Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (Tiếp) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.35 KB, 6 trang )

LUYỆN TẬP
VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (Tiếp)

I.MỤC TIÊU
+Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác.
+Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2
góc tương ứng bằng nhau.
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh.
+Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, chứng minh.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên.
-Bảng phụ, phấn màu.
2.Học sinh.
-Chuẩn bị trước bài về nhà
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng:


7B: /38. Vắng:


2.Kiểm tra.
-Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1. Luyện tập.

Bài 45.Tr.125.SGK.
Đưa hình 110 lên bảng phụ:


-Để chứng minh AB=DC, ta phải chứng
minh điều gì?
-Để chứng minh BC=AD, ta phải chứng
minh điều gì?
-Để chứng minh AB// CD, ta phải chứng
minh điều gì?




Làm bài tập 63
. gv: G
ọi 1 HS lên vẽ hình, viết GT, KL.

HS:
ΔAHB = ΔCKD

a)
ΔAHB = ΔCKD
(c.g.c)


AB = CD
HS:
ΔECB = ΔAFD

ΔECB = ΔFAD
(c.g.c)

BC = AD

HS trình bày chứng minh
b)


ΔABD = ΔCBD(c.c.c) ABD = CDB

AB // CD (có 2 góc ở vị trí so le trong
bằng nhau).
Bài 63.Tr.105.SBT.
GT

ABC; D là trung điểm của AB
DE//BC (E thuộc BC)
EF//AB (F thuộc BC)
KL a) AD = EF

Chứng minh AD = EF ta làm như thế nào?
Hướng dẫn: Nối D với F






Đưa lên bảng phụ bài tập sau:
Cho hình vẽ bên:
Có AB = CD và BC = AD
b)

ADE =


EFC
c) AE = EC
Chứng minh
a) Nối D với F.
Xét

BDF và

EFD có:


BDF =

DFE (so le trong)
DF là cạnh chung


BFD =

FDE (so le trong)
Suy ra

BDF =

EFD (g.c.g)
Nên BD = EF (cặp cạnh tương ứng)
Mà BD = DA (GT). Suy ra AD = EF
b) Xét


ADE và

EFC có:

DAE =

FEC (đồng vị)
AD = EF (câu a)

ADE =

EFC (cùng bằng góc B)
Chứng minh: BC // AD

A D




B C

GV nhận xét, chữa bài.
Suy ra

ADE =

EFC (g.c.g)
c) Từ

BDF =


EFD
suy ra AE = EC
HS suy nghĩ làm bài ít phút.
Một HS lên bảng trình bày.
Nối A với C.
Xét
ABC


CAD

có:
AB = CD (GT)
BC = AD (GT)
AC là cạnh chung
Do đó
ABC CAD
  
(c.c.c)

BAC = ACD ở vị trí so le trong
Vậy BC // AD
HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.


4.Củng cố.
-Khắc sâu các dạng bài tập đã làm.
5.Hướng dẫn.
-Học thuộc 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

-Làm các bài tập trong SBT trang 104.
-Đọc trước bài: Tam giác cân.

×