Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm môn luật lớp đại học – Định tội danh đối với tội phạm hoàn thành pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.37 KB, 7 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm môn luật lớp đại học – Định tội danh đối với tội phạm
hoàn thành

Luật pháp
Định tội danh đối với tội phạm hoàn thành
Khái niêm:
Tội phạm đc coi là hoàn thành khi trong các hvi mà chủ thể thực hiện có đầy đủ tất
cả các dấu hiệu của CTTP
Khách thể:
-Xâm phạm đến khách thể chung, khách thể loại và khách thể trực tiếp
+ Xem xét khách thể chung( toàn bộ QHXH đc PL bảo vệ) giúp khẳng định hvi
nguy hiểm có bị LHS cấm không
+ Xem xét khách thể loại( nhóm QHXH có cùng tchất) giúp có cơ sở KĐ Hvi
nguy hiểm cho XH đc thực hiện do Chương nào trong phần các tội phạm BLHS
quy định
+Xem xét khách thể trực tiếp( QHXH cụ thể đc PL bảo vệ) giúp KĐ đúngCTTP
cụ thể đc quy định tại điều khoản nào BLHS- là căn cứ truy cứu TNHS
! Có nhg hvi phạm tội cung xâm hại đến khách thể loại và khách thể trực tiếp(
“ sở hữư” của nhà nc hoặc của CD là khách thể loại, tài sản của NN hoặc của CD
là khách thể trực tiếp)
Cùng một hvi phạm tội có thể xâm phạm đến một hay nhiều khách thể ttrực tiếp(
cùng hvi vi phạm quy định về “vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ” xâm phạm đến
3 khách thể trực tiếp đc nhà làm luất gộp vào tại Đ 234)
Khách quan:
- Hvi phạm tội: đc thực hiện bằng hđộng hoặc không hđộng, việc phân biệt rõ
các CTTP mà hvi đc thc hiện là đk để ĐTD đúng
+ Cùng một hvi phạm tội có nhiều dấu hiệu của đồng thời nhiều CTTP độc lập nhg
đc thu hút hết vào một tội- TH này chỉ định một tội danh(VD12- trg 70)
+ Cùng một hvi phạm tội ng trong TH sau phải định 2 tội:
.hvi đồng thời là dấu hiệu định tội trong CTTP cơ bản của tội phạm này cũng là
dấu hiệu định khung trong CTTP tăng nặng( giảm nhẹ) của tội phạm khác


.hvi đó đồng thời là dấu hiệu của 2 CTTP độc lập
.hvi đó đồng thời là DH của 2 CTTP độc lập, cùng là định khung trong CTTP tăng
nặng( giảm nhẹ) của 2 tội phạm khác nhau
- Hậu qủa phạm tội:
+ Xác định đc hậu quả phạm tội là cơ sở nhẩt thiết phải có để truy cứu TNHS của
hvi tương ứng với hậu quả đó
- Mối qhệ nhân quả:
+không bjo tồn tại nếu không có hvi phạm tội và hậu quả phạm tội
+Thời điểm cho phép XĐ mối quan hệ nhân quả bjo cũng chỉ có khi hậu quả phạm
tội xra
+Hvi nguy hiểm cho XH phải có khả năng thực tế gây nên hậu quả và cũng chính
là nguyên nhân gây nên hậu quả
+Hvi nguy hiểm đc thực hiện sẽ tạo ra sự thay đổi tình trạng vốn bình thg của đối
tg tác động và khả năng thực tế gây nên hậu quả dưới sự tác động của hvi
- Các dấu hiệu không bắt bc( thời gian, hcảnh, địa diểm, ptiện) có ảnh hưởng
đến tchất nguy hiểm cho XH hoặc mức độ gây nguy hại cho XH
Chủ thể:
Một ng bị coi là chủ thể của tội phạm khi có
+ năng lực TNHS
+đủ tuổi chịu TNHS
+đã thực hiện hvi nguy hiểm cho XH
+Hvi phải bị luật HS cấm
+ Có lỗi trong việc thực hiện hvi
Chủ quan:
- Phải chứng minh đc lỗi
- Xác định đc hthức lỗi( cố ý hoặc vô ý) và mục đích phạm tội
- Động cơ phạm tội
Tội phạm chưa hoàn thành
Khái niệm:
Tội phạm chưa hoàn thành là hvi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt

Bản chất của TPCHT:
- hậu quả phạm tội mà chủ thể mong muốn đạt đc chưa xảy ra
- thiệt hại gây ra cho khách thể bị xâm hại chưa kết thúc
- Mặt khách quan của cấu thành TPCHC mới chỉ đc thực hiện phần nào
- Mặt chủ quan của cấu thành TPCHT bao giờ cũng đc thực hiện bằng lỗi trực
tiếp
Nguyên tắc chung của việc xác định TNHS của TPCHT
- Đối với TPCHT ở chuẩn bị phạm tội thì TNHS đc xác định theo điều tương
ứng tại phần tội phạm về TPHT và dẫn điều về hvi Chuẩn bị phạm tội tại phần
chung củaBLHS
- Đối với TPCHT ở phạm tội chưa đạt thì TNHS đc xđịnh theo điều tương ứng
tại phần tội phạm về TPHT và dẫn điều về hvi PTCĐ quy định phân chung
Tội phạm có đồng phạm:
-Phải phân biệt rõ tchất và mức độ cố ý cùng tham gia của mỗi ng đồng phạm
+lỗi của ng thực hành là cố ý, lỗi của ng giúp sức là vô ý
+” “ “ vô ý “ “ cố ý
+ lỗi của tất cả ng đồng phạm là vô ý
+lỗi của tất cả ng đồng phạm là cố ý
-Khi 2 ng trở lên cùng thực hiện tội phạm do cố ý trong đó có sự hiện diện của loại
ng k phải chịu TNHS( ng chưa đủ tuổi chịu TNHS, ng không có năng lực TNHS)
thì cần chú ý:
+ Ng đã thành niên không trực tiếp phạm tội nhg sử dụng ng chưa đủ tuổi chịu
TNHS( không cóTNHS) làm công cụ thực hiện tội phạm thì phải chịu TNHS về
tội thực hiện với tchất là ng thực hành
+Nếu ng đã thành niên tổ chức hoặc xúi giục ng chưa thành niên từ đủ 14 đến dưới
16 phạm tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng thì không có đồng phạm
+Nếu ng đã thành niên tổ chức xúi giục ng chưa thành niên từ đủ 14 đến dưới 16
phạm tội it nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng nhg trong quá trinh thực hiện ng chưa
thành niên có hành vi thái quá cấu thành tội phạm nghiêm trọng hoặc đặc biệt
nghiểm trọng thi cũng không có đồng phạm. Cả 2 đều phải chịu TNHS nhg là

TNHS hvi độc lập của mỗi ng
- Nếu nhg ng đồng phạm tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm thì:
-Đối với ng thực hành: đc coi là tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm
-Đối với ng đồng phạm khác( Trg 116-117)
Các TH đa tội phạm:
Khái niệm:
Đc hiều là phạm tội nhiều lần, phạm nhiều tội, phạm tội có tchất chuyên nghiệp,
tái phạm
Vấn đề cơ bản:
- Hvi phạm tội xâm phạm đến nhiều lợi ích đc PLHS bảo vệ
- Hậu quả plý xra nghiêm trọng hơn
- tội phạm đc thực hiên và nhân thân ng phạm tội thể hiện tchất và mức đọ
nguy hiểm cho XH hơn
ĐTD
- Phạm tội nhiều lần: phân biệt với phạm tội liên tục(TRg 23)
- Phạm nhiều tội:các hvi có đầy đủ dấu hiệu của 2 tội trở lên
- Phạm tội có tchất chuyên nghiệp:có tính chất liên tục,nhằm mục đích vụ lợi,
làm giàu bất chính, hoạt động phạm tội trở thành có hệ thống, tạo nên nguồn thu
nhập cơ bản cho tội phạm
- Tái phạm:
+chủ thể của hvi nhất thiết phải là ng trc đó đã bị kết án về bất kì một loại tội
phạm nào, ng bị kết án chưa đc xoá án tích
+ Tái phạm nguy hiểm: 2 TH ( trg 132)

×