Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 19 ÔN TẬP doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.11 KB, 11 trang )

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 19 ÔN
TẬP
I.Mục tiêu:
 Giúp hs hệ thống kiến thức đã học, nắm vững trọng
tâm chương trình.
 Chuẩn bị kiến thức cho tiết kiểm tra sắp tới
II.phương tiện:
 GV:
+ Tranh vẽ: ◦ Các cơ quan của cây cải.
◦ Sơ đồ cấu tạo tế bào TV.
◦ Sơ đồ sự lớn lên và phân chia của tế bào.
◦ Rễ cọc và rễ chùm.
◦ Các miền của rễ.
◦ Lát cắt ngang miền hút của rễ.
◦ Cấu tạo trong của thân non.
+ Bảng phụ .
 HS: ôn lại tất cả các KT đã học từ bài 1 -> bài 9.
III.Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: không kiểm tra
2/ Bài mới:
Hđ của GV Hđ của HS
1. Đặc điểm cơ thể sống(3’):

 Yêu c
ầu các nhóm tái hiện
KT.
 Phân biệt vật sống và vật
ko sống.
 Đ
2
cơ thể sống.





2. Đặc điểm chung của
TV(3’):
1. Đặc điểm cơ thể sống:
 Hs trình bày theo y/c c
ủa
giáo viên. -> Hs khác
nhận xét, bổ sung.
 S
ự khác biệt giữa vật sống
và vật ko sống.
 Đặc điểm cơ thể sống :
+Trao đổi chất với môi
trường.
 Lớn lên và sinh sản.
2.Đặc điểm chung của TV:

 Xác định những n
ơi trên
TĐ có TV sống.
 Đ
2
chung của TV là gì?


3. Có phải TV đều có
hoa?(5’)


 GV treo tranh cây xanh có
hoa và cây xanh ko có hoa.
 Yêu cầu 2 hs xđ tr
ên tranh
và điền vào sơ đồ -> đánh
giá cho điểm.
4. Tế bào thực vật(7’):
 Treo tranh “ cấu tạo
TBTV” gọi 2 hs lên trình
Qua các VD thực tế -> nhận
xét về TGSV
 TV sống ở khắp nơi.
 TV có khả năng tạo chất
HC
 Ko có khả năng di chuyển.
3.Có phải TV đều có hoa?
R

nuôi
CQSD Thân
dưỡng


cây
CXCH Hoa
duy trì
CQSS Qu

và pt



bày trên tranh và viết sơ đồ.
 TBTV có CT như thế nào?









 Tại sao cơ thể TV lớn l
ên
được?




Hạt
nòi giống
4. Tế bào thực vật
 Quan sát tế bào TV.
 HS điền vào sơ đồ.
 Cấu tạo tế bào TV.
 Hình dạng: đa dạng.
 Kích thước: rất nhỏ bé








Vách tế bào




5/ Rễ(10’):
 Treo tranh 8.1, 8.2.
 Treo tranh rễ cọc, rễ ch
ùm
-> phân biệt 2 loại rễ.
 Treo tranh: “Các mi
ền của
rễ” -> y/c hs lên xác định các
miền của rễ -> chức năng.






Màng
sinh chất

Cấu tạo Chất tế
bào
Nhân

Không
bào

TB con lớn lên và phân chia
thành tế bào trưởng thành ->
giúp thực vật lớn lên





Nêu cấu tạo mi
ền hút của
rễ?





 Cây cần những loại muối
khoáng chủ yếu nào?


 Xác định con đư
ờng hút
nước và MK của rễ?


 Có nh
ững loại biến dạng

5. Rễ:
-> phân biệt rễ cọc rễ chùm.


Các miền của rễ:
 Miền trưởng thành.
 Miền hút.
 Miền sinh trưởng.
 Miền chóp rễ.
Biểu bì ->
lông hút
Vỏ
M. Hút Thịt vỏ
Ruột
Tr
ụ giữa
M.rây
nào của rễ? Chức năng của
từng loại?
6. Thân(10’):
 Treo tranh, cho h
ọc sinh
xác định các bộ phận của
thân.
 Phân biệt chồi lá và chồi
hoa.
 Gv treo tranh cấu tạo trong
thân.

y/c hs lên tranh chú thích

và điền vào bản sơ đồ.




 Hoàn thành sơ đồ cấu tạo
Bó M


M.gỗ


Đạm
Mu
ối khoáng cây cần
Lân

Kali
 HS lên tranh xác đ
ịnh con
đường hấp thụ nước và muối
khoáng?
 Trình bày đặc điểm và ch
ức
năng của các loại rễ biến
dạng.
4 dạng: giác mút, rễ hô
trong của thân non






 So sánh điểm giống v
à
khác nhau giữa cấu tạo miền
hút và thân non.

 Có m
ấy loại thân biến
dạng?

hấp,rễ củ, rễ móc
 HS xác đ
ịnh các bộ phận
trên tranh
6. Thân:
 Trả lời câu hỏi GV.
 Trả lời câu hỏi gv + điền s
ơ
đồ.
Thân chính
Thân cây Cành( thân
phụ)
Ch
ồi ngọn
Chồi lá
Chồi nách

Chồi hoa


 Hs thực hiện y/c của GV.

Biểu bì
Vỏ

Thịt vỏ
Thân non
M.rây

M
Tr
ụ giữa
M.gỗ

Ruột

 Cho VD t
ừng loại thân biến
dạng.

Thân
củ
Thân biến dạng Thân
mọng nước
Thân
rễ
IV. Kiểm tra - đánh giá(5’):
 Nhấn mạnh lại những kiến thức cơ bản
V. Hoạt động nối tiếp(2’): Chuẩn bị cho tiết

kiểm tra
 Nắm vững việc chú thích các hình vẽ: TBTV, các
miền của rễ, cấu tạo miền hút, cấu tạo trong của thân
non .
 Nắm vững chức năng của rễ, thân. So sánh sự khác
nhau giữa miền hút của rễ và thân non









×