Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Vật Lý lớp 10: ĐỘNG NĂNG pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.74 KB, 8 trang )

ĐỘNG NĂNG

I. MỤC TIÊU:
1. Nhận thức:
- Phát biểu được định nghĩa động năng và trong điều kiện nào thì động
năng của vật biến đổi.
- Viết được biểu thức của động năng của một chất điểm hay một vật rắn
chuyển động tịnh tiến.
- Nêu được nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công.
2. Kỹ năng:
- Giải được các bài toán đơn giản về động năng: có động năng tính được
vận tốc và ngược lại.
- Giải được các bài toán đơn giản liên quan đến công của lực tác dụng và
độ biến dạng động năng.

II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị các ví dụ cụ thể về những vật có động năng sinh công, ví dụ
như hậu quả của lũ quét, mưa lũ,
Học sinh:
- Ôn lại phần động năng đã học ở lớp 8.
- Ôn lại công thức tính công của lực, các công thức về chuyển động
thẳng biến đổi đều.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
3. Bài mới.

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ.


- Công: định nghĩa, công thức, đơn
vị? Áp dụng bài tập 6 trang 133

sách giáo khoa.
- Công suất: định nghĩa, công thức,
đơn vị và ý nghĩa. Áp dụng bài tập 7
trang 133 sách giáo khoa.
2) Tạo tình huống học tập.
- Giáo viên chuẩn bị projector
- Giáo viên chiếu phim lên màn
hình và yêu cầu tất cả quan sát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận
xét về hậu quả của lũ qué, mưa lũ,
- Giáo viên đặt câu hỏi như sách
giáo khoa: chúng ta đã thấy những
trận lũ quét, mưa lũ, có sức tàn
phá rất mạnh. Vậy dòng nước và gió
đã mang năng lượng gì?
- Giáo viên dẫn vào bài mới: Muốn
trả lời câu hỏi này ta phải biết động


- Tất cả học sinh quan sát film

- Nhận xét.


- Tất cả học sinh nghe câu hỏi
để nắm bắt tình huống.
năng là gì? Công thức của nó như

thế nào? Và trong trường hợp nào
thì động năng của vật biến đổi.
3) Tìm hiểu các dạng trao đổi năng
lượng, khái niệm động năng.
- Lần lượt ghi đề bài và đầu đề mục
I, các tiểu mục 1, 2 lên bảng.
- Tuần tự yêu cầu học sinh đọc các
tiểu mục I.1, I.2 của sách giáo khoa.
- Đọc các câu hỏi và chỉnh sửa các
câu trả lời.
- Câu hỏi 1: Khi nào vật trao đổi
năng lượng với nhau?
- Câu hỏi 2: Em hãy nêu vài dạng
trao đổi năng lượng mà em biết?
- Câu hỏi 3: Trả lời câu hỏi C1 sách
giáo khoa.

- Đọc đề mục I trong sách giáo
khoa. Khái niệm động năng?



- Trả lời câu hỏi 1.

- Trả lời câu hỏi 2.


- Trả lời câu hỏi 3.

- Câu hỏi 4: Động năng là gì?

- Câu hỏi 5: Vật có động năng thì có
khả năng sinh công không? Cho ví
dụ cụ thể?
- Trả lời câu hỏi 4.
- Trả lời câu hỏi 5.


- Ghi các đề mục và tóm tắt
câu trả lời vào tập.
4) Thiết lập công thức tính động
năng và hệ thức liên hệ giữa công
của lực tác dụng và độ biến thiên
động năng.
- Chia lớp thành 5 nhóm.
- Ghi đầu đề mục I, II lên bảng.
- Tuần tự yêu cầu học sinh đọc các
đề mục II và III của sách giáo khoa.
- Đọc các câu hỏi và chỉnh sửa các
câu trả lời của học sinh.




- Hoạt động theo nhóm.

- Đọc các đề mục II và III của
sách giáo khoa.

- Học sinh trả lời câu hỏi, nghe


+ Câu hỏi 1: Biểu thức của động
năng?
+ Câu hỏi 2: Nêu tên gọi và đơn vị
trong hệ SI của các đại lượng trong
công thức.
+ Nêu hệ thức liên hệ giữa công của
lực tác dụng vào vật và độ biến
thiên động năng?
+ Khi nào động năng của vật tăng?
+ Khi nào động năng của vật giảm?
- Yêu cầu các nhóm đọc kỹ ví dụ ở
phần III.
- Giáo viên đọc bài tập tương tự cho
các nhóm chuẩn bị.
Một ôtô có khối lượng 1,3 tấn (1
tấn) tăng tốc từ 36km/h (27km/h)
giáo viên nhận xét ghi câu trả
lời đúng vào tập.
- Trả lời câu hỏi 1.

- Trả lời câu hỏi 2.


- Trả lời câu hỏi 3.


- Trả lời câu hỏi 4.

- Trả lời câu hỏi 5.




đến 120km/h (90km/h) trong 14s
(7s). Tính công suất trung bình của
động cơ ôtô đó.
- Các nhóm chẵn 2 và 4 làm bài
toán với số liệu ngoài dấu ngoặc,
các nhóm lẻ 1, 3, 5 làm bài tập với
số liệu trong dấu ngoặc.
- Yêu cầu hai nhóm với 2 bộ số liệu
khác nhau lên trình bày kết quả, các
nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và yêu cầu học
sinh làm bài vào tập.
- Nhóm thảo luận, tìm ra kết
quả và cử người báo cáo trước
lớp.
5) Củng cố và ra bài tập về nhà.
- Đặt 3 câu hỏi dựa vào hai ý trong
bảng tóm tắt ở cuối bài.
- Ra bài tập về nhà: từ 1 đến 8 trang
136 sách giáo khoa.

- Trả lời câu hỏi.

- Ghi bài tập về nhà.

×