Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

223 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.53 KB, 89 trang )

Luận văn tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá với
nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, rất cần đến
sự đóng góp của tất cả các ngành kinh tế, mà trong đó ngành công nghiệp khai thác tài
nguyên chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội,
đồng thời đóng góp một phần không nhỏ cho nền kinh tế quốc dân. Thực tế, các
ngành kinh tế nói chung và ngành than nói riêng đã có nhiều đóng góp tích cực
trong sự nghiệp phát triển của đất nước.
Trong giai đoạn đất nước hội nhập với nền kinh tế luôn có biến động, cạnh tranh
quyết liệt, mỗi một doanh nghiệp cần phải phấn đấu giữ vững vị trí của mình và phát
triển lớn mạnh bằng chính nội lực thể hiện qua kết quả sản xuất kinh doanh. Trong
một số năm gần đây sản lượng khai thác và tiêu thụ của ngành than ngày một tăng.
Điều này khẳng định sự trưởng thành và vị trí quan trọng của ngành than trong nền
kinh tế quốc dân của nước ta.
Tổ chức tập hợp chi phí và xác định giá thành sản phẩm nhằm tính đúng, tính
đủ, tính chính xác chi phí cho một đơn vị sản phẩm để từ đó có kế hoạch quản lý,
hạ giá thành sản phẩm, nhằm nâng cao hơn nữa lợi nhuận. Bên cạnh đó, việc phân
tích đánh giá tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
mỏ là hết sức cần thiết và quan trọng, là vấn đề quan tâm hàng đầu của lãnh đạo
Công ty Cổ phần than Hà Tu
Với phương châm lý thuyết gắn liền với thực tế, sau một thời gian thực tập tại
Công ty Cổ phần than Hà Tu, được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo và
lãnh đạo, phòng kế toán Công ty CP than Hà Tu, với tất cả các tài liệu thu thập về
quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, và những kiến thức thực tiễn , em chọn
đề tài: “Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than
nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu”
SV: Lê Minh Tâm MSV: 05D06020N
1
Lun vn tt nghip
Lun vn gm 3 chng:


Ch ơng 1 : C s lý lun v k toỏn tp hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh
sn phm trong doanh nghiờp sn xut
Ch ơng 2 : Thc trng k toỏn tp hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn
phm ti Cụng ty c phn than H Tu TKV
Ch ơng 3 : Mt s ý kin xut nhm hon thin cụng tỏc k toỏn tp hp
chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm ca Cụng ty c phn than H Tu
Do thời gian thực luận kiến thức và khả năng cũng nh kinh nghiệm còn hạn chế
nên chắc chắn bản lun vn tốt nghiệp không tránh khỏi những tồn tại và thiết sót.
Rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, hớng dẫn, đóng góp ý kiến của các thầy cô
giáo trong khoa K toỏn trờng Đại Học Kinh doanh v cụng ngh H Ni để bản
thân nâng cao trình độ góp phần hoàn thiện hơn luận văn tốt nghiệp ngành kế toán
doanh nghiệp.
Em xin trân thành cảm ơn Thc s Th Phng đã hớng dẫn, chỉ bảo em
tận tình, cảm ơn lãnh đạo, nhân viên phòng kế toán Công ty CP than Hà Tu đã nhiệt
tình giúp đỡ để bản luận văn tốt nghiệp của em hoàn thành tốt.
Hạ Long, ngày tháng năm 2009.
Sinh viên
Lê Minh Tõm
SV: Lờ Minh Tõm MSV: 05D06020N
2
Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT
I. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất:
1. Khái niệm về chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất (CPSX) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt
động sản xuất trong một thời kỳ nhất định ( tháng, quý, năm). Nói cách khác,

CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng
để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Chi phí về lao động sống gồm: chi phí tiền lương, tiền công, các khoản trich nộp
theo quy định.
- Chi phí về lao động vật hóa gồm: chi phí về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
dùng cho sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ…
2.Phân loại chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung, tính chất
cũng như công dụng đối với quá trình sản xuất cũng khác nhau nên cần phải phân
loại chi phí nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí. Phân loại
chi phí là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo những đặc
trưng nhất định.Trên thực tế có rất nhiều loại khác nhau, tuy nhiên lựa chọn tiêu
thức phân loại nào phải dựa vào yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán.
2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm giá trị nguyên ,vật liệu chính, vật liệu
phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ…sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)
- Chi phí nhân công: Bao gồm khoản chi tiền lương và các khoản trích theo lương
theo quy định của nhà nước về BHYT, BHXH, KPCĐ phải trả cho người lao động.
SV: Lê Minh Tâm MSV: 05D06020N
3
Luận văn tốt nghiệp
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số khấu hao TSCĐ phải trích của tất
cả các tài sản sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp đã chi trả
cho các loại dịch vụ mua ngoài như điện, nước…dùng trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chi phí khác bằng tiền: Là những khoản chi phí khác dùng vào sản xuất kinh
doanh ngoài các chi phí kể trên.

Cách phân loại trên có tác dụng quan trọng trong công tác quản lý cụ thể: cho
biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí để phân tích, đánh giá tình hình thực
hiện dự toán chi phí sản xuất.Ngoài ra, nó còn giúp cho việc lập báo cáo chi phí
sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính, cung cấp tài liệu tham
khảo để lập dự toán chi sản xuất.
2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí:
Theo cách phân loại này, các bộ phận chi phí giá thành sản phẩm khác nhau
thì được sắp xếp theo 3 khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu
để sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo ra sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về lương và các khoản trích
theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các khoản chi phí sản xuất liên quan đến
việc phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi phân xưởng sản xuất, tổ đội sản
xuất.Chi phí sản xuất chung bao gồm các chi phí sản xuất sau: Chi phí nhân viên
phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch
vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.
Cách phân loại này có tác dụng quản lý chi phí sản xuất theo định mức, làm cơ
sở cho việc tính toán, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
dịch vụ. Đồng thời, đây cũng là cơ sở để lập định mức chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm cho kỳ sau.
2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng hoạt động:
SV: Lê Minh Tâm MSV: 05D06020N
4
Luận văn tốt nghiệp
Để thuận tiện cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn
cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lại
được phân theo quan hệ với khối lượng hoạt động thực hiện đựơc, đó là những sản
phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành, đã cung cấp, thực hiện.Theo cách
phân loại này, chi phí được chia thành:

- Biến phí ( chi phí khả biến) : Là những chi phí có sự thay đổi tỷ lệ thuận
với khối lượng hoạt động trong kỳ như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tiền công
trả theo sản phẩm…
- Định phí ( chi phí khả biến) : Là những chi phí không có sự biến đổi khi khối
lượng hoạt động thay đổi như chi phí khấu hao TSCĐ…Nhưng chi phí này nếu tính
cho một đơn vị khối lượng hoạt động lại thay đổi tỷ lệ nghịch với khối lượng hoạt
động.
- Chi phí hỗn hợp: Là những chi phí mà bản thân gồm cả các yếu tố biến phí
lẫn định phí như chi phí điện thoại, chi phí sửa chữa ở mức hoạt động cơ bản, ở
mức hoạt động quá cơ bản thì nó biểu hiện đặc trưng của biến phí.
2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí vào các đối
tượng chịu chi phí:
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành 2 loại:
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến một đối tượng
chịu chi phí như một loại sản phẩm, giai đoạn công nghệ, phân xưởng sản xuất…
- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi
phí nên cần phân bổ các chi phí đó cho các đối tượng, tập hợp chi phí theo phương
pháp phân bổ gián tiếp.
II. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Để kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm đựoc chính xác, công
việc đầu tiên là phải xác định đối tượng kế toán CPSX và đối tượng tính giá thành
sản phẩm. Xác định đối tượng kế toán CPSX chính là việc xác định giới hạn tập
hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí.Trên cơ
sở đối tượng kế toán chi phí, kế toán lựa chọn phương pháp kế toán tập hợp chi phí
thích ứng.
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp phải
dựa vào căn cứ sau:
- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất
- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
SV: Lê Minh Tâm MSV: 05D06020N

5
Luận văn tốt nghiệp
- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Đặc điểm của sản phẩm( đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng…)
Trong các doanh nghiệp sản xuất đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là:
- Từng phân xưởng, từng bộ phận sản xuất hay toàn doanh nghiệp
- Từng giai đoạn quy trình công nghệ hay toàn quy trình công nghệ
- Từng sản phẩm, bộ phận, chi tiết sản phẩm
- Từng đơn đặt hàng…
III. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất:
1.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:( Sơ đồ 1)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về các loại NVL chính ( kể
cả nửa thành phẩm mua ngoài) vật liệu phụ, nhiên liệu…sử dụng trực tiếp vào việc
chế tạo sản phẩm hay thực hiện công việc lao vụ.
Để theo dõi các khoản chi phí NVLTT kế toán sử dụng TK 621 – Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp.Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập
hợp chi phí ( phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm…)
Nội dung và kết cấu tài khoản:
Bên nợ: Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.
Bên có: - Trị giá NVL sử dụng không hết đựoc nhập lại kho.
- Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá NVLTT
Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.
2.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:( Sơ đồ 02)
Chi phí nhân công trực tiếp gồm các chi phí về tiền lương, phụ cấp và các
khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định.
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 – Chi phí
nhân công trực tiếp.Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp
chi phí giống Tk 621.
Nội dung và kết cấu tài khoản:
Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp.

Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm.
Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ.
3.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:( Sơ đồ 03)
Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục
vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất.Chi phí sản
xuất chung bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí công
cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác
bằng tiền.
Để theo dõi các khoản mục CPSXC, kế toán sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất
chung.
SV: Lê Minh Tâm MSV: 05D06020N
6
Luận văn tốt nghiệp
Nội dung và kết cấu của tài khoản:
Bên nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí
- Chi phí sản xuất chung đựơc phân bổ, kết chuyển
- Chi phí sản xuất chung không đựơc phân bổ, kết chuyển
Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư do đã kết chuyển hay phân bổ hết cho
các lọai sản phẩm, dịch vụ, lao vụ.
4.Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:
4.1.Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng:( Sơ đồ 04)
Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lượng
và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về mầu sắc, kích cỡ, trọng lượng, cách thức lắp
ráp.Tùy theo mức độ hỏng mà sản phẩm hỏng được chia làm 2 loại:
- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được: là những sản phẩm hỏng về mặt kỹ
thuật có thể sửa chữa được và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế.
- Sản phẩm hỏng không sửa chữa được: là những sản phẩm hỏng về mặt kỹ thuật
không thể sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưng không có lơi về mặt kinh tế.
Trong quan hệ với công tác kế hoạch cả 2 sản phẩm nói trên được chi tiết thành

sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức.Những sản
phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xẩy ra trong quá trình sản xuất được coi là
hỏng trong định mức.Đây được coi là những sản phẩm hỏng không thể tránh khỏi
trong quá trình sản xuất nên phần chi phí cho những sản phẩm này được coi là chi
phí sản xuất cho chính phẩm.Sở dĩ doanh nghiệp chấp nhận một tỷ lệ sản phẩm
hỏng vì họ không muốn tốn kém thêm chi phí để hạn chế hoàn toàn sản phẩm hỏng
vì việc bỏ thêm chi phí này tốn kém hơn nhiều so với việc chấp nhận tối thiểu về
sản phẩm hỏng.
Khác với sản phẩm hỏng trong định mức, sản phẩm hỏng ngoài định mức là
những sản phẩm nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuất do các nguyên nhân bất
thường như máy hỏng, hỏa hoạn…Do xảy ra bất thường không được chấp nhận
nên chi phí của chúng không được cộng vào chi phí sản xuất của sản phẩm chính
mà thường được xem như một khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập.Toàn
bộ giá trị thiệt hại này có thể theo dõi riêng trên một trong những tài khoản: TK
154, TK 627, TK 138.
4.2.Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất( Sơ đồ 5)
Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan và khách
quan , các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động
SV: Lê Minh Tâm MSV: 05D06020N
7
Luận văn tốt nghiệp
như tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng…Những khoản chi phí
bỏ ra trong thời kỳ này được coi là thiệt hại về ngừng sản xuất.Với những khoản
chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến, kế toán đã theo dõi ở TK 335 –
Chi phí phải trả.Trường hợp ngừng sản xuất bất thường do không được chấp nhận
nên mọi thiệt hại phải theo dõi riêng. Cuối kỳ sau khi trừ đi phần thu hồi (nếu có)
giá trị thiệt hại thực tế sẽ trừ vào thu nhập như khoản chi phí thời kỳ.
5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
5.1. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
Theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng tài khoản 154 -

"Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang".
TK 154 được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí
hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch
vụ… của các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ (kể cả
thuê ngoài gia công chế biến).
Kết cấu và nội dung TK154
Bên Nợ:
- Tổng hợp các chi phí sản xuất trong kỳ (chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi
phí SXC).
Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất.
- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, dịch vụ
đã hoàn thành.
Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm dịch vụ dở dang chưa hoàn thành.
Trình tự kế toán được thể hiện ở Sơ đồ 6
5.2. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Theo phương pháp này thì kế toán sử dụng TK631 - "Giá thành sản xuất".
Kết cấu và nội dung TK631 như sau:
Bên Nợ:
- Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
- Các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm.
Bên Có:
- Kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ vào TK154
- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành kết chuyển vào
TK632.
- Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí.
TK 631 cuối kỳ không có số dư
Trình tự kế toán được thể hiện ở Sơ đồ 7
IV. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
SV: Lê Minh Tâm MSV: 05D06020N

8
Luận văn tốt nghiệp
Sản phẩm làm dở (sản phẩm dở dang) là sản phẩm, công việc còn đang trong
quá trình sản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ,
hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế
biến mới trở thành thành phẩm.
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất mà
sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.
1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp (hoặc chi phí NVL
chính trực tiếp)
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có chi phí
nguyên liệu, vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp)
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang ít và
tương đối ổn định giữa các kỳ.
Chi phí sản xuất dở dang được xác định theo công thức:
D
ck
= x Q
dck
Trong đó:
- D
ck
: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
- D
dk
: Chi phí NVLTT hoặc NVL chính nằm trong sản phẩm làm dở đầu kỳ
- C
v
: Chi phí NVLTT (chi phí NVL chính) phát sinh trong kỳ
- Q

ht
: Khối lượng sản phẩm hoàn thành
- D
dck
: Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Ưu điểm: Phương pháp này tính toán đơn giản, dễ làm, xác định chi phí sản
phẩm dở dang cuối kỳ kịp thời, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm được
nhanh chóng.
Nhược điểm: Độ chính xác không cao vì không tính đến các chi phí chế biến
khác.
2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương
đương
Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có chi phí vật liệu trực tiếp
chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở
dang lớn và không ổn định giữa các kỳ, đánh giá được mức độ hoàn thành của sản
phẩm dở dang.
Chi phí sản xuất dở dang được xác định theo công thức:
- Đối với các khoản mục chi phí bỏ vào 1 lần ngay từ đầu quy trình sản xuất
(như nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc nguyên vật liệu trực tiếp).
D
ck
= x Q
dck
SV: Lê Minh Tâm MSV: 05D06020N
9
Luận văn tốt nghiệp
- Đối với các khoản mục chi phí bỏ dần trong quy trình sản xuất (như chi phí
NCTT, SXC)
D
ck

= x Q
htd
Trong đó:
Cv : Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ
Cn : Chi phí NCTT hoặc CPSXC phát sinh trong kỳ
Q
htd
: Khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Q
htd
= Sản phẩm làm dở * Mức độ hoàn thành
Ưu điểm: Tính toán được chính xác và khoa học hơn.
Nhược điểm: Khối lượng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ chế biến
hoàn thành của SPDD là khá phức tạp và mang tính chủ quan.
3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức
Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang,
mức độ hoàn thành của SPDD ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản
mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi
phí định mức.
Ưu điểm: Tính toán nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng nhu cầu thông tin tại
mọi thời điểm.
Nhược điểm: Độ chính xác của kết quả tính toán không cao, khó áp dụng vì
thông thường khó xác định được mức độ chuẩn xác.
V. Kế toán giá thành sản phẩm
1. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm
1.1. Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lượng
sản phẩm, dịch vụ… đã hoàn thành trong một thời kỳ nhất định.
1.2. Phân loại giá thành sản phẩm

1.2.1. Theo thời điểm và cơ sở số liệu để tính giá thành
Căn cứ vào thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành được phân loại thành:
- Giá thành kế hoạch: Được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản
lượng kế hoạch.
- Giá thành định mức: Được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành
và tính cho từng đơn vị sản phẩm.
- Giá thành thực tế: Được tính trên cơ sở số liệu về CPSX thực tế đã tập hợp
được trong kỳ và kết quả hoạt động đã thực hiện.
1.2.2. Theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu thành trong giá thành
SV: Lê Minh Tâm MSV: 05D06020N
10
Luận văn tốt nghiệp
- Giá thành sản xuất: bao gồm các chi phí NVLTT, NCTT, SXC. Để phục vụ
cho việc ra quyết định quản trị doanh nghiệp giá thành có thể được giới hạn ở
những phạm vi khác nhau.
- Giá thành toàn bộ: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh
liên quan tới việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm.
Giá thành toàn bộ = Giá thành SX + CPQLDN + CPBH
2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản
xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có
bản chất tương tự, đều là hao phí về lao động mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt
động sản xuất.
Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ nhất định đã phát sinh chi phí
còn giá thành sản phẩm lại gắn liền với khối lượng sản phẩm, dịch vụ, công việc,
lao vụ đã sản xuất hoàn thành.
Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn
thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm còn dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng.
Giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang
cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm

dở dang kỳ trước chuyển sang.
3. Đối tượng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành
3.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Việc xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán
thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị.
Đối tượng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên
dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản
phẩm.
3.2. Kỳ tính giá thành
Trên cơ sở đối tượng tính giá thành đã xác định được, căn cứ vào cuối kỳ sản
xuất, đặc điểm tổ chức, tính chất sản phẩm để xác định kỳ tính giá thành. Những
doanh nghiệp sản xuất hàng loạt, kỳ tính giá thành thường là quý hoặc tháng, còn
những doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, kỳ tính giá thường là khi kết thúc
hợp đồng.
4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
4.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp)
SV: Lê Minh Tâm MSV: 05D06020N
11
Luận văn tốt nghiệp
Theo phương pháp này, đối tượng kế toán chi phí sản xuất là đối tượng tính
giá thành phải phù hợp nhau, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo kế toán là
hàng tháng. Kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được kết quả hạch toán
nghiệp vụ về khối lượng sản phẩm hoàn thành và dở dang để đánh giá sản phẩm dở
dang, từ đó tính giá thành sản phẩm theo công thức:
= + -
=
Ưu điểm: Tính toán nhanh, đơn giản, không đòi hỏi trình độ cao
Nhược điểm: Phạm vi áp dụng
4.2. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Trong phương pháp này, mỗi đơn đặt hàng được mở một "Phiếu tính giá

thành công việc" hay gọi là "Phiếu tính giá thành theo đơn đặt hàng". Phiếu tính
giá thành theo công việc được lập cho từng đơn hàng khi phòng kế toán nhận được
thông báo và lệnh sản xuất đã được phát ra cho đơn hàng đó. Tất cả các phiếu tính
giá thành công việc được lưu trữ khi sản phẩm đang sản xuất, chúng có tác dụng
như các báo cáo sản phẩm sản xuất dở dang khi sản phẩm hoàn thành và giao cho
khách hàng, các phiếu tính giá thành công việc được cung cấp từ khâu sản xuất
sang khâu thành phẩm.
4.3. Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Phương pháp này áp dụng cho loại hình doanh nghiệp mà trong cùng một
quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất thu được là một nhóm sản phẩm
cùng loại, với chủng loại, sản phẩm quy cách khác nhau.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng quy cách sản phẩm trong nhóm
sản phẩm đó. Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo kế toán.
Tổng số lượng quy đổi = Tổng sản lượng thực tế SP
i
x Hệ số quy đổi SP
i
Hệ số phân bổ SP
i
=
=
Tổng giá thành SP
i
= (SPDD
đk
+ CPSX
tk
- SPDD
ck
) * Hệ số phân bổ SP

i
Trong đó:
SPDD
đk
: Sản phẩm dở dang đầu kỳ
CPSX
tk
: Chi phí sản xuất trong kỳ
SPDD
ck
: Sản phẩm dở dang cuối kỳ
4.4. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Phương pháp này áp dụng ở các doanh nghiệp mà trong một quá trình sản
xuất bên cạnh những sản phẩm chính thu được còn thu được cả sản phẩm phụ.Để
SV: Lê Minh Tâm MSV: 05D06020N
12
Luận văn tốt nghiệp
tính giá thành sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ khỏi tổng chi phí sản xuất sản
phẩm và được tính theo công thức:
= + -
4.5.Phương pháp tỷ lệ:
Phương pháp này thường đựoc áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất nhiều
loại SP có quy cách phẩm chất khác nhau.Để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế
toán tiến hành tập hợp CPSX theo nhóm SP cùng loại, căn cứ vào tỷ lệ CPSX thực
tế với chi phí kỳ kế hoạch (định mức) mà tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành
SP cùng loại:
= x
Trong đó:
=
4.6.Phương pháp tính giá thành định mức:

Đây là phương pháp tính giá thành thực tế sản phẩm công việc lao vụ hoàn
thành dựa trên giá thành định mức và chênh lệch do thay đổi, thoát ly định mức
trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.Phương pháp này thường áp dụng trong
các doanh nghiệp có quy trình công nghệ ổn định, có hệ thống các định mức, dự
toán chi phí tiên tiến hợp lý.
= ± ±
4.7.Phương pháp tính giá thành phân bước:
4.7.1.Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm:
Phương pháp này áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế
nội bộ cao hoặc có nhu cầu bán nửa thành phẩm ra ngoài.Đặc điểm của phương
pháp này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị nửa
thành phẩm của các bước chuyển sang bước sau được tính theo giá thành thực tế
và được phản ánh theo từng khoản mục chi phí. Việc tính giá thành phải tiến hành
lần lượt từ bước 1 sang bước 2…cho đến bước cuối cùng tính ra giá thành thành
phẩm nên còn gọi là phương pháp kết chuyển tuần tự.
Quy trình tính giá thành có tính giá thành nửa thành phẩm được thể hiện ở
Sơ đồ 8
4.7.2.Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm
Trong những DN mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc nửa
thành phẩm chế biến ở từng bước không bán ra ngoài thì chi phí chế biến phát sinh
trong các giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thành phẩm một cách đồng
thời, song song nên còn gọi là phương pháp kết chuyển song song.Theo phương pháp
này, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai
SV: Lê Minh Tâm MSV: 05D06020N
13
Luận văn tốt nghiệp
đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí nguyên
vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn sản xuất sản phẩm.
Quy trình tính giá thành không tính giá thành nử thành phẩm đựơc thể hiện ở
Sơ đồ 9

SV: Lê Minh Tâm MSV: 05D06020N
14
Lun vn tt nghip
CHNG II
THC TRNG K TON TP HP CHI PH SN XUT V TNH GI
THNH SN PHM TI CễNG TY THAN H TU - TKV
I.Tng quan v cụng ty c phn than H Tu
1.Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty:
Tên gi: Công ty c phn than H Tu - TKV
Tên giao dịch quốc tế: Vinacomin Ha Tu Coal Joint Stock Compamy
Tên viết tắt: VHTC
Điện thoại: 033 3835169 FAX: 033 3836120
Trụ sở Văn phòng: Tổ 6 Khu 3 Phờng Hà Tu Thành phố Hạ Long Tỉnh
Quảng Ninh.
Giấy phép kinh doanh: Số 110947 do Sở Kế hoạch đầu t tỉnh Quảng Ninh cấp ngày
14/10/1996.
S ti khon : 102.010000.221908 ti Ngõn hng cụng thng Quảng Ninh.
Mỏ than Hà Tu đợc thành lập từ ngày 1/8/1960 theo QĐ số: 707/BKC KB2
ngày 23/7/1960 do Bộ trởng Bộ Công nghiệp Lê Thanh Nghị ký. Đến năm 1993 theo
QĐ số: 339/N1-TCLĐ ngày 30/6/1993 của Bộ trởng bộ Năng lợng V/v thành lập lại
mỏ Hà Tu trực thuộc Công ty than Hòn Gai. Tháng 5/1996, mỏ Hà Tu trở thành một
đơn vị thành viên của Tổng Công ty than Việt Nam theo NQ-CP và các QĐ của Tổng
công ty than Việt Nam chuyển thành Công ty than Hà Tu, các hoạt động SXKD
chính thức độc lập từ ngày 16/5/1996. Từ cuối năm 2006 tiến hành cổ phần hóa và
chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần than Hà Tu từ ngày 01/01/2007 thuộc tập
đoàn công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam (TKV). Công ty cổ phần than Hà
Tu TKV đợc thành lập theo Luật doanh nghiệp và theo Quyết định số 2062/QĐ -
BCN ngày 09/8/2006 của Bộ trởng bộ Công nghiệp phê duyệt Phơng án cổ phần
chuyển Công ty than Hà Tu thành Công ty cổ phần than Hà Tu TKV.
Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Cổ phần than Hà Tu đợc xây dựng

trên cơ sở: Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm
SV: Lờ Minh Tõm MSV: 05D06020N
15
Lun vn tt nghip
2005, Quyết định số 07/2002/QĐ-VPCP ngày 19 tháng 11 năm 2002 của Bộ trởng,
chủ nhiệm Văn phòng Chính Phủ về ban hành mẫu điều lệ áp dụng cho các công ty
niêm yết chứng khoán.
Là một công ty khai thác lộ thiên lớn nhất vùng than Hòn Gai, là 1 doanh
nghiệp độc lập trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp than- Khoáng sản Việt Nam, là mỏ
khai thác lớn với sản lợng khai thác hàng năm đạt gần 1 triệu tấn, bằng 50% sản lợng
toàn vùng than Hòn Gai, than của công ty sản xuất ra phục vụ trong nớc và xuất
khẩu.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty:
- Đợc phép kinh doanh theo luật định.
- Đợc phép sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp, nguồn vốn chủ hữu và
vốn do các cổ đông đóng góp và việc khai thác than.
- Công ty có trách nhiệm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty con đối
với Tập đoàn công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam theo Điều lệ của tập đoàn
và các quy chế quản lý trong nội bộ tập đoàn mà công ty là một thành viên.
- Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế của Công ty, đáp ứng nhu cầu thị tr-
ờng, hoàn thành kế hoạch đợc giao.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: ( S 10)
Bộ máy quản lý của Công ty CP than Hà Tu là hình thức trực tuyến chức năng. Với
hình thức tổ chức này rất phù hợp với các doanh nghiệp mỏ.
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, Hội đồng
quản trị (HĐQT) do Đại hội đồng cổ đông bầu ra để quản trị Công ty. HĐQT có
quyền quyết định chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân
sách hàng năm, xác định các mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lợc trên cơ sở Đại
hội đồng cổ đông thông qua, đề xuất mức cổ tức chi trả hàng năm HĐQT có quyền

bổ nhiệm và bãi miễn Giám đốc điều hành và các cán bộ quản lý khác. Số lợng thành
viên HĐQT của Công ty là 05 ngời. Nhiệm kỳ của HĐQT là 5 năm. Nhiệm kỳ của
thành viên HĐQT không quá 5 năm và có thể đợc bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn
chế. Thành viên HĐQT không nhất thiết phải là cổ đông của Công ty. Ban kiểm soát
do Đại hội đồng cổ đông bầu ra để kiểm soát mọi hoạt động quản trị, điều hành trong
Công ty. Ban kiểm soát của Công ty ba thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu và
bãi nhiệm, nhiệm kỳ của Ban kiểm soát không quá 5 năm, Thành viên của Ban kiểm
soát có thể đợc bầu lại với nhiệm kỳ không hạn chế. Giám đốc là ngời điều hành mọi
SV: Lờ Minh Tõm MSV: 05D06020N
16
Lun vn tt nghip
hoạt động trong Công ty, do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm. Giúp việc cho Giám đốc
có các Phó giám đốc (PGĐ Kinh tế, PGĐ Kỹ thuật, PGĐ Sản xuất, PGĐ Vận tải) và
Kế toán trởng.
Giám đốc do Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản và HĐQT bổ
nhiệm: là ngời chịu trách nhiệm quản lý và giám sát toàn bộ mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty. Tổ chức sắp xếp việc làm cho cán bộ quản lý, công nhân
viên chức của Công ty. Đại diện cho CBCNV toàn Công ty quản lý, quyết định việc
điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật
của Nhà nớc. Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị Công ty,
Tổng Giám đốc, Hội đồng quản trị Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt
Nam, Nhà nớc và pháp luật, tập thể cán bộ CNVC Công ty về quản lý và điều hành
mọi hoạt động kinh doanh của Công ty.
Các Phó Giám đốc Công ty : do HĐQT bổ nhiệm theo năng lực chuyên
môn và theo đề nghị của Giám đốc, có nhiệm vụ giám sát và tham mu cho Giám đốc
về công tác quản lý, điều hành sản xuất và toàn bộ quy trình công nghệ chung của
Công ty. Trực tiếp điều hành sản xuất, kinh doanh khi đợc sự uỷ quyền của Giám đốc
hoặc khi Giám đốc vắng mặt. Các Phó Giám đốc chịu trách nhiệm về việc làm của
mình trớc Giám đốc Công ty.
Cơ cấu tổ chức của các chi nhánh và văn phòng đại diện của Công ty đợc quy

định trong Quy chế tổ chức và hoạt động của các đơn vị đó do HĐQT Công ty ban
hành.
- Các Trởng phòng : Do Giám đốc phân công theo năng lực và trình độ từng
ngời, họ có trách nhiệm tham mu giúp giám đốc giải quyết các công việc thuộc lĩnh
vực chuyên môn của mình. Các quản đốc công trờng, phân xởng : Do giám đốc phân
công theo đề nghị của phòng tổ chức đào tạo. Quản đốc có nhiệm vụ quản lý và điều
hành các công việc sản xuất theo nhiệm vụ đợc Công ty giao.
Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất, bộ máy
quản lý của Công ty than Hà tu đợc tổ chức thành các phòng ban, công trờng, phân
xởng và các đội xe ô tô vận chuyển phục vụ. Mỗi công trờng, phân xởng, các phòng
ban đều có mối quan hệ thực hiện nhiệm vụ vai trò của mình trong sản xuất kinh
doanh. Thực hiện các chức năng quản lý và tham mu giúp Giám đốc điều hành các
SV: Lờ Minh Tõm MSV: 05D06020N
17
Lun vn tt nghip
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, hoàn thành nhiệm vụ theo điều lệ tổ
chức và hoạt động của Công ty than Hà Tu, quy định của Tập đoàn công nghiệp
than- khoáng sản Việt Nam và luật doanh nghiệp Nhà nớc.
- Phòng Hành chính : Giúp Giám đốc về công tác tổng hợp hành chính, quản trị
văn phòng, công tác thi đua tuyên truyền.
- Phòng Kế hoạch : Tham mu giúp việc Giám đốc trong công tác kế hoạch tổng
hợp, các hợp đồng kinh tế, hợp đồng nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hợp đồng t vấn,
chuyển giao công nghệ.
- Tham mu giúp việc Giám đốc về quản lý chi phí khoán sản xuất, lập kế hoạch và
xác định định mức khoán đối với từng thiết bị xe máy trong Cồng ty.
- Phòng Kế toán thống kê : Tham mu giúp việc Giám đốc tổ chức thực hiện công
tác Kế toán thống kê theo quy định của pháp lệnh kế toán thống kê.
- Phòng Tổ chức đào tạo : Tham mu giúp việc Giám đốc trong công tác tổ chức
sản xuất, tổ chức cán bộ, đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực cho Công ty.
- Phòng Lao động tiền lơng : Tham mu giúp việc Giám đốc trong công tác quản

lý lao động và tiền lơng của Công ty.
- Phòng Quản lý Vật t : Tham mu giúp việc Giám đốc trong công tác cung ứng
vật t và kiểm tra việc cấp phát sử dụng vật t - phụ tùng phục vụ sản xuất.
- Phòng Tiêu thụ : Giới thiệu sản phẩm trên thị trờng, quản lý và điều hành qúa trình
tiêu thụ sản phẩm, lập kế hoạch chỉ tiêu tiêu thụ sản phẩm trong năm của Công ty.
- Phòng Thanh tra : Thực hiện thanh tra nội bộ theo pháp lệnh thanh tra. Giải
quyết những đơn th khiếu tố của CBCNV về các hiện tợng tiêu cực theo yêu cầu của
lãnh đạo Công ty.
- Phòng Bảo vệ: Tham mu Giám đốc về công tác bảo vệ an ninh chính trị, trật tự
an toàn trong khai trờng sản xuất, công tác tự quản của các đơn vị trực thuộc Công
ty, bảo vệ mọi tài sản của Công ty, tài nguyên biên giới Công ty theo chỉ đạo của
Tổng công ty và cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
- Phòng Quân sự: Tham mu giúp lãnh đạo Công ty trong công tác dân quân tự
vệ, an ninh quốc phòng trong phạm vi Công ty.
SV: Lờ Minh Tõm MSV: 05D06020N
18
Lun vn tt nghip
- Phòng Y tế : Chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động, khám chữa bệnh và Bảo
hiểm ytế hàng năm cho cán bộ công nhân viên của công ty, khám sức khoẻ định kỳ,
theo dõi và phân loại sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên.
- Phòng Kỹ thuật mỏ : Tham mu cho Giám Đốc về phơng hớng sản xuất, hớng
dẫn, kiểm tra quản lý kỹ thuật khai thác trên cơ sở các điều lệ quy trình, quy phạm
của Nhà nớc và các cơ quan cấp trên. Đánh giá điều kiện địa chất công trình, địa chất
thuỷ văn ảnh hởng đến công tác khai thác Mỏ, quản lý và bảo vệ tài nguyên trong
ranh giới của Công ty quản lý.
- Phòng Điều khiển sản xuất : Là trung tâm điều hành sản xuất và tổ chức tiêu
thụ sản phẩm của Công ty, triển khai lệnh sản xuất và điều động xe máy phục vụ cho
các đơn vị trong Công ty.
- Phòng KCS : Giúp việc và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về công tác quản
lý chất lợng sản phẩm từ khâu khai thác, quy hoạch chất lợng và chất lợng tiêu thụ

sản phẩm. Kiểm tra giám định chất lợng các loại than, phát hiện và đề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao chất lợng than.
- Phòng Cơ điện Vận tải : Tham mu giúp Giám đốc về công tác cơ điện và
vận tải của công ty, kiểm tra việc thực hiện quy trình, quy phạm kỹ thuật đối với thiết
bị ở các đơn vị sản xuất, tham gia xây dựng năng xuất các loại thiết bị và định mức
tiêu hao nhiên liệu, vật liệu khoán cho các đơn vị khai thác, vận tải và theo dõi việc
thực hiện công tác đó.
- Phòng Xây dựng cơ bản : Tham mu giúp Giám đốc về công tác xây dựng cơ
bản gồm đầu t xây dựng mới, sửa chữa và nâng cấp các công trình xây dựng hiện có,
đề xuất những biện pháp quản lý.
- Phòng Trắc địa : Giúp Giám đốc quản lý toàn bộ công tác trắc địa và nghiệm
thu khối lợng của Công ty. Lập kế hoạch khảo sát địa hình, đo vẽ bản đồ địa hình,
tính toán kiểm tra nghiệm thu sản lợng.
- Phòng Kỹ thuật an toàn: Giúp giám đốc về công tác kỹ thuật an toàn - BHLĐ
nghiên cứu đề xuất hớng dẫn thực hiện các chế độ, quy trình, quy phạm, về kỹ thuật
an toàn theo quy định của nhà nớc
4. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty:
SV: Lờ Minh Tõm MSV: 05D06020N
19
Lun vn tt nghip
Hin ti Cụng ty ó xõy dng mt quy trỡnh cụng ngh sn xut liờn tc khộp
kớn theo dõy chuyn qua nhiu giai on liờn tip.Cụng ngh khai thỏc gm:
Khoan ---> Nổ mìn ---> Bốc xúc ---> Vận tải---> Sàng tuyển---> Tiêu thụ
*Công tác làm tơi đất đá
Để phá vỡ đất đá lựa chọn phơng pháp phá đá bằng khoan nổ mìn.Sử dụng
máy khoan cắt cầu C -250 MH để khoan đất đá,phá đá bằng thuốc nổ ALFO cho
khu vực đất đá khô,ALFO chịu nớc cho đất đá có độ ngậm nớc cao và mồi nổ phi
điện (Sơ đồ 11)
* Công tác xúc bốc
- Sử dụng máy xúc EKG- 4,6; EKG-5A để xúc đất đá

- Máy xúc TLGN CAT 365B để xúc than
* Công tác vận tải
- Dùng xe Belaz 7540 tải trọng 27 tấn, xe HD - 320 tải trọng 32 tấn,xe VOLVO-
A30D, A35D, A40D tải trọng 40 tấn để chở đất đá. Xe ISUZU 15 tấn để chở than.
5.Kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm gần đây của Công ty:
Đơn vị tính: đồng
Ch tiờu
Nm 2007 Nm 2008
So sỏnh 08/07
Giỏ tr T l
Doanh thu BH&
CCDV
1.008.109.306.647 1.243.096.080.844 234.986.774.197 23%
Doanh thu thun
1.008.109.306.647 1.243.096.080.844 234.986.774.197 23%
Giỏ vn hng bỏn
828.766.942.690 1.071.029.817.467 242.262.874.777 29%
Li nhun gp
179.342.363.957 172.066.263.377 -7.276.100.580 -4%
Li nhun t HKD
-1.323.519.145 23.293.603.474 24.617.122.619 1860%
Li nhun khỏc
1.577.978.152 9.334.424.466 7.756.446.314 491%
Li nhun sau thu
147.589.009 32.628.027.940 32.480.438.931 22007%
Cn c vo bng kt qu hot ng kinh doanh ta cú th thy doanh thu nm
2008 ca cụng ty cú xu hng tng hn so vi nm 2007.
SV: Lờ Minh Tõm MSV: 05D06020N
20
Lun vn tt nghip

Li nhun t hot ng kinh doanh ca cụng ty nm 2008 tng
24.617.122.619 so vi nm 2007 tc l tng n 1860.Con s ny cho ta thy
c hot ng kinh doanh ca cụng ty nm 2008 l rt thnh cụng.
Li nhun sau thu ó tng lờn n 22007% ca nm 2008 so vi nm 2007.Cú th
thy ú l con s ỏng n, nm 2008 cụng ty ó kinh doanh rt tt v t c li
nhun hn mong mun.
Túm li qua bng phõn tớch kt qu kinh doanh ca cụng ty trong 2 nm 2007
v 2008 ta cú th thy cụng ty ó cú nhng bc phỏt trin ngy cng vng
chc.Qua nhng con s trờn s thy c cụng ty ngy cng ln mnh,ngy cng
khng nh oc v th ca mỡnh trong kinh doanh,i sng cụng nhõn viờn oc
ci thin.ú l nhng nhõn t tớch cc m cụng ty ó ang v s phỏt huy.
6.Tình hình tổ chức bộ máy và hình thức tổ chức kế toán tại Công ty
6.1. Hình thức tổ chc công tác kế toán:
Cụng tỏc k toỏn của công ty c t chc theo hình thức kế toán tập trung, xuất
phát từ đặc điển tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý và quy mô của công ty l hot
ng tp trung trờn mt a bn.
6.2. Tổ chức bộ máy kế toán: ( Sơ đồ 12)
K toán trng: l ngi ng u b máy k toán ca doanh nghip, chu
trách nhim t chc hng dn v kim tra ton b công tác k toán ti chính ca
doanh nghip.
Phó phòng k toán : l viên chc lãnh o b phn thng kê, ti sn, b
phn giá thnh tham mu giúp vic k toán trng, chu trách nhim trc k
toán trng trong lnh vc c phân công.
Nhân viên k toán giá thnh: Ghi chép cp nht, phn ánh chính xác, trung
thc, y , mi giá tr ti sn, vn sn xut, kt qu hot ng sn xut kinh
doanh v dch v ca công ty, lp báo cáo giá thnh công on, giá thnh ton b
trong sn xut kinh doanh, lm quyt toán ti chính theo tháng quý nm. Xác nh
l lãi trong k k hoch cng nh trong các dch v kinh doanh khác.
Nhân viên k toán vt liu: Theo dõi nhp xut nguyên vt liu, i chiu
s lng, cht lng vt t nhiên liu gia s sách v thc t tn kho, kim tra

i chiu các hp ng v chng t mua bán vt t nguyên liu, lp phiu xut
nhp vt t v lm chng t thanh quyt toán.
SV: Lờ Minh Tõm MSV: 05D06020N
21
Lun vn tt nghip
Nhân viên k toán TSC : m s theo dõi các loi TSC huy ng vo sn
xut, ti sn không dùng n v ti sn xin thanh lý, lm báo cáo, kim kê, xác
nh tng chng loi ti sn, theo dõi vic sa cha ln TSC máy móc thit b ,
công trình kin trúc xây dng c bn, xác nh t l khu hao, lp báo cáo thng
kê theo nh k vic sa cha ln v duy tu.
Nhân viên k toán ngân hng : m s theo dõi các ti khon công ty giao
dch vi ngân hng, tin vay tin gi, lm th tc truy tr tin úng bo him,
thu v các khon phi np khác. Lp báo cáo thng kờ theo nh k các phn
vic c phân công.
Nhân viên k toán công n : m s theo dõi i chiu các khon thu chi, t
chc thu hi công n, lm các th tc np ngân sách nh nc, xây dng các quy
ch qun lý công n, Lp báo cáo thng kê theo nh k các phn vic c phân
công.
Nhân viên k toán lng : Tính toán v thanh toán tin lng, phép l m
au tai nn lao ng. Thu các khon tm ng lng, các khon úng qu, thu tin
úng bo him xã hi, bo him y t. Tng hp các chng t, thanh quyt toán
vi BHXH, lp báo cáo thng kê theo nh k phn vic c giao.
Nhân viên th qu : qun lý an ton tuyt i tin mt, tín phiu, ngân
phiu, ngoi t . các chng ch có giá tr bng tin ca công ty, m s theo dõi
các khon thu chi vi khách hng v cán b công nhân viên, chi tr các khon có
tính cht lng cho mi i tng lao ng.
7. Các chính sách kế toán áp dụng tại Công ty:
7.1. Hình thức kế toán ti Công ty :
phù hp vi quá trình sn xut kinh doanh, x lý thụng tin kp thi Công
ty áp dng hình thc ghi s k toán theo hình thc Nht ký chng t.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chng t. ( Sơ đồ 13)
7.2. Chế độ kế toán tại công ty :
Công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số QĐ số 15/2006/QĐ
của Bộ Tài Chính ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006.
7.3. Kỳ kế toán tại công ty :
Niên độ kế toán của công ty đợc áp dụng theo năm tài chính bắt đầu vào ngày
01/01 và kết thúc vào ngày 31/12.
7.4. Kỳ báo cáo tại Công ty:
Công ty lập báo cáo tài chính theo tháng, quý, năm.
SV: Lờ Minh Tõm MSV: 05D06020N
22
Lun vn tt nghip
II.Thc trng cụng tỏc k toỏn tp hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn
phm ti Cụng ty C phn than H Tu TKV:
1. K toỏn tp hp chi phớ sn xut ti Cụng ty C phn than H Tu TKV:
1.1.c im chi phớ sn xut ti Cụng ty C phn than H Tu:
Hot ng sn xut ca cụng ty c phn than H Tu ch yu l khai thỏc, sng
lc, ch bin sau ú bỏn, xut khu theo n t hng ca cỏc nh mỏy.Chi phớ sn
xut ca cụng ty hin nay c xỏc nh l ton b chi phớ phỏt sinh trong quy
trỡnh cụng ngh cú liờn quan n quỏ trỡnh khai thỏc sn phm.Chi phớ sn xut ca
cụng ty gm cỏc khon chi phớ sau:
- Chi phớ vt liu trc tip (CPNVLTT) : Vt liu chớnh, vt liu ph, nhiờn
lius dng trc tip vo vic sn xut ra sn phm.
- Chi phớ nhõn cụng trc tip ( CPNCTT) : Bao gm ton b tin lng, cỏc
khon ph cp v cỏc khon BHXH, BHYT, KPC phỏt sinh trong k ca cụng
nhõn trc tip sn xut ra sn phm.
- Chi phớ sn xut chung ( CPSXC) : Bao gm chi phớ v tin lng v cỏc
khon trớch theo lng ca cụng nhõn phõn xng, chi phi khu hao TSC, chi phớ
vt liu, CCDCphc v cho vic qun lý cỏc phõn xng, chi phớ dch v mua
ngoi v cỏc chi phớ bng tin khỏc.

1.2. Đối tợng k toỏn tập hợp chi phí sn xut ở
Công ty
CP than Hà Tu.
Với chức năng chính là thực hiện kế hoạch sản xuất khai thác, chế biến kinh
doanh và tiêu thụ than, chịu trách nhiệm cung cấp than nguyên khai cho sàng úc,
than sạch các loại phục vụ xuất khẩu và cho các khách hàng khác, nên đối tợng để
tập hợp chi phí sn xut của Công ty là than nguyên khai và than sàng sạch.
1.3 Phõn loi chi phớ sn xut:
phc v cho cụng tỏc tớnh giỏ thnh sn phm, k toỏn phõn loi chi phớ sn
xut nh sau:
- Chi phớ NVLTT: l nhng vt liu tham gia vo quỏ trỡnh khai thỏc, ch bin to
nờn sn phm than.Vớ d nh thuc n, st, g chng lũ
- Chi phớ NCTT: l ton b tin cụng, cỏc khon phi tr, cỏc khon trớch theo
lng nhõn cụng trc tip sn xut nh: lng th n mỡn, lng th o hm lũ,
ph cp, BHXH, BHYT, KPC
- Chi phớ SXC: l nhng chi phớ liờn quan n phc v, qun lý sn xut trong cỏc
xớ nghip, phõn xng m quy trỡnh cụng ngh, t i sn xut bao gm: Chi phớ
SV: Lờ Minh Tõm MSV: 05D06020N
23
Lun vn tt nghip
nhõn viờn phõn xng, chi phớ vt liu, CCDC, chi phớ khu hao TSC, chi phớ
dch v mua ngoi v cỏc chi phớ khỏc
1.4.Phng phỏp k toỏn tp hp v phõn b chi phớ sn xut ti Cụng ty C
phn than H Tu TKV:
1.4.1.Phng phỏp k toỏn tp hp v phõn b chi phớ vt liu trc tip:
ặc điểm của ngành khai thác khoáng sản là không có nguyên liệu, mà chỉ có
vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm trong kỳ.Sn phm khụng
a dng v ớt chng loi nờn Cụng ty khụng phõn loi Vt liu chớnh v Vt liu
ph trc tip.
a.Ti khon k toỏn s dng:

tp hp chi phớ trc tip, Cụng ty s dngTK 621 Chi phớ nguyờn vt
liu trc tip
Cụng ty C phn than H Tu cú rt nhiu loi vt liu khỏc nhau v c k
toỏn theo dừi trờn ti khon 152 v c m chi tit nh sau:
- TK 1521 Vt liu
- TK 1522 Nhiờn liu
- TK 1523 Ph tựng thay th
- TK 1528 Ph liu thu hi
b.Chng t k toỏn s dng:
- Phiu xut kho
- Phiu nhp kho
- Bng phõn b s dng vt t
- Cỏc chng t cú liờn quan
c.Phng phỏp k toỏn:
Cụng ty s dng phng phỏp kờ khai thng xuyờn i vi hng tn kho
hch toỏn, chi phớ vt liu trc tip trong cụng ty s c tp hp cho tng i
tng s dng theo tr giỏ vt liu thc t tng loa vt liu xut kho.Do c
im ca vt liu nh vy nờn cụng ty ó la chn phng phỏp tớnh giỏ vt liu
xut kho theo giỏ bỡnh quõn gia quyn v c tớnh riờng bit theo tng loi vt
liu.
Cui thỏng cn c vo s liu tn kho u k ca vt liu, lng nhp kho
trong k, tr giỏ nhp trong k k toỏn lp bng tớnh n giỏ bỡnh quõn cho mi loi
vt liu xut kho trong k v giỏ tr thc t vt liu xut kho c tớnh theo cụng
thc:
SV: Lờ Minh Tõm MSV: 05D06020N
24
Luận văn tốt nghiệp
Ví dụ: Vật liệu xuất dùng trong tháng 8/2008 là 2 mũi khoan( Biểu mẫu 14)
Tồn đầu kỳ 30 cái = 30 x 8.200.000 = 246.000.000đ
Nhập trong kỳ 10 cái = 10 x 9.000.000 = 90.000.000đ

Đơn giá bình quân = 8.400.000đ
Giá trị vật liệu xuất dùng = 2 x 8.400.000 = 16.800.000đ
Căn cứ vào bảng kê số 4 –“ Chi phí vật liệu trực tiếp” (Biểu mẫu 16) kế toán
vật liệu sẽ lên bảng phân bổ số 2( Biểu mẫu 17): Bảng phân bổ nguyên vật liệu
CCDC.
Tại phân xưởng khoan nổ: Trong tháng 8/2008 kế toán tập hợp chi phí phát
sinh ở phân xưởng:
Nợ TK 6211: :589.391.395đ
Có TK 152 :589.391.395đ
TK 1521 :182.680.995đ
TK 1522 :406.710.400đ
Tại phân xưởng xúc: Trong tháng 8/2008 kế toán tập hợp chi phí phát sinh ở
phân xưởng:
Nợ TK 6212 :1.388.711.455đ
Có TK 152 :1.388.711.455đ
TK 1521 : 17.864.081đ
TK 1522 :1.370.847.374đ
Tại phân xưởng vận tải: Trong tháng 8/2008 kế toán tập hợp chi phí phát sinh
ở phân xưởng:
Nợ TK 6216 :17.437.538.960đ
Có TK 152 :17.437.538.960đ
TK 1521 : 5.180.112.297đ
TK 1522 :12.257.426.663đ
SV: Lê Minh Tâm MSV: 05D06020N
25
Đơn giá bình quân
( cả kỳ dự trữ)
=
Số lượng NVL
tồn kho đầu kỳ

Số lượng NVL nhập
kho đầu kỳ
+
Giá trị thực tế của
NVL xuất kho
Số lượng NVL
xuất kho
Đơn giá bình
quân
x=
Số lượng NVL
tồn kho đầu kỳ
Trị giá thực tế của NVL
tồn kho đầu kỳ
+
Trị giá thực tế của NVL
nhập kho đầu kỳ

×