạt động 2.
Cách vẽ tranh đề tài lực lượng vũ trang.
- Có thể vẽ tranh về một binh chủng mà

mình thích thú như xe tăng, hải quân, bộ
binh
- Chọn nội dung: Bộ đội diễn tập , bộ đội
trú quân trong rừng, bộ đội vui chơi với
thiếu nhi, bộ đội giúp dân, công an tuần
tra, dân quân tập bắn.
Lựa chọn các binh chủng phù hợp với nội
dung.
- Tìm hiểu về kiểu quần áo, mũ, giầy,
dân quân, bảo vệ.


- Hành quân qua
suối, giúp dân
chống lũ lụt, vui
chơi với thiếu nhi,
chiến đấu, tập
luyện, giao lưu văn
nghệ, thể thao.


- Phong cảnh ( Núi
sông, nhà cửa, cây
cối ) các dáng
hoạt độngcủa người
( đứng, đi, ngồi,
chạy )
súng đạn, để vẽ cho sát đặc điểm của lực
lượng vũ trang.
VD: Bộ đội hải quân, bộ đội biên

phòngcó trang phục khác với bộ đội bộ
binh.
- Vẽ các hình ảnh chính trước, hình ảnh
phụ sau.
Lưu ý: Diễn tả tình cảm trong giao tiếp
giữa bộ đội và những người xung quanh
qua nét mặt ( vui tươi, trìu mến, các cử
chỉ tỏ ra thân mật, gần gũi.)
- Vẽ màu theo trang phục của binh chủng
và tìm màu sao cho hài hoà trong sáng.
Hoạt động 3.
Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gv dướng dẫn, gợi ý bổ sung về
cách vẽ, cách xắp xếp bố cục, tô
màu cho Hs làm bài.










- Hs vẽ tranh
vào khổ giấy
A4.
- Vẽ bài theo từng
cá nhân.




- Hướng dẫn về cách chọn nội dung
đề tài, bố cục, hình tượng.
Hoạt động 4.
Đánh giá kết quả học tập.
- Gv và Hs trao đổi và tìm ra những
ưu điểm của một số bức tranh để
nhận xét xếp loại.
- Hs nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu
sắc và tự nhận xét xếp loại.
Dặn dò:
- Hoàn thành tiếp bài vẽ ở nhà.
- Chuẩn bị cho bài học sau.



×