Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Hoàng Văn Thụ part 1 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.88 KB, 5 trang )

Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Âm nhạc 9
Giáo viên: Lê Ngọc Tuyên Năm học 2010 – 2011 Trang 1

Tuần 1:
Tiết 1:
Ngày soạn: 23/08/2011


HỌC HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Hoàng Lân

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”, thể hiện đúng những chỗ đảo
phách trong bài.
- Tập trình bày bài hát qua cách hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Qua bài hát giáo dục các em những tình cảm gắn bó và yêu mến mái trường.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
Mái trường – nơi nuôi dưỡng bao nhiêu những ước mơ, hoài bão đẹp của tuổi thơ. Nơi đọng lại trong mỗi
chúng ta những kỉ niệm, những kí ức không thể xoá nhoà. Nà mái trường cũng là chủ đề được nhiều nhạc
sĩ chọn để sáng tác lên những ca khúc, những bài ca thật hay cho tuổi học trò. Hôn nay chúng ta sẽ làm
quen với một ca khúc của nhạc sĩ Hoàng Lân viết về chủ đề này – bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng




GV th/trình






GV yêu cầu
GV Giới thiệu


GV yêu cầu
GV hỏi


GV thực hiện

GV hỏi


I. Học hát: “Bóng dáng một ngôi trường”.
Nhạc và lời: Hoàng Lân

1. Giới thiệu tác giả, bài hát.
a. Tác giả:
- Nhạc sĩ Hoàng Lân là anh em sinh đôi với nhạc sĩ Hoàng
Lân. Quê ở Hà Đông – Hà Tây.
- Hai nhạc sĩ này đã có rất nhều ca khúc hay và quen thuộc
như: Bác Hồ - Người cho em tất cả; Từ rừng xanh cháu về
thăm lăng Bác; Những bông hoa, những bài ca; Chúng em cần

hoà bình
b. Bài hát:
- HS đọc sgk/ 5
- Năm 1985, nhạc sĩ hoàng Lân viết bài hát này dựa vào kí ức
về một mái trường mà ông từng gắn bó thân thiết. Đó là trường
THPT Nguyễn Huệ )thị xã Hà Đông- tỉnh Hà Tây).
- Đọc lời ca và tìm hiểu về bài hát.
? Bài hát viết ở giọng gì, vì sao? Giọng F – có một dấu giáng,
nốt kết thúc là nốt fa)
? Bài có sử dụng những kí hiệu gì?
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu:
? Bài hát có thể chia làm bao nhiêu đoạn, câu? Em có nhận xét
gì về các đoạn trong bài hát?
(2 đoạn; đoạn a viết ở nhịp C, đoạn b viết ở nhịp 2/4).
HS ghi bài



HS nghe và ghi
nhớ





HS đọc sgk
HS nghe



HS đọc lời ca
HS trả lời

HS nghe- cảm
nhận
HS trả lời



Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Âm nhạc 9
Giáo viên: Lê Ngọc Tuyên Năm học 2010 – 2011 Trang 2

GV đàn

GVđàn và h/dẫn








GV hướng dẫn


GV đệm đàn

GV yêu cầu
GV h/dẫn


GV ghi bảng

GV yêu cầu
GV thực hiện
4. Luyện thanh:
5. Tập hát từng câu:
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm
theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo
đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2
- Hát thuần thục đoạn 1
- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát cả bài.
- Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát
- Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- Chia ½ lớp hát đoạn 1, ½ lớp hát đoạn 2 sau đó đổi ngược lại.
- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm
7. Hát hoàn chỉnh cả bài:
- Chọn tiết tấu Dissco TP 120 đệm đàn cho hs hát.
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV
II. Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát “Câu hò
bên bờ Hiền Lương).
- Đọc SGK/ 6-7
- Cho hs nghe bài hát qua đĩa CD.
HS luyện thanh


HS thực hiện








HS thực hiện

HS trình bày

HS trình bày
HS thực hiện


HS ghi bài

HS đọc
HS nghe
III. Củng cố, kết thúc:
- Hs trình bày lại bài hát theo nhóm
- Về nhà học thuộc lời bài hát và chuẩn bị bài cho tiết sau.





















Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Âm nhạc 9
Giáo viên: Lê Ngọc Tuyên Năm học 2010 – 2011 Trang 3

Tuần 2:
Tiết 2:
Ngày soạn: 27/08/2011


NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG SON TRƯỞNG – TĐN SỐ 1

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tìm hiểu về quãng, nhận biết được các quãng T, t, tăng, giảm.
- Biết công thức giọng G. Đọc chính xác bài TĐN số 1.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 1.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” .
III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV hỏi

GV khẳng định


GV hỏi


GV kết luận

GV ghi bảng

GV yêu cầu
GV hỏi





GV yêu cầu

GV kết luận


GV hỏi

GV đàn


GV ghi bảng
I. Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
? Quãng là gì, cách gọi tên các quãng?
? Gọi tên các quãng 2,3,4,5,6,7…có âm gốc là nốt rê?
- Tính chất của các quãng sẽ phụ thuộc vào số cung của quãng
đó.
Ví dụ: Quãng 2 trưởng có 1 cung, quãng 2 thứ có ½ c.
? Q 3T có bao nhiêu cung. Q3 t có bao nhiêu cung?
? Sự khác nhau giữa quãng 5 đúng và Q5 giảm? (Q5 đúng có
một Q3T và một Q3t; Q5 giảm có 2 Q3t).
- Tất cả các quãng T khi tăng lên ½ c => Quãng tăng
- Tất cả các quãng giảm khi giảm xuống ½ c => quãng giảm.
II. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng – TTĐN số 1
* Giọng Son trưởng.
?Viết công thức của giọng trưởng?
? Giọng G- dur có âm chủ là nốt nào?


? Xác định khoảng cách 1c và ½ c của bậc âm trên? (GV h/dẫn
hs xác định đến bậc VI lên bậc VII chỉ có ½ c yêu cầu hs dùng
dấu hoá để tăng lên ½ c => xuất hiện dấu fa
#
)
- Giọng G có âm chủ là nốt son. Hoá biểu có 1 dấu thăng (fa
#

)
? So sánh giọng C và G ? (Công thức giống nhau,âm chủ khác
nhau => Khác nhau về cao độ).
- GV đàn cao độ giọng C và G cho hs nghe để cảm nhận sự
khác nhau giữa 2 giọng.
- GV đàn Gam G 2-3 lần, HS nghe và đọc lại cùng tiếng đàn.
* TĐN số 1 – Cây sáo
HS ghi bài
HS trả lời

HS nghe


HS trả lời


HS ghi bài


HS ghi bài

HS viết c.thức
HS trả lời



HS xđ c. thức


HS ghi bài


HS trả lời

HS nghe và cảm
nhận

HS ghi bài
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Âm nhạc 9
Giáo viên: Lê Ngọc Tuyên Năm học 2010 – 2011 Trang 4




GV hỏi

GV yêu cầu

GV hỏi
GV đàn




GV đàn và h/dẫn




GV yêu cầu
GV h/dẫn


GV đệm đàn và
h/dẫn



GV đệm đàn và
h/dẫn


GV thực hiện

Nhạc Ba Lan

Đặt lời: Hoàng Anh

1. Nhận xét:
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Khái niệm?
? Bài được viết ở giọng gì? Vì sao?
2. Đọc tên nốt nhạc:
3. Chia câu:
? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu)
4. Đọc gam G

5. Tập đọc nhạc từng câu: (Dịch giọng -5)
- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.
- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm
theo sau đó đọc theo đàn.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.
- Tập câu 3, 4 và tương tự âu 1 và 2 sau đó nối cả bài

- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp
- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp.
6. Ghép lời ca:
- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe
và sửa sai.
- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại
có kết hợp đánh nhịp.
7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:
- GV đệm đàn tiết tấu Country, TP 110 cho hs trình bày cả bài
và kết hợp đánh nhịp.
- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai.
* Trò chơi âm nhạc:
- GV gõ tiết tấu cho hs nghe và phát hiện tiết tấu của câu nào
và yêu cầu các em gõ lại.



HS trả lời

HS đọc tên nốt

HS trả lời
HS đọc gam G



HS nghe và cảm
nhận
HS nghe và đọc
nhạc



HS thực hiện


HS thực hiện




HS thực hiện



HS tham gia trò
chơi
IV. Kết thúc: Về nhà chép TĐN, luyện đọc và đánh nhịp – Làm bài tập 1/11 (SGK).














Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Âm nhạc 9
Giáo viên: Lê Ngọc Tuyên Năm học 2010 – 2011 Trang 5

Tuần 3:
Tiết 3:
Ngày soạn: 01/09/2011


ÔN HÁT
-

ÔN T
ẬP TĐN SỐ 1

ANTT:CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”. Tập trình bày bài hát qua
cách hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4.
- Có thêm kiến thức về âm nhạc phổ thông qua bài “Ca khúc thiếu nhi phổ thông”.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 1
- Máy nghe nhạc và đĩa CD.
- Các ca khúc thiếu nhi được phổ thơ.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập)

III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng

GV đàn

GV hướng dẫn



GV ghi bảng

GV đàn





GV đàn

GV yêu cầu


GV yêu cầu

GV ghi bảng
I. Ôn hát: “Bóng dáng một ngôi trường”
Nhạc và lời: Hoàng Lân

1. Luyện thanh:

2. Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.
- Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Hướng dẫn hs hát bè ở đoạn 2 (bè quãng 3) => GV chỉ huy
bằng tay để hs trình bày.
II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1- Cây sáo
Nhạc Ba Lan

1. Đọc gam G

2. Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em
nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách
- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.
3. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh
nhịp).
III. Âm nhạc thường thức:
HS ghi bài

HS l.thanh

HS thực hiện



HS ghi bài


HS đọc gam G



HS nghe và nhớ
lại
HS thực hiện


HS trình bày



HS ghi bài

×