Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Mỹ thuật lớp 9 : Tên bài dạy : VẼ BIỂU TRƯNG docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.34 KB, 6 trang )

VẼ BIỂU TRƯNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- HS hiểu được nội dung và ý nghĩa của biểu trưng.
- HS biết cách vẽ và vẽ được biểu trưng đơn giản về trường học
.
- HS yêu mến, tự hào về nhà trường.
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng dạy học.
* Giáo viên:
- Một số hình ảnh về biểu trưng ( của nhà trường, cơ quan, thiếu
niên, thanh niên, quân đội…)
- Một số hình ảnh biểu trưng đã được phóng to.
- Hình gợi ý cách vẽ biểu trưng.
* Học sinh.
- SGK.
- Hình ảnh về biểu trưng.
- Giấy vẽ, màu vẽ.
2. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp trực quan, quan sát.
- Vấn đáp, gợi mở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động 1.
Hướng dẫn học sinh quan sát – nhận xét.
GV giới thiệu một số biểu trưng.
- Thế nào là biểu trưng ?
* Biểu trưng có nhiều hình dạng.
- Biểu trưng mang tính xã hội như hình


ảnh tượng trưng cho nhà máy, trường
học, nhà xuất bản, 1 tổ xã hội
- Huy hiệu : là dấu hiệu tượng trưng cho
1 đoàn thể, 1 lực lượng.
? Nêu VD về 1 số loại huy hiệu.


- Là hình ảnh tượng
trưng của 1 đơn vị ,
đoàn thể , ngành
nghề hoặc trường
học.



- Huy hiệu đoàn



? Quốc huy là gì? Có tính chất ntn
? Huân chương, huy chương.
? Logo là gì.

* Đặc điểm.
- ý nghĩa của hình tượng mang tính trang
trọng.
- Tính đơn giản, khái quát cao, hình vẽ,
chữ, được tinh lọc đơn giản, dễ nhớ.
- Tính độc đáo.
- Tính thẩm mĩ.

- Tính khả thi.
* Hình thức.
- Biểu trưng chỉ có hình ( Không có chữ )

- Biểu trưng có cả hình và chữ.
thanh niên cộng sản
HCM, huy huiêụ
kháng chiến, huy
hiệu 50 năm tuổi
Đảng
- Mang tính quốc
gia.
- Mang tính khen
thưởng.
- Mang nhãn hiệu,
hàng hoá.







- Biểu trưng chỉ có chữ.
Hoạt động 2.
Hướng dẫn HS cách vẽ biểu trưng.
? Nêu 1 số hình ảnh của biểu trưng cô
đọng rõ nội dung.
? Hình ảnh tượng trưng cho trường học.


? Biểu trưng cần được vẽ đơn giản mà
vẫn diễn đạt được nội dung.
? Hình dáng chung của biểu trưng.
GV chỉ ra cách sắp xếp các hình ảnh
chính, phụ ở biểu trưng.
- Tìm các mảng của hình và chữ.
- Các hình vẽ và chữ cần trang trí đơn
giản, khái quát, đặc trưng tiêu biểu nhất (
chữ có thể để nguyên, có thể viết tắt, chữ
có nét to hay mảng.)
- Vẽ màu cần chú ý về đậm nhạt.






- Nói về chiến
tranh( Quả bom) (
Khẩu súng) về hoà
bình ( Con chim bồ
câu ), nông nghiệp (
Bông lúa), công
nghiệp ( bánh xe,
máy móc)
- Mái trường, sách
vở, bút mực, hình
ảnh thầy cô,

Hoạt động 3.

Hướng dẫn học sinh làm bài.
+ Tìm hình ảnh.
+ Phác thảo bố cục mảng hình ảnh và
chữ.
+ Vẽ hình và kẻ chữ.
+ Vẽ màu.
Hoạt động 4.
Đánh giá kết quả học tập.
- Về nội dung : các hình ảnh đơn giản có
ý nghĩa, đầy đủ về ND, phản ánh đúng về
nhà trường.
- Về bố cục : Sắp xếp chữ và hình hợp lý,
đường nét khoẻ khoắn, màu sắc hài hoà.
- HS nhận xét và tự xếp loại theo cảm
nhận riêng.
Dặn dò :
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra cả năm : Lựa

- HCN, HV,
HT

chọn 1 đề tài yêu thích nhất để vẽ ( làm
phác thảo ).

×