Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.86 KB, 12 trang )

LOGO
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
ÁP DỤNG
PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI
Các vấn đề cơ bản
Thể thức và xác định nội dung luật nn cần áp dụng
Dẫn chiếu đến pháp luật của nước chưa được công nhận
Bảo lưu trật tự công cộng
Lẩn tránh pháp luật
Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ 3
Có đi có lại trong áp dụng luật nn
1. Thể thức và xác định nội dung luật nn cần
áp dụng

Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chỉ áp dụng luật nước
ngoài khi quy phạm xung đột dẫn chiếu tới

QPXĐ dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài  dẫn chiếu đến toàn
bộ hệ thống pháp luật của nước ngoài đó (luật nội dung, luật hình
thức, luật xung đột,…)  phải được giải thích, xác định nội dung và
áp dụng để giải quyết vụ việc như ở nước đã ban hành nó

Phụ thuộc vào các yếu tố khách quan và chủ quan ở các nước về
áp dụng luật nn:

Khách quan: quan điểm, trường phải, chính sách của NN hiện hành

Chủ quan: cơ sở vật chất, khả năng thực tế của các cơ quan thực thi
pháp luật của mỗi quốc gia
1. Thể thức và xác định nội dung luật nn cần
áp dụng



Việt Nam: áp dụng luật nn khi có QPXĐ dẫn chiếu tới.

Quy phạm xung đột trong pháp luật VN

Quy phạm xung đột trong các ĐƯQT mà VN
tham gia.

Nếu QPXĐ trong ĐƯQT và QPXĐ trong luật VN cùng điều
chỉnh một quan hệ hoặc nhóm quan hệ nhất định  giải quyết
ntn?

Các tiêu chí cơ bản khi áp dụng luật nước ngoài:

Các cơ quan tư pháp có thẩm quyền cần áp dụng luật nước
ngoài một cách có thiện chí và đầy đủ

Pháp luật nước ngoài phải được giải thích và thực thi về nội
dung như ở chính nước nơi nó được ban hành

Cơ quan tư pháp có thẩm quyền và cơ quan xét xử có nhiệm
vụ tìm hiểu và xác định nội dung thông qua nghiên cứu văn
bản pháp lụât, qua thực tiễn hành pháp, tư pháp, tập quán,
tài liệu của nước hữu quan, thông qua con đường ngoại
giao, cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự ở nước ngoài của
nhà nước mình , các tổ chức, công ty tư vấn luật,…
1. Thể thức và xác định nội dung luật nn cần áp dụng
2. Vấn đề dẫn chiếu tới pháp luật của nước
chưa được công nhận
Giáo trình TPQT, tr.62.63

3. Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng

Hiện tượng các cơ quan tư pháp và cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền không áp dụng luật nước ngoài khi có lí do phải bảo vệ
trật tự công cộng, mặc dù quy phạm xung đột dẫn chiếu đến
luật nước ngoài.

Luật nn sẽ bị gạt bỏ, không được áp dụng nếu việc áp dụng đó
dẫn đến hậu quả xấu, tai hại hoặc mâu thuẫn với những
nguyên tắc cơ bản của chế độ XH và pháp luật của nước mình.

Khái niệm “BLTTCC” ở các nước phương Tây không đồng
nhất và ổn định giữa các nước
3. Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng

Việt Nam:
- BLDS năm 2005 (Khoản 4, điều 759): “…nếu việc áp dụng hoặc hậu quả
của việc áp dụng đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
- Một số văn bản pháp luật khác (Điều 101 Luật hôn nhân và gia đình
2000.
- Một số điều ước quốc tế (Điều 7 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam-
Nga 1998; Điều 12 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam-Ba Lan1993,…)
4. Lẩn tránh pháp luật

Hiện tượng các đương sự dùng những thủ đoạn để thoát khỏi
hệ thống pháp luật đáng nhẽ phải được áp dụng để điều chỉnh
các quan hệ của họ và nhằm tới một hệ thống PL khác có lợi
hơn.


thay đổi quốc tịch, nơi cư trú,

Di chuyển trụ sở,

Chuyển động sản thành bất động sản (hoặc ngược
lại) từ nước này sang nước khác



Là hành vi trái PL và đều bị nghiêm cấm trong PL các nước
(mức độ ngăn cấm và các biện pháp khác nhau).
5. Vấn đề dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến
pháp luật nước thứ ba

Dẫn chiếu ngược: theo qui phạm xung đột mà cơ quan xét xử
của một nước áp dụng đã chỉ ra PL nước ngoài phải được áp
dụng nhưng trong luật nước ngoài đó lại có qui phạm xung
đột qui định rằng: đối với mối quan hệ xã hội cụ thể này, PL
của nước có cơ quan xét xử tranh chấp phải được áp dụng.

Dẫn chiếu đến PL của nước thứ ba: mối quan hệ xã hội liên
quan đến ba nước, theo qui phạm xung đột của một nước thì
PL của nước kia phải được áp dụng nhưng theo qui phạm
xung đột của nước kia thì PL của nước thứ ba phải được áp
dụng.

Việt Nam: Bộ luật Dân sự 2005, Điều 750 khoản 3:
“… Trường hợp pháp luật nước đó dẫn chiếu trở lại pháp
luật CHXHCN Việt Nam thì áp dụng pháp luật
CHXHCN Việt Nam”


Cách giải quyết: ký kết ĐƯQT song/đa phương về
TTTP (quy định các quy phạm XĐ thống nhất  áp
dụng QPXĐ thống nhất)
5. Vấn đề dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến
pháp luật nước thứ ba
6. Vấn đề có đi có lại trong việc áp dụng pháp
luật nước ngoài

Nguyên tắc có đi có lại:

Cơ sở để xác lập và thúc đẩy sự phát triển quan hệ các
loại giữa các quốc gia.

Được áp dụng trong việc một quốc gia dành cho công
dân và pháp nhân nước khác qui chế pháp lý nhất định.

Thể hiện sự bình đẳng giữa các quốc gia.

Được ghi nhận trong LP của đại đa số các nước trên thế
giới và trong rất nhiều ĐƯQT.

Riêng trong lĩnh vực áp dụng pháp luật nước ngoài, về mặt
lý luận cũng như thực tiễn, nguyên tắc này không nên áp
dụng.

×