Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

29 Cơ sở lý luận và thực tiễn trong phương pháp chứng từ Kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.76 KB, 24 trang )

Cơ sở lý luận và thực tiễn trong phơng pháp chứng từ kế toán
Lời nói đầu
Quản lý Nhà nớc về kinh tế là một trong những nhân tố cơ bản quyết
định sự thắng lợi trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của mỗi
quốc gia trong thời đại ngày này. Nhà nớc và thị trờng nh hai bàn tay
phối hợp nhịp nhàng để bảo đảm thực hiện những mục tiêu về kinh tế, xã
hội theo định hớng phát triển. Thực tiễn của công cuộc xây dựng và quản lý
kinh tế ở nớc ta trong nhiều năm qua đã cho thấy vai trò to lớn của kế toán
trong việc quản lý kinh tế.
Trong toàn bộ công tác kế toán thì phơng pháp kế toán chiếm một vị
trí đặc biệt quan trọng. Vì vậy muốn cải tiến công tác kế toán, làm cho kế
toán thật sự là một công cụ sắc bén, phục vụ đắc lực cho việc xây dựng và
quản lý kinh tế phải không ngừng cải tiến và vận dụng phơng pháp kế toán
phù hợp thực tiễn..
Với mong muốn nghiên cứu các phơng pháp kế toán và vận dụng
công tác kế toán ngày càng có hiệu quả hơn, thích nghi với yêu cầu và nội
dung của quá trình đổi mới cơ chế quản lý tôi đã lựa chọn đề tài Cơ sở lý
luận và thực tiễn trong phơng pháp chứng từ kế toán . Bài viết sẽ làm rõ
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, cơ sở lý luận và thực tiễn
áp dụng phơng pháp chứng từ kế toán ở Việt Nam. Qua đó, hiểu rõ đợc bản
chất của chứng từ kế toán và tìm ra những giải pháp để phát huy thế mạnh
của phơng pháp chứng từ kế toán trong công tác kế toán và quản lý kinh tế.
Kết cấu của bài viết bao gồm:
Chơng I: Một số vấn đề về nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn.
Chơng II: Phơng pháp chứng từ kế toán và thực tiễn ở Việt Nam
Chơng IV: Kiến nghị, đề xuất.
Hoàng Thị Thanh Thuỷ Lớp: CH 16H
1
Cơ sở lý luận và thực tiễn trong phơng pháp chứng từ kế toán
CHƯƠNG I: một số vấn đề vơ bản về nguyên tắc


thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
I. Phạm trù lý luận
Hệ thống những tri thức đã đợc khái quát, tạo ra một quan niệm
hoàn chỉnh về các quy luật và về mối liên hệ cơ bản của hiện thực. Lý luận
là sự phản ánh và tái hiện cái hiện thực khách quan. Mọi lý luận đều bị quy
định bởi hoàn cảnh lịch sử trong đó nó nảy sinh, bởi trình độ cụ thể của lịch
sử sản xuất, kĩ thuật và thực nghiệm.
Theo nghĩa rộng, lý luận là một dạng hoạt động của con ngời nhằm
thu nhận tri thức về hiện thực tự nhiên và xã hội, và cùng với thực tiễn, nó
tạo thành hoạt động tổng thể của xã hội. Thuật ngữ lý luận đồng nghĩa với
các hình thức có tổ chức cao và phát triển nhất của ý thức xã hội. Với t cách
là sản phẩm cao nhất của t duy có tổ chức, lý luận biểu hiện quan hệ gián
tiếp của con ngời đối với hiện thực và là điều kiện cho sự cải biến thực sự
có ý thức hiện thực.
Theo nghĩa hẹp, lý luận là một dạng tri thức khoa học đáng tin cậy
về một tổng thể các khách thể nào đó. Nó là hệ thống các luận điểm gắn bó
chặt chẽ với nhau về mặt lôgic và phản ánh bản chất, các quy luật hoạt
động, phát triển của khách thể để nghiên cứu. Về mặt kết cấu, lý luận bao
gồm nhiều yếu tố khác nhau, trong đó các yếu tố quan trọng nhất là:
Các sự kiện khoa học đã đợc tích luỹ, kể cả các kết quả nghiên cứu
thực nghiệm. Những sự kiện này là căn cứ thực nghiệm của lý luận.
Tập hợp các quy tắc suy lý lôgic và chứng minh đợc chấp nhận trong
khuôn khổ của lý luận
Tập hợp các khái niệm, các nguyên lý cơ bản cùng các quy luật, các
định lý, các hệ quả đợc suy ra từ căn cứ thực nghiệm và các từ khái niệm,
các nguyên lý cơ bản ấy bằng con đờng suy lý lôgic và chứng minh tơng
ứng.
Hoàng Thị Thanh Thuỷ Lớp: CH 16H
2
Cơ sở lý luận và thực tiễn trong phơng pháp chứng từ kế toán

Trong lịch sử triết học, khái niệm lý luận đợc sử dụng một thời gian
dài theo nghĩa rộng. Việc thảo luận những vấn đề của lý luận theo nghĩa
hẹp bắt đầu từ thế kỉ 18 và có tính chất căng thẳng từ cuối thế kỉ 19 nhân sự
xuất hiện các phơng tiện phân tích lôgic hiện đại. Hiện nay, các khía cạnh
khác nhau của bản chất và chức năng của lý luận đợc triết học, lôgic học,
sử học và các ngành khoa học khác nghiên cứu.
II. Phạm trù thực tiễn
Thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản của triết học
Mác- Lênin nói chung và của cơ sở nhận thức mác xít nói riêng. Theo
C.Mác và Ph.Ăngghen, thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích,
mang tính lịch sử xã hội của loài ngời nhằm cải tạo thế giới xung quanh.
Khác với hoạt động t duy, hoạt động thực tiễn là hoạt động mà con
ngời sử dụng những công cụ vật chất tác động vào những đối tợng vật chất
làm biến đổi chúng theo những mục đích của mình. Những hoạt động ấy là
những hoạt động đặc trng và bản chất của con ngời. Nó đợc thực hiện một
cách tất yếu khách quan và không ngừng đợc phát triển bởi con ngời qua
các thời kì lịch sử.
Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong
phú, song có ba hình thức cơ bản là hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động
chính trị xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học.
Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan
trọng khác nhau, không thể thay thế đợc cho nhau song giữa chúng lại có
mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau. Do đó sự phân biệt giữa
các hình thức hoạt động thực tiễn mang tính tơng đối. Họa độgn sản xuất
vật chất không thể không có vai trò thực nghiệm khoa học. Mặc dù hoạt
động chính trị xã hội trực tiếp tác động Chính sự tác động qua lại lẫn nhau
này làm cho thực tiễn vận động, phát triển không ngừng và ngày càng có
vai trò quan trọng đối với lý luận, nhận thức.
III. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
Hoàng Thị Thanh Thuỷ Lớp: CH 16H

3
Cơ sở lý luận và thực tiễn trong phơng pháp chứng từ kế toán
Những phạm trù triết học nói lên mặt tinh thần và mặt vật chất của
một quá trình lịch sử xã hội thống nhất giữa nhận thức và thực tiễn cải tạo
tự nhiên và xã hội. Lý luận là kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn đã đợc
khái quát hoá trong ý thức của con ngời, là những tri thức về thế giới khách
quan, là hệ thống các tri thức tái hiện lôgic khách quan của các sự vật trong
lôgic của các khái niệm. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có tính
chất xã hội - lịch sử - xã hội của loài ngời nhằm cải tạo thế giới xung
quanh.
Vì vậy, giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ thống nhất. Thực
tiễn là cơ sở động lực và mục đích của lý luận. Thực tiễn là thớc đo giá trị
của những tri thức đã đạt đợc trong lý luận. Ngợc lại, lý luận cũng là cơ sở
để áp dụng vào thực tiễn.
Thực tiễn là sự tơng tác giữa chủ thể và khách thể. Chính trong quá
trình tơng tác đó, khách thể buộc phải bộc lộ ra các thuộc tính của mình,
nhờ vậy, chủ thể mới có đợc những hiểu biết về khách thể, trên cơ sở đó,
xây dựng đợc lý luận về khách thể ấy. Mặt khác, chính nhu cầu của hoạt
động thực tiễn thúc đẩy con ngời đi tìm hiểu sự vật, tiến tới xây dựng lý
luận về nó. Nh vậy, thực tiễn là điểm xuất phát, là cơ sở, đồng thời là động
lực cho sự phát triển của lý luận. Thực tiễn không phải là bản thân thực tại
khách quan, khách thể, cũng không phải là con ngời, chủ thể, mà là sự tác
động qua lại giữa chủ thể và khách thể. Chính trong quá trình tác động qua
lại giữa chủ thể và khách thể mà khách thể buộc phải bộc lộ các thuộc tính
của mình, nhờ vậy, chủ thể mới có thể nhận thức đợc khách thể.
Mặt khác, chỉ có do nhu cầu của hoạt động thực tiễn, con ngời mới
buộc phải đi tìm hiểu sự vật. Nếu không có nhu cầu tính số lợng đàn gia
súc, đo đạc diện tích của thửa ruộng thì chắc chắn các bộ môn toán học
nh số học, hình học... không thể ra đời ngay từ thời cổ đại. Nh vậy thực tiễn
là điểm xuất phát, là cơ sở, đồng thời là động lực của nhận thức.

Hơn nữa, tính đúng đắn hay sai lầm của nhận thức chỉ có thể kiểm
tra trong hoạt động thực tiễn, bởi vì chỉ có hiệu quả của hoạt động thực tiễn
Hoàng Thị Thanh Thuỷ Lớp: CH 16H
4
Cơ sở lý luận và thực tiễn trong phơng pháp chứng từ kế toán
mới chứng minh đợc sự phù hợp hay không phù hợp, tức là sự đúng đắn hay
không đúng đắn của tri thức về khách thể với bản chất khách quan của
khách thể đó. Vì vậy, thực tiễn không chỉ đóng vai trò là cơ sở, động lực
của nhận thức mà còn là tiêu chuẩn của chân lý.
Tuy nhiên, nh Lênin đã chỉ rõ: "Không nên quên rằng tiêu chuẩn
thực tiễn, xét về thực chất, không bao giờ có thể xác nhận hoặc bác bỏ một
cách hoàn toàn một biểu tợng nào đó của con ngời, dù biểu tợng ấy nh thế
nào chăng nữa. Tiêu chuẩn đó cũng khá "không xác định" để không cho
phép những hiểu biết của con ngời trở thành một cái tuyệt đối; đồng thời nó
cũng khá xác định để có thể tiến hành đấu tranh quyết liệt chống tất cả các
thứ chủ nghĩa duy tâm và bất khả tri". Vấn đề vai trò của thực tiễn đã đợc
các nhà duy vật thế kỉ 17 - 18 và đặc biệt là Foiơbăc (L. Feurbach) bàn tới.
Nhng thực tiễn, theo họ, chỉ là những thực nghiệm khoa học, chứ không
phải là thực tiễn sản xuất, Thực tiễn cải tạo xã hội. Hêghen (F. Hegel) đã
đặt vấn đề thực tiễn với t cách là một khâu trong quá trình nhận thức, nhng
lại là trên một cơ sở duy tâm. Triết học Mac - Lênin đã tiếp thu cách đặt
vấn đề đó của Hêghen và đặt lại nó trên cơ sở duy vật.
Sau khi xuất hiện trên cơ sở của hoạt động thực tiễn, lý luận quay
trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, và là cơ sở lý luận cho hoạt động thực
tiễn đó. Lý luận mà không có thực tiễn là lý luận suông, ngợc lại, thực tiễn
mà không có lý luận là thực tiễn mù. Dĩ nhiên, lý luận đóng vai trò tích cực
phải là lý luận đúng đắn. Ngợc lại, nếu lý luận sai lầm thì nó sẽ dẫn đến
những sai lầm trong hoạt động của con ngời. Tính đúng đắn hay sai lầm của
lý luận chỉ có thể kiểm tra trong hoạt động thực tiễn, bởi vì chỉ có hiệu quả
của hoạt động thực tiễn mới chứng minh đợc sự phù hợp hay không phù

hợp của lý luận với bản chất và quy luật phát triển khách quan của khách
thể. Nh vậy, thực tiễn không chỉ đóng vai trò là cơ sở, là động lực phát triển
của lý luận, mà còn là tiêu chuẩn của lý luận của chân lý.
Tuy nhiên, xét về thực chất, tiêu chuẩn thực tiễn vừa có tính tuyệt
đối, vừa có tính tơng đối. Một mặt, tiêu chuẩn đó là cái "không xác định"
Hoàng Thị Thanh Thuỷ Lớp: CH 16H
5
Cơ sở lý luận và thực tiễn trong phơng pháp chứng từ kế toán
để cho các hiểu biết của con ngời không trở thành một cái "tuyệt đối"; mặt
khác, nó lại là cái xác định để có thể tiến hành cuộc đấu tranh quyết liệt
chống lại mọi loại chủ nghĩa duy tâm và thuyết không thể biết. Vì vậy, khi
nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành. Tránh sa
vào việc xa rời thực tiễn dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo
điều, máy móc, quan liêu. Ngợc lại, tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ
rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa.
Chơng II: phơng pháp chứng từ kế toán và
thực tiễn ở việt nam
I. Khái niệm và tác dụng của phơng pháp chứng từ.
1.1 Khái niệm
Hoàng Thị Thanh Thuỷ Lớp: CH 16H
6
Cơ sở lý luận và thực tiễn trong phơng pháp chứng từ kế toán
Chức năng quan trọng hàng đầu của công tác kế toán là tập hợp và
cung cấp kịp thời những thông báo số liệu cần thiết cho công tác quản lý
kinh tế tài chính, đa ra những quyết định, chính sách, đờng lối kinh
doanh của doanh nghiệp. Theo tính chất, nội dung và thời gian cung cấp,
thông báo số liệu kế toán đợc chia làm hai loại : thông báo ban đầu và
thông báo kết quả. Thông báo kết quả có thể là thông báo trung gian thông
qua việc tập hợp số liệu trên các sổ sách để định kỳ báo cáo hoặc là thông
báo cuối cùng thông qua việc lập các báo biểu tháng, quý, năm.

Số liệu của các thông báo ban đầu đợc thể hiện trên các chứng từ
gốc. Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, mỗi nghiệp
vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi chép và phản ánh trên chứng từ gốc. Đây
là giai đoạn đầu của quá trình hạch toán, giai đoạn thu nhận và phản ánh
các số liệu ban đầu trên các chứng từ hạch toán, trên thực tế còn đợc gọi là
giai đoạn ghi chép ban đầu. Chúng ta có thể thấy vị trí của phơng pháp
chứng từ kế toán qua sơ đồ các bớc cơ bản của trình tự kế toán ( hình 1 ).
Những số liệu của giai đoạn ghi chép ban đầu là những thông báo đầu tiên
phản ánh từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách riêng lẻ. Thông báo
này có tác dụng giúp bộ bộ máy quản lý tổ chức giám đốc và kiểm tra kịp
thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đề phòng và ngăn chặn những nghiệp
vụ kinh tế phi pháp, trái với chính sách, chế độ, đồng thời còn làm căn cứ
cho việc xây dựng các thông báo kết quả và cho việc thực hiện kiểm tra
trong và sau quá trình nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh.
Các bớc cơ bản của trình tự kế toán cụ thể nh sau:
Nh vậy, chứng từ kế toán là một phơng pháp thông tin và kiểm tra
về trạng thái và sự biến động của đối tợng hạch toán cụ thể nhằm phục vụ
kịp thời cho lãnh đạo nghiệp vụ và làm căn cứ phân loại, tổng hợp kế
toán.
1.2 Tác dụng của chứng từ kế toán.
Hoàng Thị Thanh Thuỷ Lớp: CH 16H
7
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết,
số phụ
Sổ cái, sổ
tổng hợp
Báo cáo kế
toán
Cơ sở lý luận và thực tiễn trong phơng pháp chứng từ kế toán

Chứng từ có rất nhiều tác dụng trong hoạt dộng sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp. Trớc hết, chứng từ kế toán là phơng pháp thích hợp nhất
với sự đa dạng và biến động không ngừng của đối tợng hạch toán kế toán
nhằm sao chụp nguyên hình tình trạng và sự vận động của các đối tợng này.
Chính vì vậy, mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải đợc phản ánh một
cách nguyên vẹn và trung thực trên chứng từ kế toán. Thứ hai, hệ thống bản
chứng từ( yếu tố cơ bản cấu thành phơng pháp chứng từ ) hoàn chỉnh gắn
liền với quy mô, thời điểm phát sinh các nghiệp vụ kinh tế, với trách nhiệm
vật chất của cá nhân, các đơn vị về nghiệp vụ đó là căn cứ pháp lý cho việc
bảo vệ tài sản và xác minh tính hợp pháp trong việc giải quyết các mối
quan hệ kinh tế pháp lý thuộc đối tợng hạch toán kế toán, kiểm tra và thanh
tra hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó, chứng từ là phơng tiện thông tin rất quan trọng cho
công tác lãnh đạo nghiệp vụ ở đơn vị hạch toán và phân tích kinh tế. Đồng
thời, chứng từ là cơ sở để phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế vào các
sổ kế toán theo dõi từng đối tợng hạch toán cụ thể.
Với những tác dụng nêu trên, phơng pháp chứng từ kế toán phải đợc
sử dụng rộng rãi trong tất cả các đơn vị hạch toán, không phân biệt các
ngành sản xuất và các thành phần kinh tế khác nhau. Một đièu đáng chú ý
là sử dụng phơng pháp chứng từ kế toán sao cho phù hợp, thích ứng và tạo
mối liên hệ chặt chẽ về nội dung và hình thức hạch toán.
Phơng pháp chứng từ kế toán đợc hình thành trên cơ sở phơng pháp
luận duy vật biện chứng và xuất phát từ những đặc điểm cơ bản của đối t-
ợng hạch toán kế toán .
Đối tợng của chứng từ kế toán chính là những nghiệp vụ kinh tế đã
phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối tợng
này có đặc điểm là rất đa dạng, luôn luôn xuất hiện trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, nó xuất hiện ở nhiều bộ phận và có mối
liên hệ mật thiết với nhau và phát triển không ngừng. Mỗi nghiệp vụ kinh tế
phát sinh có những đặc điểm riêng nhng chúng lại có mối quan hệ mật thiết

Hoàng Thị Thanh Thuỷ Lớp: CH 16H
8
Cơ sở lý luận và thực tiễn trong phơng pháp chứng từ kế toán
với nhau trong suốt quá trình kinh doanh. Vì thế đòi hỏi việc xây dựng ph-
ơng pháp chứng từ kế toán phải thật phù hợp với đặc điểm của đối tợng đợc
phản ánh.
Triết học duy vật biện chứng nghiên cứu các quy luật về mối liên hệ
và sự phát triển của sự vật, hiện tợng về quy luật biến đổi của lợng và chất,
về quá trình nhận thức từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng v.v...Triết
học duy vật biện chứng cũng nghiên cứu đến các cặp phạm trù có liên quan
trực tiếp đến đối tợng của chứng từ kế toán nh : nội dung và hình thức, bản
chất và hiện tợng v.v...
Xuất phát từ đối tợng của hạch toán kế toán, đó chính là tài sản của
đơn vị hạch toán đợc xem xét trong mối quan hệ qua lại mật thiết giữa hai
mặt vốn và nguồn hình thành và quá trình tuần hoàn của những tài sản đó
qua các giai đoạn nhất định của quá trình sản xuất,cùng các mối quan hệ
kinh tế pháp lý phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị.
Phơng pháp luận duy vật biện chứng và đối tợng của hạch toán kế
toán đã tạo cơ sở lý luận cho phơng pháp chứng từ kế toán. Do đặc điểm
của đối tợng kế toán yêu cầu cần phải có một phơng pháp thích hợp để sao
chụp lại những nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phơng pháp luận duy vật biện
chứng đã tạo khả năng cho hạch toán kế toán xây dựng lên phơng pháp
thích hợp, đó là phơng pháp chứng từ kế toán với hai nội dung cơ bản :
Thứ nhất: Ghi chép đợc các quan hệ phát sinh thuộc đối tợng hạch
toán kế toán phù hợp với đặc điểm của từng đối tợng và sự vận động của
nó.
Thứ hai: Thông tin kịp thời tình trạng của từng đối tợng và sự vận
động của nó theo yêu cầu của quản lý nghiệp vụ.
Hai nội dung đó của phơng pháp chứng từ đợc biểu hiện dới hai hình
thức :

Một là: Hệ thống bản chứng từ để chứng minh tính hợp pháp của
việc hình thành các nghiệp vụ kinh tế thuộc đối tợng hạch toán kế toán và
căn cứ ghi sổ.
Hoàng Thị Thanh Thuỷ Lớp: CH 16H
9

×