Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Hoàng Văn Thụ part 3 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.19 KB, 5 trang )

Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Âm nhạc 9
Giáo viên: Lê Ngọc Tuyên Năm học 2010 – 2011 Trang 11

Tuần 6:
Tiết 6:
Ngày soạn: 20/09/011


ÔN TẬP TĐN SỐ 2 – NHẠC LÍ
ANTT:NHẠC SĨ TRAI –CỐP –XKI
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 2, kết hợp đánh đúng nhịp ¾ .
- Có hiểu biết sơ lược về hợp âm, biết xây dựng hợp âm 3 và hợp âm 7.
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Trai- cốp-xki, một tên tuổi lớn của nền âm nhạc Nga và của thế giới.
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 2
- Máy nghe nhạc và đĩa CD.
- Tư liệu về nhạc sĩ Tri- cốp- xki.
2. Chuẩn bị của HS:
- Xem trước nội dung bài học
- Tự tìm hiểu về nhạc sĩ Trai – côp - xki
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày bài hát “Nụ cười”.
III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
IV. Dạy và học:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng



GV hỏi



GV đàn

GV đàn

GV yêu cầu


GV yêu cầu

GV ghi bảng

GV hỏi
GV thuyết trình và
ghi bảng
I.

Ôn t
ập đọc nhạc
:
T
ĐN s

2

Nghệ sĩ với cây đàn

Nhạc Nga

? Hãy giới thiệu và nêu một vài đặc điểm riêng của bài TĐN số
2?
? Khi đọc chùm 3 nốt móc đơn phải gõ phách và đọc ntn? ( Gõ
1 phách và đọc đều 3 nốt nhạc)
1. Đọc gam Em
2. Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em
nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách
- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp ¾ .
3. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh
nhịp).
II. Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
1. Hợp âm.
? Quãng là gì? Lấy một số ví dụ về các quãng 3? Sự khác nhau
giữa quãng 3T và quãng 3t?
 Hợp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc 5 âm
HS ghi bài


HS trả lời



HS đọc gam Em

HS nghe và nhớ

lại
HS thực hiện


HS trình bày

HS ghi bài

HS trả lời
HS nghe và ghi
bài
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Âm nhạc 9
Giáo viên: Lê Ngọc Tuyên Năm học 2010 – 2011 Trang 12


GV lấy vdụ và
phân tích
GV ghi bảng



GV yêu cầu

GV thuyết trình

GV lấy ví dụ và
Phân tích cấu tạo
của h/âm T và thứ



GV đàn

GV ghi bảng

GV yêu cầu


GV ghi bảng
Gv đệm đàn


GV hỏi
GV ghi bảng

GV viết các h/âm
lên bảng

GV ghi bảng

GV yêu cầu
GV hỏi

GV thuyết trình








cách nhau một quãng 3.
 Ví dụ:


2. Một số loại hợp âm.
a. Hợp âm 3: Gồm có 3 âm (âm 1,âm 3 và âm 5), các âm cách
nhau một quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5
* Ví dụ:


 Tuỳ theo cách sắp xếp các quãng 3T và 3t mà tạo thành
cá hợp âm trưởng, hợp âm thứ và các hợp âm khác.
 Ví dụ:



? Tìm ra sự khác nhau cơ bản giữa hợp âm C và Cm?
- GV đàn cho hs nghe hợp âm 3T và 3t, đàn từng nốt rồi đàn
đồng thời cả 3 âm
b. Hợp âm 7: Gồm có 4 âm (âm 1, âm 3, âm 5 và âm 7),các âm
cách nhau quãng 3. Hai âm cuối cùng tạo thành quãng 7.
*Ví dụ:


3. Tác dụng của hợp âm.
- GV đan bài “Nghệ sĩ với cây đàn” 2 lần: Lần 1 đàn giai điệu
không đệm hợp âm; lần 2 có kết hợp đệm hợp âm
? Hợp âm có tác dụng ntn? (HS nêu tác dụng của hợp âm như
trong SGK)
4.Bài tập: Các hợp âm 3 và hợp âm 7 sau đay còn thiếu một số

bậc âm, em hãy điền những nốt còn thiếu.


III. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Trai –cốp- xki
- Gọi hs đọc sgk/20
? Nêu tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai- cốp-
xki?
- Là nhạc sĩ nổi tiếng người Nga, là một trong những danh nhân
âm nhạc của thế giới. Ông sinh năm 1840 – mất năm 1893 tại
Xanh Pê- téc- bua.
- Ông sáng tác âm nhạc từ năm lên 10 tuổi.
- Âm nhạc của ông là sự kết hợp tinh tế, nhuần nhuyễn giữa
đan ca Nga và tinh hoa âm nhạc của thế giới.
- Ông không chỉ là nhà soạn nhạc mà còn là nhà sư phạm âm
nhạc, người phê bình và chỉ huy âm nhạc.

HS t/dõi và ghi
bài
HS ghi bài



HS lấy vdụ

HS nghe và ghi
bài
HS theo dõi và
ghi bài



HS trả lời


HS ghi bài

HS lấy ví dụ


HS ghi bài
HS nghe và cảm
nhận

HS trả lời


HS ghi bài và làm
bài tập

HS ghi bài

HS đọc SGK


HS nghe và ghi
bài







Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Âm nhạc 9
Giáo viên: Lê Ngọc Tuyên Năm học 2010 – 2011 Trang 13













GV thực hiện
GV đệm đàn và
trình bày
- Ông đã để lại trong di sản âm nhạc của nhân loại nhiều tác
phẩm quý về nhạc kịch, vũ kịch, giao hưởng và nhiều tác phẩm
thuộc các thể loại khá như: Vũ kịch Hồ thiên nga, Người đẹp
ngủ trong rừng; nhạc kịch Ép- ghê nhi Ô- nhê- ghin,Con đầm
Pích; bản giao hưởng số 6…
* Tuỳ theo thời gian, GV có thể giới thiệu cho hs nghe một vài
mốc thời gian đáng nhớ trong cuộc đời của ông.
- Năm 19 tuổi, tốt nghiệp đại học Luật.
- Năm 22 tuổi, học ở nhạc viện Xanh Pê- téc- bua, bỏ hẳn nghề
luật để dành thời gian và sức lực cho âm nhạc.

- Năm 25 tuổi, tốt nghiệp với huy chương Vàng. Được nhận
làm giáo sư nhạc viện Mát-xcơ- va
* Giới thiệu một số tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ qua đĩa CD
* GV đệm đàn và trình bày bài “Cô gái miền đồng cỏ” cho hs
nghe.












HS nghe và cảm
nhận

IV. Kết thúc:
- GV nhắc nhở hs về nhà ôn bài chuẩn bị cho kiểm tra một tiết.
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =





























Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Âm nhạc 9
Giáo viên: Lê Ngọc Tuyên Năm học 2010 – 2011 Trang 14

Tuần 7
Tiết 7
NS: 03/10/011


ÔN TẬP

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập lại 2 bài hát Bóng dáng một ngôi trường và bài Nụ cười.
- Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học và vận dụng tốt các kiến thức đó vào bài học.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1-2, kết hợp đánh đúng nhịp.
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 1-2
2. Chuẩn bị của HS: SGK ôn tập các bài đã học.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học.
III. Ôn tập:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn

GV hướng dẫn

GV yêu cầu
GV ghi bảng
















GV hỏi

GV kết luận


I. Ôn hát:
1. Khởi động giọng:
2. Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần
- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm
- Kỉêm tra 1 vài cá nhân
II. Ôn nhạc lí
1. Quãng – Tính chất các loại quãng

? Quãng là gì? Căn cứ vào điều gì để ta xác định được tính
chất của các quãng?
- Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh liền bậc
hoặc cách bậc. Mỗi quãng có 1 tính chất riêng.
- Căn cứ vào số bậc, số cung và nửa cung mà ta xác định được
HS ghi bài
HS luyện thanh

HS thực hiện



HS ghi bài















HS trả lời

HS ghi nhớ


Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Âm nhạc 9
Giáo viên: Lê Ngọc Tuyên Năm học 2010 – 2011 Trang 15



GV yêu cầu
GV h/dẫn




GV hỏi


GV h/dẫn





GV hỏi


GV đàn

GV hướng dẫn


GV yêu cầu
tên gọi và tính chất các quãng là trưởng, thứ, tăng , giảm.
2. Giọng G-dur và giọng e-moll
? Viết công thức của giọng G-dur?


? Nêu khái niệm của giọng G- dur?
? Em hãy viết công thức của giọng Em và cho khái niệm
giọng e-moll ?

3. Hợp âm :

? Thế nào là hợp âm 3, hợp âm 7 ?
? Cho biết âm gốc là âm La, Hãy viết hợp âm 3T, 3t và A
7
?
III. Ôn tập TĐN
- GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ
lại
- Hướng dẫn hs ôn tập từng bài.
- Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc
và gõ phách.
- Kiểm tra một vài cá nhân


HS thực hiện
HS ghi nhớ



HS nêu khái niệm

HS viết công thức






HS trả lời



HS nghe

HS thực hiện


HS trình bày
- IV. Kết thúc: - Nhắc nhở các em chuẩn bị bài cho tiết sau.
- GV nhận xét phần chuẩn bị bài và kết quả kiểm tra của HS
Tuần 8:
Tiết 8:
Ngày soạn: 07/10/011


KIỂM TRA 1 TIẾT
A.Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh một cách công bằng và khách quan.
- Rèn luyện kĩ năng hát đơn ca, đọc nhạc và đánh nhịp
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phổ biến trước cho hs biết vềnội dung và hình thức kiểm tra
- Sách giáo khoa.
C. Tiến trình kiểm tra:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra:
- Giáo viên gọi từng nhóm 3 em lên bảng chọn nội dung kiểm tra hát hoặc TĐN để trình bày.
 Yêu cầu:
1. Hát: Thuộc lời, thể hiện tốt nội dung tình cảm của bài hát
2. TĐN: Đọc nhạc chính xác và kết hợp đánh nhịp (được nhìn sgk), thuộc lời ca của bài TĐN (không
nhìn sgk).

×