Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hình học lớp 9 - §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.25 KB, 8 trang )

Hình học lớp 9 - §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU
– HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức
giữa cạnh và góc của một tam giác vuông
– HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để
giải một số bài tập, thành thạo trong việc tra bảng
hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số.
– HS biết vận dụng tỷ số lượng giác để giải
quyết một số bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng,
Êke.
* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác
của góc nhọn
3. Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu
các hệ thức
GV: Hãy thực hiện ?1
GV: Hãy nhắc lại định
nghĩa tỉ số lượng giác.
GV: Cho HS lên bảng
trình bày cách thực hiện.



GV: Cho HS nhận xét và
bổ sung thêm.
1. Các hệ thức
?1 Hướng dẫn
sinB =
AC b
BC a


 b= a. sinB
cosB =
AB c
BC a


 c = a. cosB
tgB =
AC c
AB b


c = b = c.
tgB
cotgB =
AB b
AC c

 c = b.


B
A
C
c
b
a


GV: Uốn nắn và thống
nhất cách trình bày cho
học sinh.







GV: Từ các biểu thức
trên hãy phát biểu thành
lời?
GV: Cho HS nêu định lí
SGK
GV: Nhấn mạnh lại định
cotgB
sinC =
AB c
BC a

 c = a. sinC


cosC =
AC b
BC a

 = a. cosC
tgC =
AB c
AC b

 c = b. tgC
cotgC =
AC b
AB c

b = c.
cotgC
Định lý:
(SGK)
b = a.sinB = a.cosC
c = a.cosB = a.sinC
b = c.tgB = c.cotgC
c = b.cotgB = b.tgC.
Ví dụ 1:
(SGK)
Ta có V= 500 km/h và t
lí và tóm tắt định lí lên
bảng.
GV: Chỉ vào hình vẽ,
nhấn mạnh lại các hệ

thức, phân biệt cho học
sinh góc đối là goc kề
với cạnh đang tính.


Hoạt động 2: Vận dụng
định lí
GV: Cho HS đọc ví dụ
SGK
GV: Hướng dẫn HS cách
trình bày bài toán.
GV: Hướng dẫn HS vẽ
hình lên bảng.
=1,2 phút =
1
50
h.
Do đó: AB =500
.
1
50

10(km)
Mà BH = AB. SinA
=10.sin30
0
= 10.
1
2
= 5(km).

Vậy sau 1,2 phút máy bay
lên cao được 5km.




Ví dụ 2:
(SGK)

GV: Trong hình vẽ giả
sử AB là đoạn đường
máy bay được trong 1,2
phút thì BH chính là độ
cao máy bay đạt được
sau 1,2 phút đó. Hãy nêu
cách tính AB.
GV: Gọi 1 HS lên bảng
trình bày.
GV: Cho HS lên bảng
trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và
bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống
nhất cách trình bày cho
học sinh.
GV: Cho HS đọc đề bài
và nêu yêu cầu của bài

Giải: Ta có: AB =

AC.cosA = 3.cos65
0



3.0,4226

1,27(m)
V
ậy chân thang phải cách
bức tường là 1,27m

Bài tập 26 trang 88 SGK

Hướng dẫn
Chiều cao toà tháp là:
86. cotg34
0
= 86. 1,4826 

127,5 m
3m

C

B

A

65


toán.
GV: Hãy quan sát hình
vẽ và cho biết cạnh cần
tính.
GV: Để tính độ dài cạnh
trên ta vận dụng hệ thức
nào?
GV: Cho HS lên bảng
trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và
bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống
nhất cách trình bày cho
học sinh.




Hoạt động 3: Luyện tập

GV: Cho HS đọc đề bài
và nêu yêu cầu của bài
toán.
GV: Cho HS lên bảng
trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và
bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống
nhất cách trình bày cho

học sinh.


4. Củng cố
– GV nhấn mạnh lại định lí và các h
ệ thức;
– Hướng dẫn HS vận dụng định lí vào bài
tập.
5. Dặn dò
Học sinh về nhà học bài và làm bài tập –
Chuẩn bị bài ti
ếp theo.

IV. RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


×