Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

BÀI TẬP ĐƯỜNG TIỆM CẬN pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.05 KB, 6 trang )



Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT
VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Bài 4: BÀI TẬP ĐƯỜNG TIỆM CẬN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố:
 Khái niệm đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Kĩ năng:
 Tìm được đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
 Củng cố cách tìm giới hạn, giới hạn một bên của hàm số.
Thái độ:
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ
thống.
II. CHUẨN BỊ:


Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
H.
Đ.
3. Giảng bài mới:
TL

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
20'

Hoạt động 1: Luyện tập tìm đường tiệm cận của đồ thị hàm số




H1. Nêu cách tìm TCĐ,
TCN ?

Đ1.
1. Tìm các tiệm cận của đồ
thị hàm số:








H2. Nêu cách tìm TCĐ,
TCN ?

a) TCĐ: x = 2
TCN: y = –1
b) TCĐ: x = –1
TCN: y = –1
c) TCĐ: x =
2
5

TCN: y =
2
5


d) TCĐ: x = 0
TCN: y = –1
Đ2.
a) TCĐ: x = –3; x = 3
TCN: y = 0
a)
2
x
y
x



b)
7
1
x
y
x
 



c)
2 5
5 2
x
y
x





d)
7
1
y
x
 


2. Tìm các tiệm cận của đồ
thị hàm số:
a)
2
2
9
x
y
x




b)
2
2
1
3 2 5

x x
y
x x
 

 

c)
2
3 2
1
x x
y
x
 





b) TCĐ: x = –1; x =
3
5

TCN: y =
1
5


c) TCĐ: x = –1

TCN: không có
d) TCĐ: x = 1
TCN: y = 1

d)
1
1
x
y
x





15'

Hoạt động 2: Luyện tập tìm điều kiện để đồ thị có tiệm cận
H1. Nêu điều kiện để đồ thị
hàm số có đúng hai TCĐ ?

Đ1.
– mẫu có 2 nghiệm phận
biệt.
– nghiệm của mẫu không là
3. Tìm m để đồ thị hàm số
có đúng hai TCĐ:
a)
2
3

2 2 1
y
x mx m

  




nghiệm của tử.
a) với m, đồ thị luôn có 2
TCĐ.
b)
2 3 1
2 3 1
m
m

  

 


c)
9
4
4
m
m






 



b)
2
2
2
3 2( 1) 4
x
y
x m x


  

c)
2
3
2
x
y
x x m


  


5'
Hoạt động 3: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách tìm tiệm cận đứng và
tiệm cận ngang của đồ thị
hàm số.
– Nhắc lại cách tính giới hạn
của hàm số.




4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 Bài tập thêm.
 Đọc trước bài "Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:



×