Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Nguyễn Khắc Viện part 1 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.88 KB, 5 trang )

Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn

Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh

1


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Bộ môn: ÂM NHẠC LỚP 9
Cả năm:18 TIẾT 19 TUẦN


Tiết 1
Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường
Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát: Câu hò bên bến
Hiền Lương
Tiết 2:
Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số 1
Tiết 3:
Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường
Ôn tập: Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
Tiết 4: Học hát: Bài Nụ cười
Tiết 5:
Ôn tập bài hát: Bài Nụ cười
Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2
Tiết 6:
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 2
Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai- cốp-xki và bài hát Cô gái


miền đồng cỏ.
Tiết 7: Ôn tập
Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết
Tiết 9: Học hát: Bài Nối vòng tay lớn
Tiết 10:

Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng - TĐN số 3
Tiết 11:

Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn
Ôn tập Tập đọc nhạc - TĐN số 3
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu
con
Tiết 12:

Học hát: Bài Lý kéo chài
Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương
Tiết 13:

Ôn tập bài hát: Lí kéo chài
Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4
Tiết 14:

Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4
Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
Tiết 15:

Dạy bài hát do địa phương tự chọn
Ti

ết16
17
Ôn tập.
Tiết 18:

Kiểm tra cuối năm


Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn

Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh

2


Ngày 10 tháng 01 năm 2010

TIẾT 1: Học hát: BÀI BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
Bài đọc thêm: NHẠC SĨ HOÀNG HIỆP VÀ BÀI HÁT
CÂU HÒ BÊN BẾN HIỀN LƯƠNG

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua dạy hát giúp học sinh nắm được giai điệu của bài, thể hiện
đúng những chỗ đảo phách trong bài.
2. Kỹ năng: Hát với tình cảm sôi nổi, nhiệt tình.
3. Giáo dục: Giáo dục tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo
và bạn bè.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử,băng, đĩa nhạc, đầu đĩa, bảng phụ.
- Sưu tầm một số bài hát về đề tài thầy cô và nhà trường

-Đôi nét về tác giả Hoàng Lân.
- Đàn và hát thuần thục bài hát.Bóng dáng một ngôi trường và một số bài
hat trích đoạn của nhạc sỹ Hoàng Hiệp.
III. Tiến hành dạy học:
Hoạt động
của Gv
Nội dung
Hoạt động của
Hs
- Kiểm tra sĩ
số


Gv ghi bảng


Gv giới thiệu
1, Ổn định tổ chức
2, Bài cũ: Kiểm tra đan xen.
3, Nội dung bài:
Nội dung 1:(20 phút ) Học hát: Bài Bóng
dáng một ngôi trường.
Nhạc và lời: Hoàng Lân

- Năm 1985, nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác bài
"Bóng dáng một ngôi trường" dựa vào
những kí ức về một mái trường mà ông từng
gắn bó thân thiết. Đó là trường THPT
Nguyễn Huệ (thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây).
- Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày 18/06/1942

tại thị xã Sơn Tây (Hà Tây).

? Em nào có thể kể tên hát trích một vài bài
hát của nhạc sĩ Hoàng Lân mà em biết?.
- Học sinh nghe bài hát qua đĩa một lần
- Treo bảng phụ đặt câu hỏi:
? Bài hát gồm mấy đoạn? (gồm 2 đoạn).
? Đoạn a và đoạn b được viết ở nhịp mấy?
- Lớp trưởng
báo cáo

- Hs ghi vở


- Hs heo dõi
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn

Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh

3

(Đoạn a viết ở nhịp
4
4
, đoạn b phần tiếp
theo
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn

Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh


4

Gv đàn
Gv hướng
dẫn
Gv giải thích


Gv hát mẫu
và hướng dẫn

Gv đàn

Gv lưu ý Hs


Gv chỉ định

Gv hướng
dẫn





Gv hướng
dẫn

Gv đàn giai
điệu



Gv điều khiển

Gv hướng dẫn
và điều khiển



Gv yêu cầu và
đệm đàn
Gv ghi lên
bảng

Gv chỉ định
- Luyện thanh (1- 2 phút)
- Tập hát từng câu: Dịch giọng = -5
- Tập đoan a: Đoạn a chia làm 4 câu hát, câu
1 và câu 3 (có 4 nhịp) cùng chung âm hình
tiết tấu.
- Gv hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu
câu này 2 - 3 lần cho học sinh nghe và hát
nhẩm theo.
- Đàn lại câu một và bắt nhịp cho học sinh
hát cùng với đàn.
- Khi tập hát lưu ý chỗ sau mỗi câu ngân dài
2-3 hoặc 5 phách, đảo phách, dấu lặng và
nốt hoa mi…
- Khi tập xong 2 câu, Gv yêu cầu Hs hát nối
liền 2 câu với nhau.

- Chỉ định 1-2 học sinh hát lại hai câu này
-Tiến hành câu 3 và 4 theo cách tương tự.
-Nửa lớp hát đoạn a rồi sau đó đến nửa còn
lại, Gv nhận xét và hướng dẫn sửa những
chỗ chưa đúng.
- Tập hát đoạn b: Chuyển nhịp
4
2
.

Cách tập tương tự như đoạn a, Học sinh cần
thể hiện đúng cao độ, chỗ đảo phách và dấu
lặng đơn, lặng đen…
- Đoạn b gồm 2 lời. Khi hát xong lời 1 gọi
1-2 học sinh tự ghép lời 2. Sau đó sửa sai.
- Học sinh hát toàn bộ đoạn b.
- Khi hát giáo viên nhắc học sinh đánh dấu
trọng âm để hát đúng nhịp.
- Học sinh ghép toàn bài theo giai điệu ghi
sẵn ở đàn.
- Gv đàn bắt nhịp cho hát và yêu cầu học
sinh thể hiện sắc thái đoạn a: sôi nổi, linh
hoạt, đoạn b: tha thiết, lôi cuốn và hướng
dẫn cách phát âm, nhắc học sinh lấy hơi và
sửa chỗ hát sai trong cả bài.
- Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách,
nhịp.
- Hát toàn bộ bài và nhắc lại câu kết " càng
lắng sâu…trường" thêm lần nữa.


- Hs luyện
thanh
- Hs thực hiện
- Hs theo dõi
và nhắc lại.

- Hs tập hát


- Hs hát theo

- Hs ghi nhớ

- Hs trình bày

-Hs tập hát
đoạn a




- Hs thực hiện

- Hs tập hát
đoạn b



- Hs ghép đoạn
b



- Hs trình bày

- Hs thực hiện







- Hs trình bày
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn

Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh

5





Gv giới thiệu







Gv điều khiển


Gv hỏi

Gv điều khiển



Gv hỏi









Gv hướng dẫn

*Nội dung 2: (10phút ) Bài đọc thêm:
Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát "Câu hò bên
bến Hiền Lương"
- Đọc bài ở SGK.
Nhạc sĩ Hoàng Hiệp tên khai sinh là Lưu
Trần Nghiệp, sinh ngày 01/10/1931 tại tỉnh
An Giang - Nam bộ.
- Ông là tác giả của nhiều ca khúc quen
thuộc và nổi tiếng…

- NS Hoàng Hiệp đã được Nhà nước trao
tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT.
-Giáo viên hát một số trích đoạn của nhạc sỹ
Hoàng Hiệp .
- Cho học sinh nghe qua bài hát "câu hò bên
bờ Hiền Lương".
? Cảm hứng của em khi nghe bài hát này ?
4. Củng cố:( 10 phút )
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ
trưởng cử một học sinh bắt nhịp. Giáo viên
nhận xét từng tổ.
? Thông qua nội dung bài hát nhắc nhở
chúng ta điều gì? (Hãy mang trong lòng
những tình cảm được lưu giữ từ một mái
trường của một thời cắp sách).
5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút)
- Học thuộc lời bài hát, tập cách hát đuổi ở
sgk
- Chuẩn bị tiết học sau./.
bài hát.
- Hs ghi bài


- Hs đọc
- Hs nghe ghi
nhớ






- Hs nghe

- Hs trả lời

- Hs thực hiện


- Hs trả lời




Hs lắng nghe

×