Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.67 KB, 5 trang )


HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN


I-MỤC TIÊU :
- HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn
- Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
-Khái niệm hai hệ phương trình tương đương
II- CHUẨN BỊ :
-GV: Bảng phụ ghi bài tập và vẽ đường thẳng
-HS: On cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ,khái niệm hai phương trình tương đương ,thước
kẻ ,ê ke
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)On định :kiểm tra sĩ số học sinh
2)các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS
* HS1: Định nghĩa phương trình bậc nhất
hai ẩn .Cho VD ?
Hai HS lên kiểm tra

- Thế nào là nghiệm của phương trình bậc
nhất hai ẩn ? số nghiệm của pt?
-Cho pt:3x-2y=6
Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng
biễu diễn tập nghiệm của pt
HS2: Chữa bài tập 3/sgk/7
-GV nhận xét cho điểm
HS1: Trả lời lý thuyết như SGK
-pt: 3x-2y=6
Nghiệm tổng quát






35,1 xy
Rx

Vẽ đt: 3x-2y=6
HS2: toạ độ giao điểm của 2 đt M(2;1)
X=2;y=1 là nghiệm của hai pt đã cho
Thử lại : thay vào vế trái của (1) =>=VP
* HS lớp nhận xét bài của 2 bạn
Hoạt động 2: Khái niệm về hệ
hai pt bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của
HS
Ghi bảng
GV liên hệ bài cũ (bài 3/7)
Ta nói cặp số (2;1) là một nghiệm
của hệ pt





1
42
yx
yx


GV yêu cầu xét 2 pt 2x+y=3 và
x-2y=4 làm theo ?1 kiểm tra cặp
số (2;-1) là nghiệm của 2 pt
-GV ta nói cặp số (2;-1) là một
HS tiếp nhận
HS làm ?1
Một HS lên
bảng làm

-HS đọc phần
tổng quát
1) Khái niệm về hệ hai pt bậc nhất
hai ẩn
VD: xét 2 pt 2x+y=3 và x-2y=4
kiểm tra cặp số (2;-1) là nghiệm của
2 pt
- Thay x=2 ;y=-1 vào vế trái của pt
2x+y=3 ta được 2.2 +(-1)=3 =VP
-Thay x=2 ;y=-1 vào vế trái của pt

nghiệm của hệ pt
-yêu cầu HS đọc tổng quát /sgk/9


x-2y=4 ta được 2 -2.(-1)=4=VP
Vậy cặp số (2;-1) là nghiệm của 2
pt trên
* Tổng quát : SGK/9
Hoạt động 3:minh hoạ hình học tập
nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn

Hoạt động của HS Ghi bảng
Gv quay lại hình vẽ của HS2 (bài cũ
) và nói :Mỗi điểm thuộc đường
thẳng x+2y=4 có toạ độ ntn với pt
x+2y=4 ?
-Toạ độ của điểm M thì sao ?
-Gv yêu cầu HS đọc sgktừ đó (d)
và (d’)
VD1:Gv hãy xét xem hai đt có vị trí
tương đối ntn với nhau ? không nhất
thiết đưa về dạng hs bậc nhất
-*pt : x+y=3
cho x=0 =>y=3 =>(0;3)
cho y=0=>x=3 =>(3;0)
HS mỗi điểm thuộc đt
x+2y=4 có toạ độ thoã mãn
pt x+2y=4 hoặc có toạ độ
là nghiệm của pt x+2y=4
-điểm M là giao điểm của 2
đt x+2y=4 và x-y=1
-Toạ độ của điểm M là
nghiệm của hệ 2 pt
-HS đọc sgk/từ đó …. (d)
và (d’)
-HS tìm hiểu VD1
-HS biến đổi các pt trên về
dạng hàm số bậc nhất
2) Minh hoạ hình
học tập nghiệm của
hệ pt bậc nhất hai

ẩn
VD1:SGK/9

* Vd2: sgk

* VD3:sgk


*Tổng quát :

-GV yêu cầu HS vẽ hai đt trên cùng
mp toạ độ rồi xác định giao điểm của
chúng
Thử lại xem (2;1) có là nghiệm của
hệ trên không ?
VD2:Yêu cầu HS đưa về dạng hàm
số bậc nhất rồi hãy nhận xét về vị trí
của 2 đt ?
-GV yêu cầu HS xvẽ 2 đt
-nghiệm của hệ ntn?
-GV đưa Vd3:lên bảng
?Có nhận xét gì về 2 pt này /
-Hai đt biễu diễn tập nghiệm của 2 pt
ntn?
-vậy hệ pt có baonhiêu nghiệm
-một cách tổng quát ,một hệ pt bậc
nhất 2 ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm
? ứng với vị trì tương đối nào của 2
đt ?
-Gv ta có thể đoán nhận số nghiệm

của hệ bằng cách xét vị trí tương đối
y=-x+3và y=1/2 x
Hai đt trên cắt nhau vì
chúng có hệ số góc khác
nhau (-1 và ½ )
-HS vẽ 2 đường thẳng lên
mp toạ độ
-Giao điểm M(2;1)
-Hs thử lại
*y=3/2 x+3 và y= 3/2
x=3/2
Hai đt //với nhau vì có hệ
số góc bằng nhau ,tung độ
gốc khác nhau
-HSvẽ 2đt lên một mp toạ
độ
-Hệ ptvô nghiệm
VD3:
-hai pt tương đương
-hai đt trùng nhau





)'(;'''
)(;
dcybxa
dcbyax


-Hệ có nghiệm duy
nhất nếu (d) cắt (d’)
-hệ vô nghiệm nếu
(d)//(d’)
-Hệ vô số nghiệm
nếu (d) trùng (d’)

của 2 đt -hệ pt vô số nghiệm
-HS trả lời các ý như sgk
Hoạt động 4:Hệ pt tương
đương
Hoạt động của Hs Ghi bảng
?thế nào là 2 pt tương
đương ?
Tương tự hãy đn hệ hai pt
tương đương
-Gv giới thiệu ký hiệu 2 hệ
pt tương đương
-lưu ý mỗi nghiệm của hệ là
một cặp số
-hai pt được gọi là tương
đương nếu nó có cùng một
tập hợp nghiệm
-nêu theo định nghĩa sgk/11

3) Hệ pt tương đương
* định nghĩa : sgk/11
* Vd :












0
12
12
12
yx
yx
yx
yx

Hoạt động 5: Cũng cố –dặn dò
-Hs làm bài 4 sgk/11 (HS trả lới miệng ) dựa vào đ/k về vị trí của 2 đt => số nghiệm
Thế nào là 2 hệ pt tương đương ? 2 hệ vô nghiệm thì tương đương ?hai hệ có vô nghiệm
thì tương đương ? Đúng hay Sai ?
-BVN:5;6;7 sgk/12+8 SBT/4;5

×