Giáo án sinh học lớp 7 - Tiết 39 : ĐA
DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được sự đa dạng của lưỡng cư về thành
phần loài, môi trường sống và tập tính.
- Hiểu rõ được vai trò của lưỡng cư với đời sống và
tự nhiên.
- Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Tranh ảnh 1 số loài lưỡng cư.
- Bảng phụ ghi nội dung:
Tên bộ
Đặc điểm phân biệt
lưỡng cư
Hình dạng Đuôi
Kích thước
chi sau
Có đuôi
Không đuôi
Không chân
- Các mảnh giấy rời ghi câu trả lời lựa chọn.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nộp bản thu hoạch giờ trước.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Đa dạng về thành phần loài
- GV yêu cầu HS quan sát
hình 37.1 SGK, đọc thông
tin và làm bài tập bảng sau:
- Cá nhân tự thu nhận
thông tin về đặc điểm 3
bộ lưỡng cư, thảo luận
nhóm và hoàn thành
Đặc điểm phân
biệt
Tên
bộ
lưỡng
cư
Hìn
h
dạn
g
Đu
ôi
Kích
thước
chi sau
Có
đuôi
Khôn
g đuôi
Khôn
g
chân
- Thông qua bảng, GV phân
tích mức độ gắn bó với môi
trường nước khác nhau
ảnh hưởng đến cấu tạo
bảng.
- Đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- Yêu cầu nêu được: các
đặc điểm đặc trưng nhất
phân biệt 3 bộ: căn cứ vào
đuôi và chân.
- HS trình bày ý kiến.
ngoài từng bộ.
- HS tự rút ra kết luận.
Kết luận:
- Lưỡng cư có 4000 loài chia làm 3 bộ:
+ Bộ lưỡng cư có đuôi
+ Bộ lưỡng cư không đuôi
+ Bộ lưỡng cư không chân.
Hoạt động 2: Đa dạng về môi trường và tập tính
Mục tiêu: HS nắm được sự ảnh hưởng của môi
trường tới tập tính và hoạt động của lưỡng cư.
- GV yêu cầu HS quan sát
hình 37 (1-5) đọc chú
thích và lựa chọn câu trả
- Cá nhân HS tự thu nhận
thông tin qua hình vẽ,
thảo luận nhóm và hoàn
lời điền vào bảng trang
121 GSK.
- GV treo bảng phụ, HS
các nhóm chữa bài bằng
cách dán các mảnh giấy
ghi câu trả lời.
- GV thông báo kết quả
đúng để HS theo dõi.
thành bảng.
- Đại diện các nhóm lên
chọn câu trả lời dán vào
bảng phụ.
- Nhóm khác theo dõi,
nhận xét, bổ sung nếu cần.
Kết luận:
Một số đặc điểm sinh học của lưỡng cư
Tên loài
Đặc điểm nơi
sống
Hoạt động
Tập tính
tự vệ
Cá cóc Tam - Sống chủ yếu - Ban - Trốn
Đảo trong nước ngày ch
ạy ẩn
nấp
Ễnh ương
lớn
- Ưa sống ở nước
hơn
- Ban đêm
- Doạ
nạt
Cóc nhà
- Ưa sống trên
cạn hơn
- Ban đêm
- Tiết
nhựa
độc
Ếch cây
- Sống chủ yếu
trên cây, bụi cây,
vẫn lệ thuộc vào
môi trường nước.
- Ban đêm
- Trốn
ch
ạy ẩn
nấp
Ếch giun
- Sống chủ yếu
trên cạn
- Chui
luồn trong
hang đất
Trốn, ẩn
nấp
Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lưỡng cư
- GV yêu cầu các nhóm
trao đổi và trả lời câu hỏi:
- Nêu đặc điểm chung của
lưỡng cư về môi trường
sống, cơ quan di chuyển,
đặc điểm các hệ cơ quan?
- Cá nhân HS thu thập
thông tin SGK và hiểu
biết của bản thân, trao đổi
nhóm và rút ra đặc điểm
chung của lưỡng cư.
Kết luận:
Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với
đời sống vừa cạn vừa nước.
+ Da trần và ẩm
+ Di chuyển bằng 4 chi
+ Hô hấp bằng phổi và da
+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi
cơ thể.
+ Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến
thái.
+ Là động vật biến nhiệt.
Hoạt động 4: Vai trò của lưỡng cư
Mục tiêu: HS nắm được vai trò của lưỡng cư trong tự
nhiên và trong đời sống.
- GV yêu cầu HS đọc
thông tin trong SGK và
trả lời câu hỏi:
- Lưỡng cư có vai trò gì
đối với con người? Cho
VD minh hoạ?
- Vì sao nói vai trò tiêu
diệt sâu bọ của lưỡng cư
bổ sung cho hoạt động
- Cá nhân HS nghiên
thông tin SGK trang 122
và trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu nêu được:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Giúp việc tiêu diệt sâu
bọ gây thiệt hại cho cây.
của chim?
- Muốn bảo vệ những loài
lưỡng cư có ích ta cần
làm gì?
- GV cho HS rút ra kết
luận.
+ Cấm săn bắt.
- 1 HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
- Làm thức ăn cho con người.
- 1 số lưỡng cư làm thuốc.
- Diệt sâu bọ và là động vật trung gian gây bệnh.
4. Củng cố
Yêu cầu HS làm bài tập sau:
Đánh dấu X vào câu trả lời đúng trong các câu
sau về đặc điểm chung của lưỡng cư:
1- Là động vật biến nhiệt
2- Thích nghi với đời sống ở cạn
3- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi
nuôi cơ thể
4- Thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở
cạn.
5- Máu trong tim là máu đỏ tươi
6- Di chuyển bằng 4 chi
7- Di chuyển bằng cách nhảy cóc
8- Da trần ẩm ướt
9- Ếch phát triển có biến thái.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Kẻ bảng trang 125 SGK vào vở.