Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hình học lớp 9 - Tiết 60: HÌNH NÓN - HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CẦU CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.93 KB, 10 trang )

Hình học lớp 9 - Tiết 60: HÌNH NÓN - HÌNH
NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH
VÀ THỂ TÍCH CẦU CỦA HÌNH NÓN, HÌNH
NÓN CỤT

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái
niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh,
đường cao, mặt cắt song song với đáy cảu hình nón
và có khái niệm về hình nón cụt.
- Kĩ năng : Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính
diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích
của hình nón, hình nón cụt.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng , com pa, máy
tính bỏ túi.
- Học sinh : Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi.
Vật có dạng hình nón, hình nón cụt.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài
mới của HS




Hoạt động của GV



Hoạt động
của HS

Hoạt động I
1. HÌNH NÓN (10 phút)

- GV giới thiệu: quay 

vuông  hình nón.
Khi quay:
+ Cạnh OC quét n
ên đáy
của hình nón, là một hình

tròn tâm O.
+ Cạnh AC quét nên m
ặt
xung quanh của h
ình nón.
(AC: đường sinh).
A: đỉnh.
AO: đường cao.
- GV đưa hình 87 SGK đ


HS nghe GV trình bày và

quan sát thực tế, hình vẽ.








?1. Một HS lên chỉ rõ các
HS quan sát.
- Đưa nón đ
ể HS quan sát

- Yêu cầu HS làm ?1.

yếu tố của hình nón: đỉnh,
đường tròn đáy, đường
sinh, mặt xung quanh,
mặt đáy.

Hoạt động 2
2. DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH NÓN (12 ph)

- GV cắt mặt xung quanh
của một hình nón dọc một
đường sinh và trải ra.
- Hình khai triển mặt xung
quanh của một hình nón là
hình gì ?

- Nêu công thức tính diện


- Hình quạt tròn.



Sq =
tích hình quạt tròn S
AA'A
.
- Độ dài cung AA'A tính
thế nào ?
S

l


A
A

A'.
- Tính diện tích quạt tròn
S
AA'A
.
 chính là Sxq của hình
nón.



Độ dài cung AA'A chính
là độ dài đường tròn (O;
r)  bằng 2 r.

Sq = 
2
2 rl

 r l.





Stp = Sxq + Sđ.
=  r l +  r
2
.
Sxq hc đều = P. d.
P: nửa chu vi.
Sxq =  r l
r: bán kính đáy.
l: độ dài đường
sinh.
- Tính Stp như thế nào ?
- Sxq của h/c đều ?

Ví dụ: h = 16 cm
r = 12 cm
Sxq = ?

d: trung đoạn.

VD: Độ dài đường sinh
của hình nón là:
L =
2222
1216  rh =
20 (cm).
Sxq của hình nón:
Sxq =  r l = . 12. 20
= 240 (cm
2
).

Hoạt động 3
3. THỂ TÍCH HÌNH NÓN (7 ph)

- GV nêu cách xác định
công thức tính thể tích

hình nón bằng thực
nghiệm như SGK.
- Qua thực nghiệm thấy:
Vnón =
3
1
V
trụ
.
Hay V

nón
=
3
1
 r
2
. h.
áp dụng: Tính thể tích của
1 hình nón có bán kính
đáy = 5 cm ; chiều cao 10
cm.









Tóm tắt:
r = 5 cm
h = 10 cm
V = ?
V =
3
1
 r
2
h =

3
1
. 5
2
. 10
V =

3
250
(cm
3
).

Hoạt động 4
4. HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH
VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN CỤT (16 ph)

a) Khái niệm hình nón
cụt:
GV giới thiệu bằng
mô hình.
- Hình nón cụt có mấy
đáy ?

b) Diện tích xung quanh
và thể tích hình nón cụt:
GV đưa H92 lên bảng
phụ giới thiệu: các bán
kính đáy, độ dài đường
sinh, chiều cao của nón

cụt.


- Có hai đáy là hai hình
tròn không bằng nhau.





Sxq của nón cụt là hiệu
Sxq hình nón lớn và hình
nón nhỏ.
- Tính Sxq của nón cụt
như thế nào ?

Sxq nón cụt =  (r
1
+ r
2
) l

Tương tự:
Vnón cụt =
3
1
 h (r
1
2
+

r
1
. r
2
).

Hoạt động 5
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (8 ph)

- Yêu cầu HS làm bài tập
15, 17 <17 SGK>.




HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)

- Nắm vững khái niệm hình nón.
- Nắm chắc các công thức tính Sxq, Stp, thể tích của
hình nón.
- Làm bài tập: 17, 19, 20, 21, 22 <118 SGK>.

×