QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 1 bài 5 học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
- Học sinh nêu được khái niệm, nội dung,ý nghĩa quyền BĐ giữa các dân tộc.
- Hiểu được CS và PL của NN về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
2. Về kĩ năng.
- Phân biệt được việc làm đúng hay sai trong việc thực hiện quyền BĐ giữa các dân tộc.
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật về quyền BĐ giữa các dân tộc.
3. Về thái độ.
- Ủng hộ CS của Đảng và PL của NN về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền BĐ giữa các dân tộc.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, SGK CNXH KH
- Tài liệu về PL KD, pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy trình bày nội dung bình đẳng trong lĩnh vực Kinh doanh?
3. Học bài mới.
Đảng ta ngay từ khi mới ra đời đã xác định vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược có
tầm quan trọng đặc biệt. Để đáp ứng sự nghiệp CNH-HĐH đất nước hiện nay, Đảng và
NN ta đã có những chính sách như thế nào về vấn đề dân tộc. Hôm nay thầy trò ta cùng
nghiên cứu bài 5 tiết 1.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Trước hết giáo viên giúp học sinh nắm được
khái niệm dân tộc là gì.
1. Bình đẳng giữa các dân tộc.
a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân
? Theo em hiểu như thế nào là dân tộc? Lấy ví
dụ?
Giáo viên đưa ra các câu hỏi để học sinh suy
nghĩ, phân tich hoặc yêu cầu học sinh tìm ra các ví
dụ chúng tỏ ở Việt Nam không có sự phân biệt đối
xử giữa các dân tộc.
? Trong câu: Đại GĐ các DT VN thống nhất 54
DT anh em. Vậy theo em vì sao nói: Đại gia đình
các dân tộc Việt Nam?
? Theo em vì sao khi đô hộ Việt Nam thực dân
Pháp lại sử dụng chính sách chia để trị?
? Ngày nay trên các đường phố lại mang tên các
vị anh hùng dân tộc thiểu số, điều đó có ý nghĩa gì?
? Theo em mục đích của việc thực hiện quyền
bình đẳng giữa các dân tộc?
Các DT VN tuy có sắc thái văn hoá riêng nhưng
luôn đoàn kết trong cuộc đấu tranh chống giặc
ngoại xâm, chống thiên tai và xây dựng đất nước.
Chính vì vậy trong VK ĐH Đảng lần II (1951) đã
khẳng định: Các DT ở VN đều BĐ về quyền và
nghĩa vụ, phải đoàn kết giúp đỡ nhau trong kháng
chiến, kiến quốc” đồng thời trong HP cũng ghi:
mọi hành vi chia rẽ dân tộc đều bị pháp luật
nghiêm cấm.
Để HS hiểu được nội dung quyền bình đẳng
giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào trong
các lĩnh vực của đời sống xã hội, giáo viên tổ chức
cho HS thảo luận theo nhóm.
tộc.
- KN DT: chỉ một cộng đồng người có
mối liên hệ chặt chẽ, có chung sinh
hoạt kinh tế, ngôn ngữ, nét đặc thù về
văn hoá…
VD: Dân tộc Kinh, Tày, Dao, H
Mông…
- KN quyền bình bình đẳng giữa các
dân tộc: là các dân tộc trong một quốc
gia không phân biệt đa số hay thiểu số,
trình độ văn hoá, không phân biệt
chủng tộc, màu da… đều được NN và
PL tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện
phát triển.
- QBĐ xuất phát từ những quyền cơ
bản của con người trước PL.
- Mục đích:
+ Hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc
+ Khắc phục chênh lệch về trình độ
phát triển giữa các dân tộc.
- Tỉ lệ: DT kinh chiếm 87%, các DT
khác 13%
b. Nội dung quyền BĐ giưũa các dân
tộc.
Nhóm 1:
? Theo em các DT ở Việt Nam đều được BĐ về
chính trị được thể hiện như thế nào?
? Việc NN đảm bảo tỉ lệ người dân tộc thiểu số
trong các cơ quan quyền lực NN và đại phương có
ý nghĩa gì?
? Em hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự bình đẳng giữa
các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?
Nhóm 2:
? Theo em các DT ở Việt Nam đều được BĐ về
kinh tế được thể hiện như thế nào?
? Các CS PT KT-XH ở vùng sâu, vùng sa, vùng
đồng bào dân tộc ít người có ý nghĩa như thế nào
trong việc thực hiện quyền BĐ giữa các DT?
? Em hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự bình đẳng giữa
các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế?
Nhóm 1:
? Theo em các DT ở Việt Nam đều được BĐ về
văn hoá, giáo dục được thể hiện như thế nào?
? Teo em CS học bổng, ưu tiên con em đồng
bào dân tộc thiểu số vào các trường chuyên nghiệp
có ý nghĩa như thế nào?
? Em hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự bình đẳng giữa
các dân tộc trong lĩnh văn hoá, giáo dục?
Nhóm 4:
? Theo em thực hiện quyền BĐ giữa các dân tộc
có ý nghĩa gì?
? ở nước ta có sự chênh lệch khá lớn về trình độ
@ Các DT ở VN đều được BĐ về chính
trị.
- Mọi DT được tham gia vào quản lí
NN và XH
- Mọi DT được tham gia bầu-ứng cử
- Mọi DT đều có ĐB trong HT cơ
quan NN
VD: QH khoá XII ĐB DTTS =
17,6%; ĐB HĐND tỉnh = 18,3%;
huyện = 18,7%; xã = 22,7%
@ Các DT ở VN đều BĐ về kinh tế.
- Mọi DT đều được tham gia vào các
TPKT
- NN luôn quan tâm đầu tư cho tất cả
các vùng
- NN ban hành các chính sách PT KT-
XH, đặc biệt ở các xã có ĐK KT khó
khăn
@ Các DT ở VN đều BĐ về văn hoá,
giáo dục.
- Các DT có quyền dùng tiếng nói, chữ
viết, PTTQ, văn hoá tốt đẹp.
- Văn hoá các DT được bảo tồn và
phát huy.
- Các DT được BĐ hưởng thụ một nền
GD, tạo ĐK các DT đều có cơ hội học
PT KT-XH giữa các DT em hãy lấy VD chứng
minh?
Giáo viên giúp HS nêu được các CS của Đ và
PL của NN về quyền BĐ giữa các DT bằng cách
yêu cầu HS thảo luận các ý đã nêu trong SGK.
? Tại sao quyền BĐ giữa các dân tộc lại được
ghi nhận trong HP và PL
(Làm cơ sở pháp lí…)
? Thực hiện chiến lược PT KT-XH đối với
vùng đồng bào DTTS có ý nghĩa gì?
? Khi nói về nguồn gốc DT VN chúng ta: con
rồng cháu tiên; một gốc nhiều cành. điều này có ý
nghĩa gì?
( Có cùng nguồn gốc – nên phải đoàn kết )
tập.
c. Ý nghĩa quyền BĐ giữa các dân
tộc.
- Là cơ sở của đoàn kết giữa các DT và
đại đoàn kết các dân tộc.
- Là sức mạnh đảm bảo sự phát triển
bền vững của đất nước.
- Góp phần thực hiện mục tiêu: dân
giàu…
d. CS của Đảng và PL của NN về
quyền BĐ giữa các dân tộc.
- Ghi nhận trong HP và các văn bản
PL
- Thực hiện chiến lược PT KT-XH đối
với các vùng đồng bằng dân tộc thiểu
số.
- Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và
chia rẽ dân tộc.
4. Củng cố.
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức cơ bản của tiết
- Vì sao khi tiếp súc với đồng bào DTTS cần tránh SD một số từ như: từ “Xá” chỉ DT
Khơ mú; “mèo” chỉ dân tộc H.mông
5. Dăn dò nhắc nhỏ.
Về nhà học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị bài mới