Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Hình học lớp 9 - Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.64 KB, 12 trang )

Hình học lớp 9 - Tiết 68: ÔN TẬP
CUỐI NĂM

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ
bản về đường tròn và góc với đường tròn.
- Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập
dạng trắc nghiệm và tự luận.
- Thái độ : Rèn ý thức trong học tập, rèn tính cẩn
thận cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập . Thước
thẳng, ê ke, thước đo góc , máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Ôn tập các kiến thước trong chương II
+ chương III, làm các bài tập. Thước kẻ, ê ke, thước
đo góc, máy tính bỏ túi.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài
mới của HS



Hoạt động của GV




Hoạt động
của HS

Hoạt động I
ÔN TẬP LÍ THUYẾT THÔNG QUA BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM (20 phút)

Bài 1: Hãy điền tiếp vào
dấu ( ) để được các khẳng
định đúng.
a) Trong 1 đường tròn
đường kính vuông góc với
dây thì
b) Trong 1 đường tròn 2
dây bằng nhau thì
c) Trong 1 đường tròn dây
lớn hơn thì
- GV lưu ý: Trong các định
lí này chỉ nói với các cung
nhỏ.
d) Một đường thằng là 1
Bài 1:
HS trả lời miệng:
a) Đi qua trung điểm
của dây và đi qua điểm
chính giữa của cung
căng dây.
b) - Cách đều tâm và
ngược lại.

- Căng hai cung bằng
nhau và ngược lại.


d) - Chỉ có 1 điểm
chung với đường tròn.
tiếp tuyến của 1 đường tròn
nếu



e) Hai tiếp tuyến của 1
đường tròn cắt nhau tại 1
điểm thì





f) Nếu hai đường tròn cắt
nhau thì đường nối tâm là

g) Một tứ giác nội tiếp
- Ho
ặc th/n hệ thức
d = R.
- Hoặc đi qua 1 điểm
của đường tròn và
vuông góc với bán kính
đi qua điểm đó.

e)
- Điểm đó cách đều 2
tiếp điểm.
- Tia kẻ từ điểm đó đi
qua tâm là toạ độ phân
giác của góc tạo bởi hai
tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đi qua
điểm đó là toạ độ phân
giác của góc tạo bởi 2
bán kính đi qua hai tiếp
điểm.
đường tròn nếu có 1 trong
các điều kiện sau







Bài 2: Cho hình vẽ:
Hãy điền vào vế còn lại
để được kết quả đúng:
a) Sđ AOB =
b) =
2
1
Sđ AD
c) Sđ ADB =

D
f)
trung trực của dây
cung.
g)
- Tổng 2 góc đối diện
bằng 180
0
.
- Có góc ngoài tại 1
đỉnh bằng góc trong ở
đỉnh đối diện.
- Có 4 đỉnh cách đều 1
điểm (có thể xác định
được) điểm đó là tâm
của đường tròn ngoại
tiếp tứ giác.
- Có 2 đỉnh kề nhau
cùng nhìn cạnh chứa hai
đỉnh còn lại dưới cùng 1
góc ỏ.

E F

M

C

A


B
x

d) Sđ FIC =
2) Sđ = 90
0
.

Bài 3: Hãy ghép một
ô ở cột A với 1 ô ở cột B để

HS1 điền bài tập 2:


a) Sđ AB
b) Sđ AMB hoặc BAx ,
hoặc Sđ ACB
c)
2
1
Sđ (AB - EF)










được công thức đúng.
(A)
(B)
1) S (O; R) a)
180
Rn


2) C (O; R) b)
R
2
.
3) l cung n
0
. c)
180
2
nR


4) S quạt tròn n
0
d)
2R
e)
360
2
nR



- GV nhận xét , bổ sung.

d)
2
1
Sđ (AB + FC)
e) Sđ MAB.

HS2: lên bảng làm
bài 3.
1 - b
2 - d
3 - a
4 - e.






- HS dưới lớp nhận xét
bài làm của bạn.


Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (23 ph)

Bài 6 <134 SGK>.

A B

C


D



Bài 6:
OH  BC  HB = HC
=
2
BC
=2,5 (cm).
(đ/l quan hệ  giữa đ/k
và dây).
Có: AH = AB + BH = 4
+ 2,5 = 6,5 (cm)
DK = AH = 6,5 (cm)
cạnh đối hcn.

- GV gợi ý: Từ O kẻ OH 
BC , OH cắt EF tại K.
- OH  BC ta có điều gì ?
Bài 7 <134, 135 SGK>.
GV hướng dẫn HS vẽ hình:
A

D E



B O
C
a) CM BD. CE không đổi ?

- GV gới: Để CM BD. CE
không đổi, ta cần chứng
Mà DE = 3 cm  EK =
DK - DE
=
6,5 - 3 = 3,5 (cm)
Mặt khác: OK  EF 
KE = KF = 3,5
 EF = 2EK = 7 (cm).

 Chọn B. 7 cm.

Bài 7:





Chứng minh:
minh 2 tam giác nào đồng
dạng ?




- Vì sao BOD OED ?







- Tại sao DO là phân giác
góc BDE ?
a) Xét

BDO và


COE có:
B = C = 60
0
( ABC
đều).
BOD + Ô
3
= 120
0

OEC + Ô
3
= 120
0

 BOD = OEC
 BDO 

COE
(g.g)

CE
BO
CO
BD
 hay BD. CE
= CO. BO

(không đổi).
b)  BOD 
COE
(c/m trên)

OE
DO
CO
BD
 mà CO =
OB (gt)

OE
DO
OB
BD

lại có B = DOE = 60
0


  BOD 
OED
(c.g.c)
 D
1
= D
2
(2 góc
tương ứng)
Vậy DO là phân giác
góc BDE.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)

- Ôn tâpk kĩ lý thuyết chương II + chương III.
- BTVN: 8, 10, 11, 12, 15 <135, 136 SGK> ; 14, 15
<152, 153 SBT>.
- Ôn các bước giải bài toán quỹ tích.

D. RÚT KINH NGHIỆM:



×