Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Mỹ thuật lớp 9 : Tên bài dạy : VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG - Tượng thạch cao (Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.71 KB, 6 trang )

VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG
- Tượng thạch cao -
(Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Học sinh nhận ra các độ đậm nhạt chính, vẽ được các mảng
đậm nhạt của tượng.
- Học sinh vẽ được 3 độ đậm nhạt chính để bước đầu tạo được
khối và ánh sáng ở hình vẽ.
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của đậm nhạt trong tạo khối.
II. CHUẨN BỊ.
1. Đồ dùng dạy học.
Giáo viên:
- Chuẩn bị 3 bài vẽ đậm nhạt tượng chân dung ở 3 vị trí khác
nhau.
- Hình minh hoạ cách vẽ các độ đậm nhạt bằng các nét bút chì.
- Hình hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt tượng chân dung.
- Một số bài vẽ tượng của hoạ sĩ và học sinh.
Học sinh:
- SGK.
- Bài vẽ của các bạn học sinh lớp trước.
- ảnh chụp tượng chân dung sưu tầm trên sách báo , tạp chí …
- Bài vẽ hình của tiết học trước.
- Bút chì, tẩy…
2. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động 1.
Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận
xét


Quan sát 4 bức tượng
- Giáo viên giới thiệu 4 bài vẽ tượng
đã hoàn thành để học sinh nhận xét về
đậm nhạt.
- Yêu cầu học sinh quan sát mãu và
tìm ra 3 độ đậm nhạt ( độ đậm, trung
gian, sáng ở mẫu.)
- Hướng ánh sáng chiếu tới mẫu?
- Chất liệu của tượng?
- Độ đậm nhạt ở tượng ?
- Độ đậm nhạt của tượng so với nền ?
- Độ phản quang?
GV bổ sung.
+ ở mỗi vị trí, độ đậm, đậm vừa, nhạt
của tượng sẽ không giống nhau về
hình mảng và sắc độ.
+ Độ đậm nhạt ở tượng phụ thuộc vào
nguồn chiếu sáng .
Hoạt động 2.
Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
đã hoàn thành nhận xét
theo cảm nhận riêng và
tìm ra bài vẽ đẹp.

- HS quan sát mẫu và
tìm ra 3 độ đậm nhạt
chính theo vị trí quan
sát của mình












- GV giới thiệu hình hướng dẫn cách
vẽ đậm nhạt và chỉ ra ở mẫu.
- Độ đậm, đậm vừa nhạt của tượng có
thể quy thành các hình mảng.
+ Mảng đậm, nhạt không đều nhau
mà thay đổi vào hình khối của tượng.
VD: Mặt cong, mặt phẳng chỗ lồi ,
lõm thay đổi khác nhau ở phần tóc
khuôn mặt , cổ , đế tượng , tạo ra
những độ đậm nhạt khác nhau.
- GV chỉ ra ở hình minh hoạ để HS
thấy cách phác mảng đậm nhạt.
+ Cách phác mảng.
+ Cách vẽ đậm nhạt.

-Vẽ đậm trước.
- Vẽ độ nhạt sau.
- Vừa vẽ đậm nhạt , vừa nhìn mẫu để
so sánh và tìm ra các độ đậm nhạt sao
cho hợp lí.

- Hs quan sát hình
hướng dẫn cách vẽ đậm
nhạt.















- Dùng nét để vẽ đậm nhạt bằng cách
đan xen các nét thưa hoặc dày ( Tránh
tẩy xoá, không di nhẵn.)
Hoạt động 3.
Hướng dẫn học sinh làm bài.
- HS quan sát mẫu, điều chỉnh lại

hình.
+ Vẽ đậm nhạt:
- Phác mảng đậm nhạt.
- Cách vẽ đậm nhạt ( dùng nét gạch
bóng)
So sánh đậm nhạt ở các mảng
Hoạt động 4.
Đánh giá kết quả học tập.
- Giáo viên nhận xét xếp loại bài vẽ.
+ Cách phác mảng.
+ Mức độ đậm nhạt.
Dặn dò: Chuẩn bị cho bài học sau.
+ Giấy A4











- GV và HS nhận xét
bài thực hành.
- Bổ sung và động viên
học sinh

+ Bút chì, tẩy, màu sắc hoặc giấy màu



×