Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án sinh học lớp 7 - Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.74 KB, 9 trang )

Giáo án sinh học lớp 7 - Bài 5: TRÙNG BIẾN
HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển,
dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng
giày.
- HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận
trong tế bào của trùng giày, đó là biểu hiện mầm
mống của động vật đa bào.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập.
II.CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
TRONG BÀI .
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK,
quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu về cấu tạo
- Kĩ năng hợp tác láng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày suy nghĩ/ ý tưởng trước
tổ nhóm.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY
HỌC
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp - tìm tòi
IV. PHƯƠNG TIỆN.
- Hình phóng to 5.1; 5.2; 5.3 trong SGK.
- Chuẩn bị tư liệu về động vật nguyên sinh.
- HS kẻ phiếu học tập vào vở.
V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG


1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2. Bài củ - Câu hỏi SGK.
- Kiểm tra hình vẽ tiết trước của HS.
3. Khỏm phỏ
VB: Chúng ta đã tìm hiểu trùng roi xanh, hôm nay
chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số đại diện khác của
ngành động vật nguyên sinh: Trùng biến hình và
trùng giày.
4. Kết nối
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên
cứu SGK, trao đ
ổi nhóm
và hoàn thành phiếu học
tập.


- GV quan sát hoạt động
- Cá nhân tự đọc các
thông tin  SGK trang
20, 21.
- Quan sát H 5.1; 5.2; 5.3
SGK trang 20; 21 ghi nhớ
kiến thức.
- Trao đổi nhóm thống
của các nhóm để hướng
dẫn, đặc biệt là nhóm học
yếu.



- GV kẻ phiếu học tập lên
bảng để HS chữa bài.
- Yêu cầu các nhóm lên
ghi câu trả lời vào phiếu
trên bảng.
- GV ghi ý kiến bổ sung
của các nhóm vào bảng.
- Dựa vào đâu để chọn
những câu trả lời trên?
- GV tìm hiểu số nhóm có
câu trả lời đúng và chưa
đúng (nếu còn ý kiến
nhất câu trả lời.
Yêu cầu nêu được:
+ Cấu tạo: cơ thể đơn bào
+ Di chuyển: nhờ bộ phận
của cơ thể; lông bơi, chân
giả.
+ Dinh dưỡng: nhờ không
bào co bóp.
+ Sinh sản: vô tính, hữu
tính.
- Đại diện nhóm lên ghi
câu trả lời, các nhóm khác
theo dõi, nhận xét và bổ
sung.




chưa thống nhất, GV
phân tích cho HS chọn
lại).
- GV cho HS theo dõi
phiếu kiến thức chuẩn.



- HS theo dõi phiếu
chuẩn, tự sửa chữa nếu
cần.

Bài
tập

Tên động vật

Đặc điểm
Trùng biến hình Trùng giày
1 Cấu tạo





- Gồm 1 tế bào
có:
+ Chất nguy
ên
sinh lỏng, nhân

+ Không bào tiêu
hoá, không bào
co bóp.
- Gồm 1 tế bào
có:
+ Chất nguyên
sinh lỏng, nhân
lớn, nhân nhỏ.
+ 2 không bào co
bóp, không bào


Di chuyển



- Nh
ờ chân giả
(do chất nguy
ên
sinh dồn về 1
phía).
tiêu hoá, rãnh
miệng, hầu.
+ Lông bơi xung
quanh cơ thể.
- Nhờ lông bơi.
2 Dinh dưỡng - Tiêu hoá nội
bào.



- Bài ti
ết: chất
th
ừa dồn đến
không bào co
bóp và thải ra
ngoài
ở mọi vị
trí.
- Thức ăn qua
miệng tới hầu tới
không bào tiêu
hoá và biến đổi
nhờ enzim.
- Chất thải được
đưa đến không
bào co bóp và qua
lỗ để thoát ra
ngoài.
3 Sinh sản Vô tính b
ằng
cách phân đôi cơ
thể.
- Vô tính bằng
cách phân đôi cơ
thể theo chiều
ngang.
- Hữu tính: bằng
cách tiếp hợp.


- GV lưu ý giải thích 1 số
vấn đề cho HS:
+ Không bào tiêu hoá ở
động vật nguyên sinh
hình thành khi lấy thức ăn
vào cơ thể.
+ Trùng giày: tế bào mới
chỉ có sự phân hoá đơn
giản, tạm gọi là rãnh
miệng và hầu chứ không









giống như ở con cá, gà.
+ Sinh sản hữu tính ở
trùng giày là hình thức
tăng sức sống cho cơ thể
và rất ít khi sinh sản hữu
tính.
- GV cho HS tiếp tục trao
đổi:
+ Trình bày quá trình bắt
mồi và tiêu hoá mồi của

trùng biến hình.
- Không bào co bóp ở
trùng đế giày khác trùng
biến hình như thế nào?
- Số lượng nhân và vai trò
của nhân?
- Quá trình tiêu hoá ở



- HS nêu được:
+ Trùng biến hình đơn
giản
+ trùng đế giày phức tạp
+ Trùng đế giày: 1 nhân
dinh dưỡng và 1 nhân
sinh sản.
+ Trùng đế giày đã có
Enzim để bíên đổi thức
ăn.
trùng giày và trùng biến
hình khác nhau ở điểm
nào?
Kết luận:
- Nội dung trong phiếu học tập.
5. Thực hành .
- GV sử dụng 3 câu hỏi cuối bài trong SGK.
6. Vận dụng
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết”

- Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.

×