Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

183 Hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản Xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.97 KB, 20 trang )

Hội khoa học kinh tế Việt Nam
chuyên đề cuối khoá
lớp bồi dỡng kế toán trởng
Đ ề t à i
:
Hạch toán nguyên vật liệu trong
doanh nghiệp sản xuất

Họ và tên
: Phạm Hơng Giang
N
gày sinh
: 01-05-1980
Quê quán
: Vĩnh phúc
h
iện là sinh viên : NH40B- DHKTQD


Chuyên đề kế toán trởng
Hà Nội 5- 2001
Lời nói đầu
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của
quá trình sản xuất. Nó đòi hỏi phải đợc bổ sung thờng xuyên theo chu kì
sản xuất và đợc dữ trữ tuỳ theo tiến trình hoạt động của doanh nghiệp.
Việc cung cấp nguyên vật liệu đầy đủ và kịp thời tạo điều kiện cho hoạt
động sản xuất diễn ra một cách trôi chảy, không bị gián đoạn. Vì vậy,
nguyên vật liệu đợc coi là một nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận
của doanh nghiệp.
Mục tiêu của các doanh nghiệp khi tham gia sản xuất là h ớng tới lợi
nhuận . Do đó vấn đề đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là quản lý việc sử


dụng và tồn kho của nguyên vật liệu nh thế nào để một mặt đảm bảo
cung ứng kịp thời cho nhu cầu sản xuất trong doanh nghiệp, mặt khác
tiết kiệm đợc chi phí, trên cơ sở đó hạ giá thành, tạo lợi thế cạnh tranh.
Kế toán nguyên vật liệu là một trong những công cụ đắc lực phục
vụ cho công tác quản lý nguyên vật liệu. Hạch toán nguyên vật liệu
chính xác giúp các nhà quản lý có thể nhận biết đầy đủ về tình hình sử
dụng và dữ trữ nguyên vật liệu, từ đó có thể đề ra những chiến l ợc phù
hợp nhằm phát huy lợi thế cạnh tranh. Từ 1/1/1999 luật thuế giá trị gia
tăng ra đời thay thế cho thuế doanh thu đã làm nảy sinh những điểm mới
trong công tác kế toán nguyên vật liệu. Đó là những thay đổi có tác
động tích cực đối với công tác kế toán nói chung và đối với kế toán
nguyên vật liệu nói riêng.
Thấy đợc tầm quan trọng của nguyên vật liệu đối với hoạt động sản
xuất của doanh nghiệp, trong chuyên đề cuối khoá em chọn đề tài
Hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất với
2
Chuyên đề kế toán trởng
mong muốn tìm hiểu về công tác hạch toán nguyên vật liệu, thực trạng
trong các doanh nghiệp hiện nay, từ đó đề xuất một số ý kiến.
Trong nội dung của chuyên đề này, em sẽ trình bày theo bố cục
sau:
Phần I: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu
Phần II: Thực trạng và một số ý kiến đề xuất.
Phần I. Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu
I. Những vẩn đề cơ bản liên quan đến kế toán nguyên vật
liệu
1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu.
Theo Marx, bất kỳ một quá trình sản xuất xã hội nào cũng đều có 3 yếu
tố chủ yếu là lao động, đối tợng lao dộng và t liệu lao động. Đối tợng
lao động chính là yếu tố vật chất của sản phẩm. Khi đối tợng lao động

đã qua chế biến, nghĩa là có sự tác động của lao động gọi là nguyên vật
liệu.
Vật nguyên vật liệu là đối tợng lao động đợc biểu hiện bằng hình thái
vật hoá
Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất
định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó bị tiêu hao toàn bộ hoặc
bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của
sản phẩm
2. Phân loại nguyên vật liệu.
Phân loại nguyên vật liệu nhằm mục đích giúp cho việc quản lý nguyên
vật liệu có hiệu quả hơn. Tuỳ theo những tiêu thức khác nhau mà
nguyên vật liệu đợc chia thành những loại khác nhau. Có thể phân loại
nguyên vật liệu theo những tiêu thức sau:
3
Chuyên đề kế toán trởng
2.1. Phân loại theo vị trí tác dụng của nguyên vật liệu đối với quy trình công
nghệ sản xuất sản phẩm
Theo tiêu thức này, nguyên vật liệu có thể đợc chia thành:
+ Nguyên vật liệu chính: là những nguyên vật liệu khi tham gia
vào quá trình sản xuất nó cấu tạo nên thực thể chính của sản phẩm.
VD: Bông ở nhà máy dệt, sắt ở nhà máy cơ khí...
+ Vật liệu phụ: là những nguyên vật liệu khi tham gia vào quá
trình sản xuất làm thay đổi màu sắc, hình dáng bên ngoài của sản phẩm,
làm tăng thêm chất lợng của sản phẩm, kích thích thị hiếu của ngời tiêu
dùng hoặc làm cho quá trình sản xuất đợc tiến hành một cách thuận lợi.
+ Nhiên liệu: là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh nó tạo ta nhiệt lợng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh nh than, củi, xăng, dầu..
+ Phụ tùng thay thế: là những bộ phận phụ tùng chi tiết doanh
nghiệp mua vào để thay thế khi sửa chữa tài sản cố định.

+ Vật liệu xây dựng và thiết bị xây lắp: là những vật liệu thiết bị
doanh nghiệp mua về nhằm mục đích đầu t xây dựng cơ bản.
+ Phế liệu: là những vật liệu không còn tác dụng đối với quy trình
công nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp thu hồi đợc do sản phẩm
hỏng, do ngừng sản xuất hoặc thanh lý tài sản cố định hoặc do các
nguyên nhân khác.
+ Các vật liệu khác: là những vật liệu mang tính đặc thù riêng có
trong một số doanh nghiệp ngoài các loại vật liệu kể trên nh bao bì, vật
đóng gói, vật liệu sử dụng luân chuyển.
2.2. Phân loại theo nguồn nhập nguyên vật liệu.
Trên cơ sở phân loại này, kế toán có thể tính giá thực tế cho nguyên vật
liệu có đợc từ các nguồn nhập, từ đó phân bổ vào các đối tợng tập hợp
chi phí. Theo cách phân loại này, nguyên vật liệu gồm:
+ Nguyên vật liệu mua vào.
4
Chuyên đề kế toán trởng
+ Nguyên vật liệu đợc cấp
+ Nguyên vật liệu tự sản xuất gia công
+ Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh
+ Nguyên vật liệu đợc biếu tặng, viện trợ không hoàn lại
+ Nguyên vật liệu phát hiện thừa trong kiểm kê
3. Nhiệm vụ của hạch toán nguyên vật liệu
- Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực kịp thời số lợng,
chất lợng và giá thành thực tế của nguyên vật liệu nhập kho.
- Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác số lợng và giá trị nguyên vật
liệu xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao
nguyên vật liệu.
- Phân bổ hợp lý giá trị nguyên vật liệu vào các đối tợng tập hợp chi phí
sản xuất kinh doanh.
-Tính toán và phản ánh chính xác số lợng, giá trị nguyên vật liệu tồn

kho, phát hiện kịp thời nguyên vật liệu thiếu, thừa ứ đọng, kém phẩm
chất để xử lý.
4. Đánh giá nguyên vật liệu.
Theo chế độ kế toán hiện hành nguyên vật liệu phải đợc đánh giá
theo giá thực tế. Giá thực tế của nguyên vật liệu đợc đánh giá tuỳ theo
nguồn nhập.
a) Nguyên vật liệu mua ngoài phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.

* Giá thực tế= Giá trên hoá đơn + Chi phí thu mua
Trong đó: -Giá trên hoá đơn: là số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho
ngời cung cấp
-Chi phí thu mua phát sinh: vận chuyển, bốc dỡ, thuê khoa
bãi, hao hụt, các loại phí...
5
Chuyên đề kế toán trởng
b) Nguyên vật liệu tự gia công
* Giá thực tế = Giá thành thực tế của nguyên vật liệu đã sản xuất
gia công
Tự sản xuất gia công là hoạt động phụ trợ giúp cho doanh nghiệp
có thêm nguyên vật liệu để sản xuất tạo ra quy trính sản xuất tiếp theo
của doanh nghiệp.
c) Nguyên vật liệu đợc cấp:
* Giá thực tế của nguyên vật liệu cấp= gias ghi trên hoá đơn của bên
cấp.
d) Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh:
* Giá thực tế nguyên vật liệu = Kết quả đánh giá của Hội đồng quản trị
và sự thỏa thuận giữa các bên tham gia liên doanh.
e) Nguyên vật liệu biếu tặng, viện trợ:
* Giá thực tế nguyên vật liệu= Giá mua trên thị tr ờng của nguyên vật

liệu cùng loại
5. Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất
a) Theo giá thực tế đích danh:
* Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô
nguyên vật liệu nhập kho. Khi xuất hàng, xuất lô nào tính giá lô đó.
b) Theo giá thực tế bình quân cả kì dự trữ( bình quân gia quyền)
* Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có tí danh điểm vật liệu, số lần xuất
nhập nhiều:
=
= x
c) Theo giá thực tế nhập trớc - xuất trớc (Fifo - First in first out)
* Điều kiện áp dụng : Doanh nghiệp có ít danh điểm nguyên vật liệu ,
số lần nhập mỗi danh điểm không nhiều.
Theo phơng pháp này số vật liệu nào vào kho trớc thì đợc xuất ra
khỏi kho trớc, xuất hết số nhập thì mới xuất đến số nhập kho sau theo
6
Chuyên đề kế toán trởng
giá thực tế của từng số hàng đợc xuất và do vậy giá trị vật liệu tồn kho
cuối kỳ sẽ là giá vật liệu mua vào sau cùng. Phơng pháp này áp dụng
trong điều kiện giá cả ổn định
d) Theo giá thực tế nhập sau - xuất trớc (Lifo: Last in first out)
Phơng pháp này ngợc với phơng pháp Fifo. Ưu điểm hạn chế sự
tác động của lạm phát đối với hàng tồn kho.
e) Theo giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập
Sau mỗi lần nhập tính lại giá đơn vị bình quân của từng danh điểm vật
liệu, từ đó xác định giá thực tế của vật liệu xuất kho.
f) theo giá bình quân cuối kì trớc.
Giá thực tế = Số lợng vật liệu xuất* Đơn giá bình quân cuối kì trớc
g) Theo giá hạch toán.
Theo phơng pháp này vật liệu xuất kho trong kỳ đợc ghi theo giá

hạch toán (là một giá cố định trong kỳ, giá này có thể là giá kế hoạch
hoặc giá thực tế của kỳ trớc).
Cuối kỳ, kế toán sẽ điều chỉnh trị giá hạch toán đến giá thực tế
theo công thức:
Giá thực tế vật liệu xuất trong kì =Giá hạch toán xuất trong kỉ* Hệ
số giá
Trong đó:
* Hệ số giá=
*Giá hạch toán vật liệu xuất kho= số lợng xuất x Đơn giá hạch toán.
Tùy theo đặc điêm riêng của doanh nghiệp về số l ợng điểm vật
liệu, số lần nhập, xuất, điều kiện kho hàng, trình độ kế toán viên và điều
kiện vật chất trang thiết bị cho công tác kế toán để doanh nghiệp lựa
chọn phơng pháp thích hợp.
7
Chuyên đề kế toán trởng
II. Kế toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai th-
ờng xuyên.
1. Thủ tục chứng từ
+ Căn cứ vào báo cáo nhận hàng, khi hàng về tới đơn vị, nếu xét
thấy cần thiết doanh nghiệp có thể lập bản kiểm nhận để kiểm nhận vật
liệu. Kiểm nhận về: số lợng, chất lợng, quy cách, chủng loại.
Bản này căn cứ vào kết quả kiểm thực tế để ghi vào biên bản:
"Biên bản kiểm nhận vật t". Sau đó bộ phận cung ứng sẽ lập phiếu nhập
kho vật t trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nhận.
Sau đó giao cho thủ kho, thẻ kho ghi sổ vật liệu thực nhập vào phiếu
nhập kho - chuyển cho phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ. Nếu phát
hiện thừa thiếu, sau quy cách, thủ kho phải báo cáo cho bộ phận cung
ứng biết để cùng ngời giao hàng lập biên bản
+ Chứng từ sử dụng:
- Hoá đơn bán hàng

- Hoá đơn VAT của ngời bán
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ...
2. Các tài khoản sử dụng.
+ Tài khoản 151 "Hàng mua đang đi đờng"
Đây là TK phản ánh quan hệ vật t, công cụ, dụng cụ, hàng hoá mà
doanh nghiệp đã mua, thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nh ng cuối
tháng hàng cha về nhập kho đơn vị.
Nợ: phản ánh giá trị hàng mua đi đờng tăng
Có: phản ánh giá trị hàng mua đi đờng tháng trớc về nhập
kho đơn vị tháng này
D nợ: Hàng mua đang đi đờng
+ Tài khoản 152 "Nguyên vật liệu"
8
Chuyên đề kế toán trởng
Là TK phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm nguyên
vật liệu của doanh nghiệp theo giá thực tế
Nợ: - Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho
-Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê
Có: - Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
- Chiết khấu mua hàng đợc hởng
- Trị giá nguyên vật liệu thiếu, h hỏng phát hiện khi kiểm kê.
D nợ: phản ánh thực tế vật liệu hiện có ở kho bảo quản.
Các doanh nghiệp khi vận dụng TK 152 cần phải mở chi tiết để
phản ánh riêng từng loại nguyên vật liệu.
+ Tài khoản 331 "Phải trả cho ngời bán"
+ Tài khoản 133 "thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ".
+ ...
3. Nhập kho nguyên vật liệu

a) Vật liệu mua ngoài, hàng và hoá đơn cùng về
* Khi nhập kho
+ Tính VAT theo phơng pháp khấu trừ
Nợ TK 152 "giá trị thực tế (không bao gồm thuế)"
Nợ TK 1331 - Thuế đầu vào
Có TK 111, 112: trả bằng biền
Có TK 331: nếu cha trả ngời bán
Có TK 141: trả bằng tiền tạm ứng
Có TK 311: trả bằng tiền vay ngắn hạn
* Đợc hởng chiết khấu thanh toán cho thanh toán tiền hàng tr ớc
thời hạn
Nợ TK 111, 112: nếu nhận lại bằng tiền
Nợ TK 331: nếu ghi giảm nợ phải trả.
Nợ TK 1388: nếu đợc chấp nhận nhng cha thu
Có TK 111: Tổng số chiết khấu đợc hởng
9
Chuyên đề kế toán trởng
* Doanh nghiệp đợc giảm giá ngoài hoá đơn do hàng kém phẩm
chất, sai quy cách
Nợ TK 111, 112, 331, 1388: giá trị giảm (có thuế)
Có TK 152: giảm trị giá hàng (không thuế)
Có TK 1331: giảm thuế đầu vào
b. Vật liệu mua ngoài, hàng thừa so với hoá đơn cha rõ nguyên nhân
Kế toán ghi sổ nhập kho cả nguyên vật liệu thừa
+ Khi nhập kho toàn bộ số hàng:
Nợ TK 152: giá thực tế toàn bộ số hàng
Nợ TK 133 (1331) Thuế VAT tính theo hoá đơn
Có 331: Tổng phải trả theo hoá đơn
Có TK 1381: trị giá thừa (không thuế)
+ Khi xác định đợc nguyên nhân

- Nếu do bên bán xuất nhầm doanh nghiệp xuất kho trả lại
Nợ TK 3381 Giá trị nguyên vật liệu trả lại
Có TK 152
- Nếu doanh nghiệp xin mua cả số thừa
Nợ TK 3381: Giá mua cha VAT
Nợ TK 133 (1331): thuế VAT tính trên số thừa
Có TK 331: Tổng số phải trả thêm
- Nếu do dôi thừa tự nhiên bêm mua đợc hởng kế toán ghi vào thu
nhập bất thờng:
Nợ TK 3381
Có TK 721
c.Vật liệu mua ngoài, thiếu so với hoá đơn cha rõ nguyên nhân
Kế toán ghi số nhập kho theo số thựcvà căn cứ vào biên bản kiểm
nhận, kế toán ghi trị già nguyên vật liệu thiếu, tổn thất và TK 1381
+ Khi nhập kho
Nợ TK 152: trị giá thực tế vật liệu thực nhập
Nợ TK 1381: trị giá thiếu không thuế
10

×