PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG(tiết 3)
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 3 bài 1 học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
Giúp cho học sinh nắm được vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội
2. Về kĩ năng.
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các
chuẩn mực của pháp luật
3. Về thái độ.
Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống và học tập theo quan điểm của pháp
luật.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 12
- Bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12
- Sơ đồ, Giáo trình pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? PL có những bản chất nào? Em hãy so sánh mối quan hệ giữa pháp luật với
đạo đức?
So sánh
Pháp lu
ật
Đ
ạo đức
Giống nhau
Đ
ều l
à phương th
ức điều chỉnh h
ành vi c
ủa con
người
Khác
nhau
Nguồn gốc
Các quy t
ắc xử sự đ
ư
ợc
ghi nhận thành các
Hình thành t
ừ đời sống
xã hội
QPPL
Nội dung
Các quy tắc xử sự mang
tính khuân mẫu chung
Các quan ni
ệm, chuẩn
mực thuộc đời sống tinh
thần
Hình
th
ức thể
hiện
Văn bản QPPL
Trong nh
ận thức, t
ình
cảm của con người
Phương th
ức tác
động
Giáo dục, cưỡng chế Dư luận xã hội
3. Học bài mới.
Với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thực sự của
dân, do dân, vì dân. Vì vậy không thể không có pháp luật. Vậy PL ở Việt Nam có
những vai trò gì? Đó là nội dụng tiết 3 bài 1 hôm nay.
Ho
ạt động của giáo vi
ên và h
ọc sinh
N
ội dung kiến thức cần đạt
GV tiến hành thuyết trình + hoạt
động nhóm + đàm thoại.
Các mối quan hệ xã hội rất đa dạng,
muôn hình muôn vẻ diễn ra trên tất cả
các lĩnh vực. Vì vậy để điều chỉnh các
mối quan hệ này NN phải đề ra pháp
luật nhằm điều chỉnh các mối quan hệ
đó trong khuân khổ chung.
? Theo em để quản lí xã hội nhà nước
cần dùng biện pháp nào? (Pháp luật)
? Vậy ngoài pháp luật để quản lí xã
4. Vai trò c
ủa pháp luật trong đời
sống xã hội.
a. Pháp luật là phương tiện để nhà
nước quản lí xã hội.
- NN quản lí xã hội bằng nhiều phương
tiện như: Giáo dục, đạo đức, chính
sách, kế hoạch trong đó PL là phương
tiện chủ yếu.
- NN quản lí xã hội bằng PL sẽ đảm
h
ội NN c
òn qu
ản lí bằng ph
ương ti
ện
nào nữa? (giáo dục, đạo đức, chính sách,
kế hoạch)
? Theo em nhà nước quản lí xã hội
bằng pháp luật như thế nào?
? Tại sao nhà nước quản lí xã hội
bằng pháp luật lại đảm bảo tính dân
chủ?
? Tại sao nhà nước quản lí xã hội
bằng pháp luật lại đảm bảo tính thống
nhất?
? Tại sao nhà nước quản lí xã hội
bằng pháp luật lại đảm bảo tính có hiệu
lực?
? Theo em để tăng cường pháp chế
trong quản lí NN thì NN cần phải làm
gì?
? Theo em tại sao quản lí bằng pháp
luật là phương pháp quản lí dân chủ và
hiệu quả nhất?
Cho HS đọc phần b và cùng thảo
luận sau đó GV đưa ra câu hỏi cùng
đàm thoại.
? Khi tính mạng, tài sản, quyền tự
do của mình bị đe doạ chúng ta phải
dựa vào đâu? (Pháp luật)
b
ảo:
+ Tính dân chủ (vì phù hợp với lợi ích
ý chí của ND)
+ Tính thống nhất (vì PL có tính bắt
buộc chung)
+ Tính có hiệu lực (vì PL có sức mạnh
cưỡng chế)
- Để tăng cường pháp chế trong quản lí
NN phải: Xây dựng pháp luật, thực
hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật.
- Quản lí bằng pháp luật là phương
pháp dân chủ và hiệu quả vì:
+ PL là khuân mẫu, tính phổ biến và
bắt buộc chung
+ PL ban hành để điều chỉnh các mối
quan hệ XH.
b. PL là phương tiện để công dân
thực hiện và bảo vệ quyền lợi ích hợp
pháp của mình.
- PL là công cụ thực hiện quyền của
? V
ậy PL có vai tr
ò gì
đ
ối với mỗi
công dân? (là công cụ để bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân)
? Chúng ta phải làm gì để thực hiện
tốt vai trò của mình đối với pháp luật?
mình
- Công dân phải chấp hành PL, tuyên
truyền cho mọi người, tố cáo những
người VPPL.
Như vậy: PL vừa quy định quyền
công dân vừa quy định cách thức để
công dân thực hiện.
4. Củng cố.
- GV hệ thống kiến thức cơ bản của cả bài
- Cho HS làm các bài tập 5, 6, 7
- Cho học sinh so sánh giữa VPPL với VP quy định của cơ quan
+ VP QĐ cơ quan Nếu:cơ quan không có thẩm quyền thì không phải VPPL còn là
cơ quan có thẩm quyền thì là vi phạm pháp luật.
5. Dặn dò nhắc nhở.
- Về nhà làm bài tập 8 trang 15
- Xem trước bài 2: thực hện pháp luật-đọc toàn bài và tìm hiểu kĩ phần 1
Giáo án số: 04 Ngày soạn: 27- 08-2010
Tuần thứ: 05
L
ớp
12 C
8
12C
9
12 C
10
Ngày d
ạy
S
ĩ số