Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Sinh Học lớp 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC(Tiết 3) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.36 KB, 5 trang )

TẾ BÀO NHÂN THỰC(tt)
I.

Mục tiêu:
1.

Kiến thức: HS nắm được cấu trúc và chức năng của khung
xương tế bào, màng sinh chất và thành tế bào.
2.

Kĩ năng: HS phân biệt được các đặc điểm khác biệt của các bào
quan về cấu tạo và chức năng.
3.

Giáo dục: cho HS ý nghĩa của các bào quan trong tế bào.
II.

Phương tiện dạy học:
Các hình vẽ sgk
III.

Phương pháp dạy học:
Vấn đáp + Trực quan
IV.

Trọng tâm bài giảng:
Cấu tạo và chức năng của khung xương tế bào, màng sinh chất
và thành tế bào.
V.

Tiến trình lên lớp:


1.

Ổn định lớp:
2.

Kiểm tra bài cũ:
(?) Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp và ti thể ?
(?) Trình bày cấu trúc và chức năng của lizôxôm và các bào quan
khác ?
3.

Giảng bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1
GV: Khung xương tế bào là
cấu trúc chỉ có ở tế bào
nhân thực.
(?) Hãy quan sát hình vẽ và
cho biết khung xương tế bào
có cấu trúc như thê nào ?
HS: gồm hệ thống vi ống, vi
sợi…
(?) Dựa vào cấu trúc thì
khung xương tế bào có chức
năng gì ?
Bài 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)

VIII. Khung xương tế bào:
1. Cấu trúc: gồm prôtein, hệ thống vi

ống, vi sợi và sợi trung gian.
- Vi ống là những ống hình trụ dài.
- Vi sợi là sợi dì mảnh.
2. Chức năng:
- Là giá đỡ cơ học cho tế bào.
- Tạo hình dạng của tế bào.
- Neo giữ các bào quan và giúp tế bào
di chuyển.

Nếu tế bào không có khung
xương thì sẽ như thế nào ?

Hoạt động 2
(?) Quan sát hình vẽ sgk và
cho biết màng sinh chất cấu
tạo gồm những thành phần
nào ?
HS: thảo luận nhóm
Hs: Prôtein có thể dịch
chuyển trong phạm vi 2 lớp
lipit. Prôtein xuyên màng
tạo kênh dẫn một số chất
vào, ra khỏi tế bào.




IX. Màng sinh chất (Màng tế bào)
1. Cấu trúc:
- Màng sinh chất có cấu trúc khảm

động, dày khoảng 9nm gồm
phôtpholipit và prôtein
- Phôtpholipit luôn quay 2 đuôi kị
nước và nhau, 2 đầu ưa nước quay ra
ngoài. Phân tử phôpholipit của 2 lớp
màng liên kết với nhau bằng liên kết
yếu nên dễ dàng di chuyển.
- Prôtein gồm prôtein xuyên màng và
prôtein bán thấm.
- Các phân tử colesterôn xen kẽ trong
lớp phôtpholipit.
- Các lipôprôtein và glicôprôtein làm
nhiệm vụ như giác quan, kênh, dấu



(?) Dựa vào cấu trúc hãy
cho biết màng sinh chất có
chức năng gì ?
HS:
(?) Tại sao khi ghép mô cơ
thể có thể nhận biết tế bào
lạ và đào thải?

Hoạt động 3
(?) Hãy phân biệt thành tế
bào thực vật và tế bào động
vật ?
HS


chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng
loại tế bào.
2. Chức năng:
- TĐC với môi trường có tính chọn lọc
nên màng có tính bán thấm.
- Thu nhận thông tin lí hoá học từ bên
ngoài(nhờ các thụ thể) và đưa ra đáp
ứng kịp thời.
- Nhờ glicôprôtein để tế bào nhận biết
tế bào lạ.
X. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh
chất:
1. Thành tế bào:
Quy định hình dạng tế bào và có chức
năng bảo vệ tế bào.
-

TBTV: Xenlulôzơ.
-

TB nấm: Kitin.




(?) Chất nền nằm ở vị trí
nào ? Chất nền có cấu trúc
và chứ năng gì ?
HS
-


TB vi khuẩn: peptiđoglican.
2. Chất nền ngoại bào:
- Cấu trúc: gồm glicôprôtein, chất vô
cơ và chất hữu cơ.
- Chức năng: Ghép các tế bào liên kết
với nhau tạo nên các mô nhất định và
giúp tế bào thu nhận thông tin.
4. Củng cố:
(?) Màng sinh chất được cấu tạo bởi:
a.

Các phân tử prôtein. c . Các phân tử prôtein và lipit.
b.

Các phân tử prôtein, lipit và gluxit d. Các phân tử lipit và axit
nuclêic.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Đọc trước nội dung bài mới sgk.


×