Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hình học lớp 9 - §5. CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.81 KB, 8 trang )

Hình học lớp 9 - §5. CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
TIẾP TUYẾN
CỦA ĐƯỜNG TRÒN

I. MỤC TIÊU
– Học sinh nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp
tuyến của đường tròn.
– Học sinh biết vận dụng vẽ tiếp tuyến tại một
điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm
nằm bên ngoài đường tròn.
– Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải
bài tập.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng,
com pa.
* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Hãy nêu quan hệ giữa đường thẳng và
đường tròn?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu
dấu hiệu
GV:Qua bài học trư
ớc
em đã biết thế nào là
một tiếp tuyến c
ủa
đường tr


òn. Em hãy nêu
cách nh
ận biết tiếp tuyến
của đường tròn?
GV: Có m
ấy cách nhận
bi
ết tiếp tuyến của
đường tròn?
1. D
ấu hiệu nhận biết
tiếp tuyến của một đư
ờng
tròn


Định lý:
(SGK)



C
a
O


GV: Cho HS nêu nh
ận
cách nh
ận biết tiếp tuyến

của đường tròn.
GV: Vẽ hình và nh
ắc lại
kiến thức HS vừa nêu.
GV: nh
ấn mạnh lại dịnh
lí SGK.
GV: Cho HS làm ?1
trong SGK.
GV: Cho HS đọc đề bài
và nêu yêu cầu của b
ài
toán.
GV: Bài toán yêu c
ầu
gì? Có m
ấy cách nhận
bi
ết tiếp tuyến của
đường tròn?
GV: Cho HS lên b
ảng

?1 Hướng dẫn







Cách 1: Kho
ảng cách từ A
đ
ến BC bằng bán kính của
đường tròn nên BC là ti
ếp
tuyến của đường tròn.
Cách 2: BC vuông góc v
ới
bán kính AH tại H n
ên BC
là tiếp tuyến của đư
ờng
tròn.
2. Áp dụng
H
B
A
C


trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét v
à
bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và th
ống
nhất cách tr
ình bày cho

học sinh.

Hoạt động 2: Ap dụng
vào bài tập
GV: Cho HS đọc đề bài
và nêu yêu cầu của b
ài
toán.
GV: Để dựng h
ình ta
dùng nh
ững dụng cụ
nào?
GV: Vẽ hình t
ạm phân
tích đ
ề toán, HS theo
Bài toán:
(SGK )
Cách dựng:






- Dựng M là trung đi
ểm
của OA.
- Dựng (M; OM) cắt (O)

tại B và C.
- Kẻ đường thẳng BC v
à
AC. Ta đư
ợc tiếp tuyến
cần dựng.
/
/
M
B
A
C
O


/
/
M
B
A
O
dõi.
GV: Gi
ả sử qua A ta
dựng được ti
ếp tuyến
AB của (O) (B là ti
ếp
điểm) thì em có nh
ận xét

gì về

ABC.




GV: ABC vuông t
ại
đỉnh nào?
GV: ABC có c
ạnh
huyền AO. Vậy làm th
ế
nào để dựng đư
ợc điểm
B?
GV: Nêu cách dựng nh
ư





?2 Hướng dẫn
Chứng minh: Ta có
AOB có đường trung
tuyến BM và
2
AO

BM  nên
·
0
90
ABO 

AB

OB tại B

AB là tiếp tuyến của (O)
ACO có đư
ờng trung
tuyến CM =
1
2
OA nên
·
0
90
CBO 

Do AC  OC tại C n
ên AC
là tiếp tuyến của đư
ờng
trong SGK, HS theo dõi.
GV: Em hãy ch
ứng
minh cách dựng tr

ên là
đúng.
GV: Cho HS lên b
ảng
trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét v
à
bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và th
ống
nhất cách tr
ình bày cho
học sinh.
GV: Qua m
ột điểm nằm
ngoài đường tròn ta v

được bao nhiêu ti
ếp
tuyến của đường tr
òn
đó?
tròn (O).



4. Củng cố
– Có mấy dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của
đường tròn? Để chứng minh một đường thẳng là

tiếp tuyến của đường tròn ta cần chứng minh
điều gì?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 21 SGK;
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 22;
23 SGK;
– Chuẩn bị bài t
ập phần luyện tập.

IV. RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

×