Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 26: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.9 KB, 7 trang )

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 26: CÂY CÓ HÔ
HẤP KHÔNG?
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
- Phân tích TN và tham gia thiết kế 1 TN đơn giản để
HS phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây xanh.
- Hiểu được khái niệm về hiện tượng hô hấp và hiểu
được ý nghĩa của hô hấp đối với đời sống của cây.
Kĩ năng:
- Quan sát, thí nghiệm.
- Tập thiết kế thí nghiệm.
Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây xanh.
II.Phương tiện:
- GV: + Tranh vẽ H 23.1
+ Kết quả TN1, dụng cụ TN 2 như SGK.
- HS: Xem lại kiến thức đã học.
III.Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng
đến quá trình quang hợp
2/Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Các TN chứng minh
hiện tượng hô hấp ở cây
a/ Thí nghiệm 1:
- Yêu cầu HS nghiên c
ứu
TN1.
- GV có thể tiến hành
TN và


đưa ra kết quả để HS quan sát.

- Cho HS trình bày lại TN.
- GV giảng giải hiện tư
ợng
I.Các TN chứng minh hiện
tượng hô hấp ở cây
a/ Thí nghiệm 1 của nhóm Lan
và Hải:
- HS đọc TN và quan sát
H23.1
- Hoạt động độc lập v
à suy
nghĩ tìm cách giải thích
nguyên nhân dẫn đến kết quả
cốc nước vôi trong bị đục khi
có CO
2
.
- Yêu cầu HS nêu được lư
ợng
khí trong chuông A tăng lên
chỉ có thể do cây thải ra.
b/ Thí nghiệm 2:
- Yêu cầu HS thiết kế được
TN dựa trên những dụng cụ có
sẵn.
- Hỏi: Các bạn An, Dũng
làm TN có mục đích gì?
-

GV quan sát các nhóm hoàn
thành TN  hư
ớng dẫn gợi ý
cách bố trí TN.
- GV gi
ải thích khi đặt cây
vào bình kín ban đầu còn khí
O
2
 khi đưa que đóm vào thì
TN.
 Th
ảo luận nhóm theo lệnh
.
 Không khí trong 2 c
ốc đều
có chứa khí cacbonic vì đã
làm cho nước vôi trong nổi
váng
 Lớp váng ở chuông A dày
hơn vì trong chuông có
nhiều khí cacbonic do cây hô
hấp thải ra
- Đại diện nhóm trình bày k
ết
quả  nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
 Kết luận: Ở ngoài sáng
cây hô hấp thải ra khí cac bo
nic

tắt ngay  không còn O
2

cây đã nhả ra CO
2
.
Tích hợp giáo dục môi
trường:
Qua các thí nghiệm cho thấy
cây xanh có nhiều hoạt động
sinh lý xảy ra mà ta không
để ý => giáo dục lòng yêu
thiên nhiên , yêu khoa học
b/ Thí nghiệm 2 của nhóm An
và Dũng:
- HS đọc 
SGK và quan sát
tranh.
- 1,2 nhóm tự thiết kế TN
trước lớp với các dụng cụ có
sẵn.
- HS các nhóm tiến hành thảo
luận các bước TN:
B1: Đặt chậu cây lên t
ấm
kính rồi dùng cốc thủy tinh
chụp lên chậu cây
B2: Lấy túi giấy đen bịt kín
cốc thủy tinh
Để trong tối khoảng 4 giờ

B3: Đốt ngọn đóm đưa vào
trong cốc => đóm tắt không
cháy
 Kết luận: Ở trong tối cây
hô hấp hút khí oxy nhã khí
cacbonic

 Tiểu kết:
Cây xanh hô hấp hút khí oxy và nhã khí cacbonic

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 2: Hô hấp ở cây
- Yêu cầu HS hoạt động độc
lập, tự nghiên cứu SGK, trả
lời câu hỏi:
+ Hô hấp là gì? Hô hấp có ý
nghĩa như thế nào đối với
đời sống của cây?
II.Hô hấp ở cây
- Đọc  và đ
ộc lập suy nghĩ,
trả lời các câu hỏi.
- Viết sơ đ
ồ tóm tắt hiện
tượng hô hấp.

- Các nhóm thảo luận, trả lời
+ Những cơ quan nào của
cây tham gia vào quá trình
quang hợp và trao đổi khí

với môi trường ngoài?
+ Cây hô hấp vào thời gian
nào?
+ Người ta dùng biện pháp
nào để giúp rễ và hạt mới
gieo hô hấp?
- GV giải thích các biện pháp
kĩ thuật trong trồng trọt.
các câu hỏi theo yêu cầu của
GV  các nhóm khác bổ sung
hoàn thiện.


- Nêu đư
ợc các biện pháp qua
thực tế như cuốc tháo đất tơi
xốp  kết luận.

 Tiểu kết:
Cây hô hấp cả ngày lẫn đêm. Tất cả các bộ phận
của cây đều hô hấp
Sơ đồ hô hấp:
Chất hữu cơ + O
2


năng lượng + CO
2
+ hơi nước
IV.Kiểm tra – đánh giá(5’):

- Muốn CM được cây hô hấp ta phải làm TN gì?
- Hô hấp là gì? Ý nghĩa của hô hấp đối với cây?
- So sánh quá trình quang hợp và quá trình hô hấp.
V. hoạt động nối tiếp(2’):
- Học và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo, HV hướng dẫn HS làm TN
bài học sau.

×