Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Huỳnh Minh Long part 10 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.21 KB, 5 trang )



46
E/ Hướng dẫn về nhà: 2’
Hướng dẫn - Luyện đọc chính xác gam Dm và thuần thục bài
TĐN số 4.
- Sưu tầm 1 số bài hát mang âm hưởng dân ca để
chuẩn bị cho phần ÂNTT của tiết học sau.
Theo dõi và
ghi nhớ


Ngày soạn…… /…… /…….: Ngày giảng……./……/………
Tiết 13:
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức :
Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca

A/ Mục tiêu:
- Hs vừa biết đọc nhạc, vừa biết đánh nhịp bài TĐN số 4.
- Bước đầu các em biết cảm nhận những ca khúc mang âm hưởng dân ca
từng vùng miền của đất nước.
B/ Chuẩn bị:
- Nhạc cụ , đàn,đệm thuần thục bài TĐN
- Chọn một số ca khúc mang âm hưởng dân ca việt nam, tập hát ssể minh
hoạ cho HS theo dõi.
C/ Tiến trình lên lớp:


47
HĐ của GV Nội dung hoạt động HĐ của HS


Ghi bảng
Hướng dẫn
Thực hiện
Yêu cầu
Hướng dẫn
Yêu cầu

Kiểm tra
Ghi bảng

Yêu cầu
Phát vấn








Thuyết trình
1. Ôn tập : TĐN số 4
- Đọc thang âm Dm và Dm hoà thanh 2-3 lần
- Đàn giai điệu bài TĐN số 4.
- Đọc bài TĐN số 4.
- Sửa sai triệt để.
- Cả lớp đọc lại và hát lời thuần thục, hoàn chỉnh
- Đứng dậy đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.
- 2-3 cá nhân. Sau đó nhận xét.
2. Âm nhạc thường thức:

Một số ca khúc mang âm hưởng dân
ca
- Đọc bài giới thiệu trong SGK?
? Nước ta gồm mấy vùng dân ca ?( 5 vùng dân ca
là Đồng bằng Bắc Bộ , Miền núi phía Bắc, Miền
trung , Tây Nguyên và Nam Bộ )
? Đặc điểm của những ca khúc mang âm hưởng
dân ca là gì ? ( Là những ca khúc mới do nhạc sĩ
dùng chất liệu dân ca như thang âm, điệu thức, giai
điệu để sáng tác nên).
? Dân ca và những ca khúc mang âm hưởng dân ca
khác nhau ở đặc điểm nào?
*Dân ca do nhân dân sáng tác ra, không do 1 tác
giả cụ thể nào và nó được lưu truyền rộng rãi,
Ghi bài
Luyện gam
Theo dõi
Thực hiện



Trình bày
Ghi bài

Đọc bài
Trả lời









Theo dõi


48






Phát vấn





Điều khiển


Hướng dẫn

không có bản gốc và có nhiều dị bản.
Còn ca khúc mang âm hưởng dân cado người
nhạc sĩ cụ thể sáng tác, bản nhạc của họ được coi
là bản gốc, nên những người biểu diễn cần hát theo
bản nhạc đó.

? Vai trò của những ca khúc mang âm hưởng dân
ca như thế nào? ( Dễ đi vào lòng người do mang
đậm nét âm nhạc truyền thống, bản sắc dân tộc.
Đồng thời những ca khúc này cũng góp phần làm
cho đời sống âm nhạc của chúng ta thêm phong
phú).
- Cho HS nghe 1 số bài hát mang âm điệu dân ca
để cho các em đoán xem giai điệu đó thuộc vùng
miền, dân tộc nào?
* TRÒ CHƠI :
- Chia lớp thành 2 nhóm trong vòng 5 phút xem
đội nào kể được nhiều bài hát và trình bày tốt sẽ
được tính điểm.
- Hát trích đoạn 1 số bài hát mang âm hưởng dân
ca.






Trả lời





Lắng nghe



Thực hiện
D/ Củng cố: (5’)
Hướng dẫn

Yêu cầu
- Để gìn giữ được bản sắc văn hoá dân ca dân tộc
phải làm gì?
- Đọc hoàn chỉnh bài TĐN số 4
Trả lời

Thực hiện
E/ Hướng dẫn về nhà:( 2’)


49
Hướng dẫn - Về nhà luyện đọc chính xác cao độ trường độ
của bài TĐN số 4, cũng như gam Dm, Dm hoà
thanh.
- Chuẩn bị tốt nội dung ôn tập ở tiết sau theo
hướng dẫn của SGK.
Ghi nhớ và
thực hiện.


Ngày soạn…… /…… /…….: Ngày giảng……./……/………
Tiết 14:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA


A/ Mục tiêu

- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và tập biểu diễn 2 bài hát “Nối vòng tay
lớn” và “ Lí kéo chài”.
- Biết cấu tạo gam F và Dm, ghi nhớ hoá biểu của 2 giọng này.
- Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 3 và số 4.
B/ Chuẩn bị:
- Đàn- hát thuần thục 2 bài hát, 2 bài TĐN
- Nhạc cụ và băng đĩa.
C/ Tiến trình lên lớp
HĐ của GV Nội dung hoạt động HĐ của HS


50
Ghi bảng
Phát vấn

Điều khiển

Hướng dẫn

Chỉ định
Ghi bảng
Phát vấn
Đàn giai điệu
Yêu cầu

Chỉ định

Ghi bảng
Phát vấn


Hướng dẫn
1. Ôn hát:
? Bài hát “Nối vòng tay lớn” và “Lí kéo chài” có
những hình thức nào?( Hát nối tiếp, hoà giọng)
- Cả lớp hát lần lượt 2 bài hát – Gv lưu ý sửa sai
triệt để.
- Cả lớp ôn tập và trình bày bài hát theo 2 hình
thức lĩnh xướng, hoà giọng nối tiếp.
- Kiểm tra từng 2-3 nhóm.
2. Ôn tập đọc nhạc:
? Bài TĐN số 3 và số 4 viết ở giọng gì?( F- Dm)
- Đàn giai điệu 2 bài TĐN .
- Cả lớp đọc từng bài TĐN thuần thục kết hợp gõ
phách, tiết tấu.
- Mỗi tổ lựa chọn 1 bài TĐN và hình thức biểu
diễn.để trình bày.
3. Nhạc lí.
? Hãy nhắc lại dấu hiệu nhận biết giọng F và
Dm?
4. Bài tập nâng cao
? Hãy nâng câu đọc nhạc đầu tiên lên quãng 4.
Sau đó đọc cao độ của bài theo âm hình tiết tấu.
? Hoá biểu bản nhạc có H
b
, nốt kết thúc là D thì
bản nhạc đó viết ở giọng gì?
? Hoá biểu bản nhạc có H
b
và nốt kết là F thì bản
nhạc đó viết ở giọng gì?

- Ghi bài
- Trả lời

- Ôn tập theo
hướng dẫn
- Thực hiện

- Trình bày
- Ghi bài
- Trả lời
- Theo dõi
- Thực hiện

- Trình bày

- Ghi bài
Trả lời

Thực hiện

×