VẼ TRANH ĐỀ TÀI LỄ HỘI
- Bài kiểm tra 1 tiết -
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.
- HS biết cáhc vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội.
- HS yêu quý quê hương và những lễ hội của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ.
1. Tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh các bài viết về đề tài lễ hội ở báo chí và ấn phẩm.
2. Đồ dùng dạy học.
Giáo viên:
- ảnh về các lễ hội ở nước ta.
- Bài viết về đề tài lễ hội của HS các lớp trước .
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh của hoạ sĩ, của HS về đề tài khác.
Học sinh.
- SGK.
- Tranh ảnh về đề tài lễ hội.
- Bài vẽ về đề tài lễ hội của HS các lớp trước .
- Giấy vẽ .
- Bút chì, màu vẽ.
3. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp luỵện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Giới thiêu bài. Hằng năm nước ta có
những lễ hội chung và nhiều lễ hội riêng
của từng vùng miền với ND, ý nghĩa
khác nhau.
Lễ hội dù lớn hay nhỏ đều tưng bừng,
nhộn nhịp và gấy ấn tượng đông đảo với
mọi người.
- Các nhóm thảo luận
3 phút cử đại diện lên
ghi tên các lễ hội trên
bảng.
+ Lễ hội đền Hùng
Tổ chức trò chơi:
Nêu các lễ hội ở Việt Nam, nhóm nào
ghi nhiều tên lễ hội nhất nhóm đó thắng
cuộc.
Hoạt động1.
Hướng dẫn học sinh, tìm chọn nội dung
đề tài.
? Em hiểu thế nào là lễ hội.
GV giới thiệu tranh ảnh về lễ hội và các
loại tranh về đề tài khác.
? Em hãy cho biết những tranh nào về
đề tài lễ hội .
? Tên lễ hội là gì.
? Nội dung của lễ hội.
? Hình thức tổ chức lễ hội.
? Hình ảnh và không khí của lễ hội.
+ Các lễ hội ở Tây
Nguyên.
+ Lễ hội đầu xuân.
+ Lễ hội rước thành
hoàng làng.
+ Lễ hội xuống đồng.
+ Lễ hội trăng rằm
- Học sinh hiểu ý
nghĩa và cảm nhận
riêng của 1 số lễ hội.
- Các nhóm thảo luận
phân biệt đặc điểm
của tranh lễ hội.
* Hình ảnh lễ hội.
- Giáo viên treo tranh ảnh về l ễ hội .
+ Lễ hội thường có các hình thức tổ
chức như: Mít tinh, duyệt binh, diễu
hành, rước cờ, rước kiệu, tế lễ, múa lân,
múa rồng, ca hát, và các hoạt động
thể thao
Văn hoá sôi nổi, vui tươi, lôi cuốn đông
đảo quần chúng tham gia.
Giáo viên nêu một vài lễ hội lớn của
việt Nam như: Lễ hội đền Hùng, Các lễ
hội ở Tây Nguyên
- Giáo viên bổ sung tóm tắt ý chính nội
dung mà các nhóm đã trao đổi.
Hoạt động 2.
Hướng dãn học sinh cách vẽ tranh.
- ở đề tài lễ hội có thể vẽ nhiều bức
tranh khác nhau.
- Tóm tắt những điểm chính về vẽ tranh.
- Thi đua thuyền, thổi
cơm, đấu vật, chọi
gà, đâm trâu, ném
còn, đánh cờ, đánh
đu
- Các nhóm trao đổi
và trả lời một số câu
hỏi về lễ hội mà
mình biết nêu tên lễ
hội, nội dung lễ hội,
hình thức tổ chức,
nhận xét về các hình
ảnh và không khí của
lễ hội.
+ Tìm hình ảnh tiêu biểu thể hiện đúng
nội dung lễ hội
+ Dự kiến sắp xếp hình mảng cho hợp
lí.
+ Vẽ các hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu tươi sáng.
Hoạt động 3.
Hướng dẫn học sinh làm bài.
HS thảo luận theo nhóm, trao đổi ý kiến
về đề trài lễ hội tìm hình ẩnh chính phụ.
* Tiêu chuẩn về thời gian:
- Thời gian làm bài ở nhà và ở lớp.
Yêu cầu:
+ Vẽ rõ ND đề tài, bố cục chặt chẽ, màu
sắc làm bật được đề tài lễ hội, có đậm,
có nhạt nhân vật phong phú.
+Vẽ được các lễ hội lớn của đất nước,
có sáng tạo và thể hiện là người có năng
HS tham khảo cách
vẽ tranh lễ hội trong
SGK.
+ Cách chọn đề tài.
+ Cách bố cục.
+ Cách vẽ hình.
+ Cách dùng màu.
+ Độ đậm nhạt.
khiếu hội hoạ
+ Hình ảnh sinh động, rõ trọng tâm
+ Có cách vẽ mới lạ
Đánh giá xếp loại:
Bài vẽ:
+ Khả năng phân tích chủ đề, tìm ý
tưởng cho bài.
+ Sắp xếp bố cục trong tranh.
+ Lựa chọn nhân vật.
+ Lựa chọn bối cảnh.
Biểu điểm:
- Bài vẽ đạt được những yêu cầu trên ( 9
- 10 điểm )
- Bài vẽ đạt được 1/2 yêu cầu trên ( 7 -
8 điểm )
- Bài vẽ chỉ đạt được 2/3 yêu cầu trên (
5 - 6 điểm )
- Bài vẽ chưa đạt được những yêu cầu
trên ( < 5 điểm )
Hoạt động 4:
- Thu bài đã hoàn thành về nhà
chấm.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
- Dặn dò :
+ Hoàn thành tiếp bài ở nhà
+ Chuẩn bị cho bài học sau.