Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Hình học 7 - TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.41 KB, 7 trang )

Hình học 7 - TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG
PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC.

I. Mục tiêu:
 Biết khái niệm đường phân giác của tam giác qua
hình vẽ và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác.
 Tự chứng minh định lý : “Trong một tam giác cân,
đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thới là trung
tuyến ứng với cạnh đáy”.
 Thông qua gấp hình và bằng suy luận, HS chứng
minh được định lý Tính chất ba đường phân giác của
tam giác cùng đi qua một điểm. Bước đầu biết sử
dụng định lý này để giải bài tập.
II. Phương pháp:
 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo
của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Chữa bài tập về nhà.
2. Các hoạt động trên lớp:

Hoạt động
của thầy
Hoạt động của
trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đường phân giác của một tam giác.
GV : Vẽ
ABC, vẽ



I. Đường phân giác
của một tam giác :
tia phân giác
góc A cắt
BC tại M và
giới thiệu
AM là
đường phân
giác của
ABC (xuất
phất từ đỉnh
A)
Gv : Qua bài
toán đả làm
lúc đầu,
trong một
tam giác
cân, đường
phân giác
xuất phát từ
đỉnh cũng là
đường gì?
GV: Trong
một tam
giác có mấy
đường phân
giác?
 GV : Ta
sẽ xét xem

3 đường



HS trả lời.
HS : đọc tính
chất của tam
giác cân
 HS : Trong
một tam giác
có 3 đường
phân giác xuất
phát từ 3 đỉnh
của tam giác.

(SGK/71)
A
B C
M

Tính chất : (sgk/ 71)
phân giác
cảu một
tam giác có
tính chất
gì?
Hoạt động 2: Tính chất ba đường phân giác của tam
giác.
GV yêu cầu
HS làm ?1.

GV : Em có
nhận xét gì
về 3 nếp
gấp?
GV : Điều
đó thể hiện
tính chất của
3 đường
phân giác
của tam
giác.
GV vẽ hình.
Gv yêu cầu
HS làm ?2
GV : Gợi ý :

I thuộc tia
phân giác
BE của góc
B thì ta có
HS làm ?1.
HS : Ba nếp
gấp cùng đi qua
1 điểm.
HS đọc định lí.



HS ghi giả
thiết, kết luận.

II. Tính chất ba
đường phân giác của
tam giác :
Định lý : (sgk/72)
A
B C
E
F
I
H
L
K

GT

ABC
BE là phân
giác
B
ˆ

CF là phân
giác
C
ˆ

BE cắt CF tại
I
IHBC;
IKAC;

ILAB
KL

AI là tai phân
giác
A
ˆ

điều gì?
I cũng thuộc
tia phân giác
CF của góc
C thì ta có
điều gì?
IH = IK = IL
Chứng minh :
(sgk/72)
Hoạt động 3: Củng cố.
GV : Phát
biểu định lý
Tính chất ba
đường phân
giác của tam
giác.
BT 36
sgkSGK/:














HS phát biểu.


BT 36
sgkSGK/:
D
E
F
I
H
P
K

















BT 36 sgkSGK/:
D
E
F
I
H
P
K

GT

DEF
I nằm trong
DEF
IPDE;
IHEF;
IKDF;
IP=IH=IK
KL

I là điểm
chung của ba
đường phân

giác của tam
giác.
Có :








BT 38
sgk/73:
GV : phát
phiếu học
tập có in đề
bài 73 cho
các nhóm,
yêu cầu HS
hoạt động
nhóm làm
câu a, b.




Đại diện
nhóm lên
trình bày bài
giải.







BT 38 sgk/73:
I
K
L
O
62
o
1
2
1
2

I nằm trong DEF
nên I nằm trong góc
DEF
IP = IH (gt)  I
thuộc tia phân giác
của góc DEF.
Tương tự I cũng
thuộc tia phân gáic
của góc EDF, góc
DFE.
Vậy I là điểm chung
của ba đường phân

giác của tam giác.

BT 38 sgk/73:
a) IKL có :
L
K
I
ˆˆˆ


= 180
0
(Tổng
ba góc trong một tam
giác)
62
0
+
L
K
ˆˆ

= 180
0


L
K
ˆˆ


= 180
0
– 62
0

= 118
0


11
ˆˆ
LK  =
2
118
2
ˆˆ
0

 LK
=
59
0

KOL có :


11
0
ˆˆ
180

ˆ
LKLOK 
= 180
0
– 59
0
=





GV : Điểm
O có cách
đều 3 cạnh
cảu tam giác
không? Tại
sao?


121
0

b) Vì O là giao điểm
cảu 2 đường phân
giác xuất phát từ K
và L nên IO là tia
phân giác của
I
ˆ

(Tính
chất ba đường phân
giác của tam giác)

0
0
31
2
62
2
ˆ
ˆ

I
OIK
c) Theo chứng minh
trên, O là điểm chung
của ba đường phân
giác của tam giác nên
O cách đều ba cạnh
của tam giác.
3. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc tính chất tia giác cân và tính chất ba
đường phân giác của tam giác.
BT : 37, 39, 43 /72. 73 sgk.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

×